Luận văn Pháp luật về uỷ thác xuất nhập khẩu và thực tiễn pháp lý trong hoạt động uỷ thác xuất nhập khẩu tại Tổng công ty Cà phê Việt Nam
MỤC LỤC
Lời mở đầu 1
Phần I: Chế độ pháp lý về xuất nhập khẩu và uỷ thác xuất nhập khẩu 3
I. Hoạt động xuất nhập khẩu và pháp luật điều chỉnh hoạt động xuất nhập khẩu 3
1.Vị trí, vai trò của hoạt động xuất nhập khẩu đối với vấn đề phát triển kinh tế đất nước 3
2. Pháp luật điều chỉnh hoạt động xuất nhập khẩu 8
II. Chế độ pháp lý về uỷ thác xuất nhập khẩu 11
1. Ý nghĩa của uỷ thác xuất nhập khẩu trong hoạt động xuất nhập khẩu nói chung 11
2 Pháp luật điều chỉnh hoạt động uỷ thác xuất nhập khẩu 12
III. Ký kết và thực hiện hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu 14
1.Khái niệm, đặc điểm của hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu 14
2. Ký kết hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu 18
3. Thực hiện hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu 21
4. Các hình thức giải quyết tranh chấp về hoạt động uỷ thác xuất
nhập khẩu 31
Phần II: Thực tiễn áp dụng các chế độ uỷ thác xuất nhập khẩu tại Tổng công ty Cà phê Việt Nam 34
I.Tổng công ty Cà phê Việt Nam và hoạt động xuất nhập nhẩu 34
1.Khái quát chung về Tổng công ty Cà phê Việt Nam 34
2.Công tác tổ chức xuất nhập khẩu và vai trò của uỷ thác xuất nhập khẩu trong hoạt động xuất nhập khẩu tại Tổng công ty Cà phê ViệtNam 40
II. Thực tiễn pháp lý trong ký kết và thực hiện hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu tại Tổng công ty Cà phê Việt Nam 44
1.Thực tiễn pháp lý trong ký kết hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu tại Tổng công ty Cà phê Việt Nam 44
2.Thực tiễn pháp lý trong vấn đề thực hiện các hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu tại Tổng công ty Cà phê Việt Nam 45
Phần III: Phương hướng hoàn thiện phát triển hoạt động xuất nhập khẩu và nhận uỷ thác xuất nhập khẩu tại Tổng công ty Cà phê Việt Nam 49
I.Một số kiến nghị đối với Nhà nước và các Bộ, ngành liên quan 49
1. Tăng cường hợp tác quốc tế về kinh tế 49 49
2. Hoàn thiện pháp luật về xuất nhập khẩu 50 50
3. Cần quan tâm hơn nữa đến việc phát triển ngành Cà phê51 51
II. Các kiến nghị đối với Tổng công ty Cà phê Việt Nam 51
1. Tăng cường công tác quản lý chất lượng Cà phê xuất khẩu 51 51
2. Kiến nghị trong việc tổ chức hoạt động xuất nhập khẩu 51 51
3. Thường xuyên cập nhật thông tin về sự thay đổi của luật pháp trong hoạt động kinh tế 52 52
Kết luận 53
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-11-27-luan_van_phap_luat_ve_uy_thac_xuat_nhap_khau_va_th.zD7VCvfh5y.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-47543/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
- Nhu cầu thị trường, đơn đặt hàng, đơn chào hàng của bạn hàng. Đây là căn cứ đảm bảo cho hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu được ký kết có tính khả thi, đảm bảo cho sản xuất kinh doanh thực sự mang lại hiệu quả đồng thời thoả mãn những nhu cầu của thị trường. Căn cứ này thường được các bên tuân thủ nghiêm ngặt vì nó liên quan trực tiếp đến lợi Ých của họ.
- Khả năng phát triển sản xuất kinh doanh, chức năng hoạt động kinh tế của mình. Khi ký kết huợp đồng, các bên phải căn cứ vào những điều kiện chủ quan của mình về tiền vốn, vật tư, năng suất lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh và chức năng hoạt động của mình.
- Tính hợp pháp của hoạt động sản xuất kinh doanh và khả năng bảo đảm về tài sản của bên cùng ký hợp đồng. Đây là một căn cứ quan trọng để đảm bảo hiệu lực của hợp đồng, tính hợp pháp của mối quan hệ cũng như khả năng thanh toán của mỗi bên nhằm đảm bảo cho hợp đồng có đầy đủ cơ sở pháp lý và cơ sở kinh tế để thực hiện trên thực tế.
2.3 Cách thức ký kết hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu :
Cách thức ký kết hợp đồng ủy thác xuất nhập khẩu được hiểu là các cách, trình tự thủ tục để các bên xác lập quan hệ hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu.
Nói đến thủ tục trình tự ký kết là nối tới cách thức để ký kết hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu và trình tự các bước của các bên để xác lập quan hệ hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu có hiệu lực pháp lý.
Ký kết trực tiếp là cách ký kết giản đơn, hợp đồng uỷ thác được hình thành một cách nhanh chóng khi ký kết bằng cách này . đậi diện của các bên sẽ trực tiếp gặp nhau để bàn bạc, thoả thuận thống nhất ý chí, xác điịnh các điều khoản của hợp đồng và cung ký vào một văn bản. hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu được coi là có hiệu lực pháp lý kể từ khi các bên ký vào văn bản, tuy nhiên trong những trường hợp không thể ký trực tiếp thì các bên có thể ký một cách gián tiếp bằng cách gửi cho nhau những tài liệu giao dịch chứa đựng nội dung của công việc giao dịch. Việc ký kết hợp đồng gián tiệp nh thế thường tiến hành qua hai bước sau:
Bước 1: Một bên lập đề nghị hợp đồng( thường là bên uỷ thác) trong đó nêu ra những yêu cầu về nội dung uỷ thác và gửi cho bên nhận uỷ thác;
Bước 2: Bên nhận được đề nghị của hợp đồng có nghĩa vụ phải trả lời bằng văn bản và gửi cho bên đề nghị hợp đồng, trong đó ghi rõ những nội dung chấp nhậ và những nội dung chưa chấp nhận và những đề nghị bổ sung. Bên kia cung trả lời là có chấp nhận đề nghị bổ sung hay không.
Hợp đồng được ký kết theo phương pháp này được coi là hình thành và có giá trị pháp lý kể từ khi các bên nhận được tài liệu giao dịch thể hiện sự thoả thận vè tất cả các điều khoản chủ yếu của hợp đồng đã ký kết đó.
Hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu dù được ký kết bằng phương pháp nào đều có giá trị pháp lý nh nhau và các bên đều phải nghiêm chỉnh thực hiện các điều khoản đã ký kết.
Trên thực tế thì hai hình thức này được áp dụng rộng rãi trong ký kết hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu. Tuy nhiên do đặc thù của hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu là các điêù khoản của hợp đồng khá phức tạp và cần có sự tính toán, thương lượng chặt chẽ của các bên nên nếu có điều kiện thì các bên thường chọn cách ký kết trực tiếp. Có những trường hợp các bên sử dụng cả hai cách để ký kết, đầu tiên dùng biện pháp gián tiếp sau đó trực tiếp thoả thuận và ký kết hợp đồng hoàn chỉnh.
Do yêu cầu cao của nghiệp vụ ký kết hợp đồng, các công ty xuất nhập khẩu thường có các cán bộ chuyên về ký kết, giao dịch hợp đồnguỷ thác xuất nhập khẩu hay những công ty này có thể chia xuất nhập khẩu ra thành nhiều lĩnh vực khác nhau để cán bộ có thể đi chuyên sâu tìm hiểu thị trường và nghiệp vụ.
Đại diện ký kết hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu còng nh thay mặt ký kết các hợp đồng khác, khi tham gia ký kết hợp đồng thì mỗi bên chỉ cần cử ra một người thay mặt cho mình. Nếu là pháp nhân thì đó là người thay mặt theo pháp luật của pháp nhân, nếu là cá nhân đăng ký kinh doanh thì đó là người đứng tên trong đăng ký kinh doanh. Tuy nhiện các chr thể trên có thể uỷ quyền cho người khác thay mình ký kết hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu làm thay mặt trong ký kết, thực hiện hợp đồng, tham gia tè tung trọng tài khi có tranh chấp.
Tuy nhiên trong thực tế xảy ra không Ýt trường hợp ký kết và thực hiện hợp đồng không có sự uỷ quyền hợp pháp hay có nhưng là sau khi đã ký xong làm nảy sinh nhiều tranh chấp khó giải quyết và cũng là chỗ sơ hở để các bê thoái thác việc thực hiện nghĩa vụ của mình theo hợp đông dùa vào lý do là hợp đồng vô hiệu toàn bộ do người ký không đúng thẩm quyền.
3. Thực hiện hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu:
3.1 Các nguyên tắc thực hiện hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu :
Hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu phải được thực hiện theo những nguyên tắc được ghi nhận trong Pháp lệnh hợp đồng kinh tế nh sau:
Các bên có nghĩa vụ thực hiện đúng và đầy đủ cam kết trong hợp đồng kinh tế trên tinh thần hợp tác, tôn trọng lợi Ých của nhau.
Trong quá trình thực hiện hợp đồng kinh tế, nếu một bên gặp khó khăn có thể dẫn đến vi phạm hợp đồng thì phải thông báo ngay cho bên kia biết, đồng thời phải tìm mọi biện pháp khắc phục. Bên nhận được thông báo, tuỳ theo khả năng của mình góp phần khắc phục khó khăn đó và tìm mọi biện pháp hạn chế những thiệt hại có thể xảy ra.
3.2.Quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ uỷ thác xuất nhập khẩu:
a. Quyền và nghĩa vụ của bên nhận uỷ thác :
* Nghĩa vụ của bên được uỷ thác:
Nghĩa vụ thực hiện việc xuất nhập khẩu hàng hoá theo hợp đồng uỷ thác: Người được uỷ thác cần tuân thủ đầy đủ những thoả thuận với bên uỷ thác về việc ký kết cũng như thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu hàng hoá với bên thứ ba. Đó là những thoả thuận về số lượng, chất lượng, quy cách, giá cả của hàng hoá sẽ xuất hay nhập. Nếu bên được uỷ thác mà vi phạm nghĩa vụ này dẫn đến hậu quả là ký kết, thực hiện hợp đồng với bên thứ ba gây thiệt hại cho bên uỷ thác thì họ sẽ phải bồi thường đối vơí thiệt hại đó. Nhưng nếu ngược lại, việc vi phạm nghĩa vụ của bên được uỷ thác lại mang lại lợi Ých cho bên uỷ thác nhiều hơn là yêu cầu đã đề ra thì luật lại không quy định khoản chênh lệch đó sẽ thuộc về ai. Do đó trên thực tế các bên có thể thoả thuận với nhau để phân chia phần lợi Ých này, nếu là uỷ thác nhập hàng thì hai bên có thể thoả thuận để bên uỷ thác nhận hàng và trả cho bên được uỷ thác một khoản tiền.
Thực hiện việc xuất nhập khẩu hàng hoá theo hợp đồng uỷ thác, bên được uỷ thác còn phải thực hiện đầy đủ các nghĩa...
Download miễn phí Luận văn Pháp luật về uỷ thác xuất nhập khẩu và thực tiễn pháp lý trong hoạt động uỷ thác xuất nhập khẩu tại Tổng công ty Cà phê Việt Nam
MỤC LỤC
Lời mở đầu 1
Phần I: Chế độ pháp lý về xuất nhập khẩu và uỷ thác xuất nhập khẩu 3
I. Hoạt động xuất nhập khẩu và pháp luật điều chỉnh hoạt động xuất nhập khẩu 3
1.Vị trí, vai trò của hoạt động xuất nhập khẩu đối với vấn đề phát triển kinh tế đất nước 3
2. Pháp luật điều chỉnh hoạt động xuất nhập khẩu 8
II. Chế độ pháp lý về uỷ thác xuất nhập khẩu 11
1. Ý nghĩa của uỷ thác xuất nhập khẩu trong hoạt động xuất nhập khẩu nói chung 11
2 Pháp luật điều chỉnh hoạt động uỷ thác xuất nhập khẩu 12
III. Ký kết và thực hiện hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu 14
1.Khái niệm, đặc điểm của hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu 14
2. Ký kết hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu 18
3. Thực hiện hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu 21
4. Các hình thức giải quyết tranh chấp về hoạt động uỷ thác xuất
nhập khẩu 31
Phần II: Thực tiễn áp dụng các chế độ uỷ thác xuất nhập khẩu tại Tổng công ty Cà phê Việt Nam 34
I.Tổng công ty Cà phê Việt Nam và hoạt động xuất nhập nhẩu 34
1.Khái quát chung về Tổng công ty Cà phê Việt Nam 34
2.Công tác tổ chức xuất nhập khẩu và vai trò của uỷ thác xuất nhập khẩu trong hoạt động xuất nhập khẩu tại Tổng công ty Cà phê ViệtNam 40
II. Thực tiễn pháp lý trong ký kết và thực hiện hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu tại Tổng công ty Cà phê Việt Nam 44
1.Thực tiễn pháp lý trong ký kết hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu tại Tổng công ty Cà phê Việt Nam 44
2.Thực tiễn pháp lý trong vấn đề thực hiện các hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu tại Tổng công ty Cà phê Việt Nam 45
Phần III: Phương hướng hoàn thiện phát triển hoạt động xuất nhập khẩu và nhận uỷ thác xuất nhập khẩu tại Tổng công ty Cà phê Việt Nam 49
I.Một số kiến nghị đối với Nhà nước và các Bộ, ngành liên quan 49
1. Tăng cường hợp tác quốc tế về kinh tế 49 49
2. Hoàn thiện pháp luật về xuất nhập khẩu 50 50
3. Cần quan tâm hơn nữa đến việc phát triển ngành Cà phê51 51
II. Các kiến nghị đối với Tổng công ty Cà phê Việt Nam 51
1. Tăng cường công tác quản lý chất lượng Cà phê xuất khẩu 51 51
2. Kiến nghị trong việc tổ chức hoạt động xuất nhập khẩu 51 51
3. Thường xuyên cập nhật thông tin về sự thay đổi của luật pháp trong hoạt động kinh tế 52 52
Kết luận 53
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-11-27-luan_van_phap_luat_ve_uy_thac_xuat_nhap_khau_va_th.zD7VCvfh5y.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-47543/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
ật hiện hành. Căn cứ này được áp dụng chủ yếu cho các hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu được ký kết giữa các doanh nghiệp nhà nước với các doanh nghiệp khác.- Nhu cầu thị trường, đơn đặt hàng, đơn chào hàng của bạn hàng. Đây là căn cứ đảm bảo cho hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu được ký kết có tính khả thi, đảm bảo cho sản xuất kinh doanh thực sự mang lại hiệu quả đồng thời thoả mãn những nhu cầu của thị trường. Căn cứ này thường được các bên tuân thủ nghiêm ngặt vì nó liên quan trực tiếp đến lợi Ých của họ.
- Khả năng phát triển sản xuất kinh doanh, chức năng hoạt động kinh tế của mình. Khi ký kết huợp đồng, các bên phải căn cứ vào những điều kiện chủ quan của mình về tiền vốn, vật tư, năng suất lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh và chức năng hoạt động của mình.
- Tính hợp pháp của hoạt động sản xuất kinh doanh và khả năng bảo đảm về tài sản của bên cùng ký hợp đồng. Đây là một căn cứ quan trọng để đảm bảo hiệu lực của hợp đồng, tính hợp pháp của mối quan hệ cũng như khả năng thanh toán của mỗi bên nhằm đảm bảo cho hợp đồng có đầy đủ cơ sở pháp lý và cơ sở kinh tế để thực hiện trên thực tế.
2.3 Cách thức ký kết hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu :
Cách thức ký kết hợp đồng ủy thác xuất nhập khẩu được hiểu là các cách, trình tự thủ tục để các bên xác lập quan hệ hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu.
Nói đến thủ tục trình tự ký kết là nối tới cách thức để ký kết hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu và trình tự các bước của các bên để xác lập quan hệ hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu có hiệu lực pháp lý.
Ký kết trực tiếp là cách ký kết giản đơn, hợp đồng uỷ thác được hình thành một cách nhanh chóng khi ký kết bằng cách này . đậi diện của các bên sẽ trực tiếp gặp nhau để bàn bạc, thoả thuận thống nhất ý chí, xác điịnh các điều khoản của hợp đồng và cung ký vào một văn bản. hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu được coi là có hiệu lực pháp lý kể từ khi các bên ký vào văn bản, tuy nhiên trong những trường hợp không thể ký trực tiếp thì các bên có thể ký một cách gián tiếp bằng cách gửi cho nhau những tài liệu giao dịch chứa đựng nội dung của công việc giao dịch. Việc ký kết hợp đồng gián tiệp nh thế thường tiến hành qua hai bước sau:
Bước 1: Một bên lập đề nghị hợp đồng( thường là bên uỷ thác) trong đó nêu ra những yêu cầu về nội dung uỷ thác và gửi cho bên nhận uỷ thác;
Bước 2: Bên nhận được đề nghị của hợp đồng có nghĩa vụ phải trả lời bằng văn bản và gửi cho bên đề nghị hợp đồng, trong đó ghi rõ những nội dung chấp nhậ và những nội dung chưa chấp nhận và những đề nghị bổ sung. Bên kia cung trả lời là có chấp nhận đề nghị bổ sung hay không.
Hợp đồng được ký kết theo phương pháp này được coi là hình thành và có giá trị pháp lý kể từ khi các bên nhận được tài liệu giao dịch thể hiện sự thoả thận vè tất cả các điều khoản chủ yếu của hợp đồng đã ký kết đó.
Hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu dù được ký kết bằng phương pháp nào đều có giá trị pháp lý nh nhau và các bên đều phải nghiêm chỉnh thực hiện các điều khoản đã ký kết.
Trên thực tế thì hai hình thức này được áp dụng rộng rãi trong ký kết hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu. Tuy nhiên do đặc thù của hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu là các điêù khoản của hợp đồng khá phức tạp và cần có sự tính toán, thương lượng chặt chẽ của các bên nên nếu có điều kiện thì các bên thường chọn cách ký kết trực tiếp. Có những trường hợp các bên sử dụng cả hai cách để ký kết, đầu tiên dùng biện pháp gián tiếp sau đó trực tiếp thoả thuận và ký kết hợp đồng hoàn chỉnh.
Do yêu cầu cao của nghiệp vụ ký kết hợp đồng, các công ty xuất nhập khẩu thường có các cán bộ chuyên về ký kết, giao dịch hợp đồnguỷ thác xuất nhập khẩu hay những công ty này có thể chia xuất nhập khẩu ra thành nhiều lĩnh vực khác nhau để cán bộ có thể đi chuyên sâu tìm hiểu thị trường và nghiệp vụ.
Đại diện ký kết hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu còng nh thay mặt ký kết các hợp đồng khác, khi tham gia ký kết hợp đồng thì mỗi bên chỉ cần cử ra một người thay mặt cho mình. Nếu là pháp nhân thì đó là người thay mặt theo pháp luật của pháp nhân, nếu là cá nhân đăng ký kinh doanh thì đó là người đứng tên trong đăng ký kinh doanh. Tuy nhiện các chr thể trên có thể uỷ quyền cho người khác thay mình ký kết hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu làm thay mặt trong ký kết, thực hiện hợp đồng, tham gia tè tung trọng tài khi có tranh chấp.
Tuy nhiên trong thực tế xảy ra không Ýt trường hợp ký kết và thực hiện hợp đồng không có sự uỷ quyền hợp pháp hay có nhưng là sau khi đã ký xong làm nảy sinh nhiều tranh chấp khó giải quyết và cũng là chỗ sơ hở để các bê thoái thác việc thực hiện nghĩa vụ của mình theo hợp đông dùa vào lý do là hợp đồng vô hiệu toàn bộ do người ký không đúng thẩm quyền.
3. Thực hiện hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu:
3.1 Các nguyên tắc thực hiện hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu :
Hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu phải được thực hiện theo những nguyên tắc được ghi nhận trong Pháp lệnh hợp đồng kinh tế nh sau:
Các bên có nghĩa vụ thực hiện đúng và đầy đủ cam kết trong hợp đồng kinh tế trên tinh thần hợp tác, tôn trọng lợi Ých của nhau.
Trong quá trình thực hiện hợp đồng kinh tế, nếu một bên gặp khó khăn có thể dẫn đến vi phạm hợp đồng thì phải thông báo ngay cho bên kia biết, đồng thời phải tìm mọi biện pháp khắc phục. Bên nhận được thông báo, tuỳ theo khả năng của mình góp phần khắc phục khó khăn đó và tìm mọi biện pháp hạn chế những thiệt hại có thể xảy ra.
3.2.Quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ uỷ thác xuất nhập khẩu:
a. Quyền và nghĩa vụ của bên nhận uỷ thác :
* Nghĩa vụ của bên được uỷ thác:
Nghĩa vụ thực hiện việc xuất nhập khẩu hàng hoá theo hợp đồng uỷ thác: Người được uỷ thác cần tuân thủ đầy đủ những thoả thuận với bên uỷ thác về việc ký kết cũng như thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu hàng hoá với bên thứ ba. Đó là những thoả thuận về số lượng, chất lượng, quy cách, giá cả của hàng hoá sẽ xuất hay nhập. Nếu bên được uỷ thác mà vi phạm nghĩa vụ này dẫn đến hậu quả là ký kết, thực hiện hợp đồng với bên thứ ba gây thiệt hại cho bên uỷ thác thì họ sẽ phải bồi thường đối vơí thiệt hại đó. Nhưng nếu ngược lại, việc vi phạm nghĩa vụ của bên được uỷ thác lại mang lại lợi Ých cho bên uỷ thác nhiều hơn là yêu cầu đã đề ra thì luật lại không quy định khoản chênh lệch đó sẽ thuộc về ai. Do đó trên thực tế các bên có thể thoả thuận với nhau để phân chia phần lợi Ých này, nếu là uỷ thác nhập hàng thì hai bên có thể thoả thuận để bên uỷ thác nhận hàng và trả cho bên được uỷ thác một khoản tiền.
Thực hiện việc xuất nhập khẩu hàng hoá theo hợp đồng uỷ thác, bên được uỷ thác còn phải thực hiện đầy đủ các nghĩa...