Download miễn phí Tiểu luận Pháp luật Việt Nam về chỉ dẫn gây nhầm lẫn, xâm phạm bí mật kinh doanh và thực tiễn thực hiện
Hành vi sử dụng chỉ dẫn gây nhầm lẫn chủ yếu được biểu hiện qua các vi phạm liên quan đến chỉ dẫn thương mại (tên thương mại, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, kiểu dáng bao bì của hàng hoá, nhãn hàng hoá, chỉ dẫn địa lý). Thực tế cạnh tranh cho thấy, không chỉ trước đây (trước khi ban hành Luật CT 2004) mà hiện nay, các vi phạm này vẫn khá phổ biến, ngày càng tinh vi hơn, thể hiện dưới nhiều dạng, trong đó tập trung vào hành vi gây nhầm lẫn về tên gọi, xuất xứ hàng hoá, chỉ dẫn địa lý, nhãn hiệu hàng hoá và kiểu dáng công nghiệp
ống CTKLM điều chỉnh hành vi CDGNL được quy định trong...
I,ĐẶT VẤN ĐỀ
Theo pháp luật Việt Nam, hành vi chỉ dẫn gây nhầm lẫn (CDGNL) về tên thương mại, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, bao bì, chỉ dẫn địa lý… làm sai lệch nhận thức của khách hàng về hàng hoá, dịch vụ và hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh( XPBMKD được quy định tại Luật Cạnh tranh năm 2004, (Luật CT 2004) và Luật SHTT 2005.
II, GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Điều chỉnh theo pháp luật hiện hành
1.1. Điều chỉnh hành vi CDGNL theo Luật CT 2004
Theo Điều 40 Luật CT 2004: “Cấm doanh nghiệp sử dụng chỉ dẫn chứa đựng thông tin gây nhầm lẫn về tên thương mại, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, …”. Quy định này có một số đặc điểm sau:
Thứ nhất: Chủ thể thực hiện hành vi phải là "doanh nghiệp". Tuy nhiên, không đồng nghĩa hoàn toàn với khái niệm "doanh nghiệp" được quy định trong Luật Doanh nghiệp năm 2005 (Luật DN 2005), doanh nghiệp, hiểu theo nghĩa của Luật CT 2004, rộng hơn so với Luật DN 2005. Theo đó, doanh nghiệp trong Luật CT 2004 không chỉ bao gồm các tổ chức kinh doanh như quy định của Luật DN 2005, mà còn bao gồm cả cá nhân kinh doanh, trong đó gồm cá nhân có đăng ký kinh doanh và cá nhân không có đăng ký kinh doanh.
Thứ hai: cách thực hiện hành vi là xâm hại đến tên thương mại, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, bao bì, chỉ dẫn địa lý… có trên sản phẩm hàng hoá, dịch vụ của đối thủ cạnh tranh.
- Tên thương mại: có thể được hiểu là tên gọi của tổ chức, cá nhân dùng trong hoạt động kinh doanh để phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi đó với chủ thể kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh. Hành vi sử dụng CDGNL về tên thương mại là những hành vi sử dụng bất kỳ chỉ dẫn thương mại nào trùng hay tương tự với tên thương mại của người khác cho cùng loại sản phẩm, dịch vụ hay cho sản phẩm, dịch vụ tương tự, gây nhầm lẫn về chủ thể kinh doanh, cơ sở kinh doanh, hoạt động kinh doanh dưới tên thương mại đó.
- Chỉ dẫn địa lý: (hay còn được gọi là tên gọi xuất xứ hàng hoá) là dấu hiệu dùng để chỉ sản phẩm có nguồn gốc từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hay quốc gia cụ thể. Như vậy, chỉ dẫn địa lý là thông tin về nguồn gốc địa lý của hàng hoá, theo đó, mặt hàng này có tính chất, chất lượng đặc thù dựa trên các điều kiện địa lý độc đáo, ưu việt, bao gồm cả yếu tố tự nhiên, con người hay cả hai yếu tố đó. Hành vi sử dụng CDGNL về chỉ dẫn địa lý là việc sử dụng chỉ dẫn thương mại trùng hay tương tự với: (i) chỉ dẫn thương mại đang được bảo hộ của đối thủ cạnh tranh gây ấn tượng sai lệch về xuất xứ địa lý của hàng hoá; (ii) chỉ dẫn thương mại đang được bảo hộ cho những hàng hoá trùng, tương tự hay có liên quan mà không bảo đảm uy tín, danh tiếng của hàng hoá mang chỉ dẫn địa lý đó, kể cả trường hợp sử dụng dưới hình thức dịch sang ngôn ngữ khác hay sử dụng kèm theo các từ ngữ như "phương pháp", "kiểu", "loại", "dạng", "phỏng theo", hay các từ ngữ tương tự. Mặc dù điều luật này không quy định, nhưng chúng tui cho rằng, những chỉ dẫn thương mại của hàng hoá, dịch vụ thông thường phải là những chỉ dẫn của những hàng hoá đang có uy tín danh tiếng trên thị trường được khách hàng ưa chuộng.
- Bao bì: là vỏ bọc bao ngoài hàng hoá được gắn trực tiếp vào hàng hoá và được bán cùng với hàng hoá. Bao bì gồm bao bì chứa đựng và bao bì ngoài. Theo đó, bao bì chứa đựng là bao bì trực tiếp chứa dựng hàng hoá, tạo ra hình, khối cho hàng hoá, hay bọc kín theo hình, khối của hàng hoá. Bao bì ngoài là bao bì dùng chứa đựng một hay một số bao bì chứa đựng hàng hoá.
Thứ ba: Mục đích của hành vi là gây nên sự nhầm lẫn của khách hàng giữa hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp là đối thủ cạnh tranh với hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp mình. Như vậy, hàng hoá, dịch vụ có sử dụng CDGNL phải cùng trong một thị trường với hàng hoá, dịch vụ của đối thủ cạnh tranh hay cùng trên thị trường liên quan. Có thể lý giải triết lý của vấn đề này qua việc xem xét quan điểm của các nhà lập pháp Anh, Mỹ, Úc, theo đó, các hành vi xâm hại người tiêu dùng không chỉ làm tổn hại đến lợi ích kinh tế của người tiêu dùng mà còn ảnh hưởng đến các đối thủ cạnh tranh. Chúng có thể buộc đối thủ cạnh tranh rơi vào tình huống phải lựa chọn hay là chấp nhận những thủ đoạn tương tự, hay là mất chỗ đứng trên thương trường. Và như vậy, trong cạnh tranh, việc xâm phạm đến quyền lợi của khách hàng cũng đồng nghĩa với việc xâm phạm quyền và lợi ích của đối thủ cạnh tranh.
1.2 Điều chỉnh hành vi XPBMKD theo luật Cạnh tranh 2004
Theo khoản 10 Điều 3 Luật Cạnh tranh 2004 thì “ Bí mật kinh doanh là thông tin có đầy đủ các điều kiện sau:
a, Không phải là hiểu biết thông thường.
b, Có khả năng áp dụng trong kinh doanh và khi được sủ dụng sẽ tạo cho người nắm giữ thong tin đó có lợi thế hơn so với người không nắm giữ hay không sử dụng thông tin đó;
c. Được chủ sỏ hữu bảo mật bằng các biện pháp cần thiết để thông tin đó không bị tiết lộ và không dễ dàng tiếp cận được; “
Theo Điều 41 Luật Cạnh tranh” Cấm doanh nghiệp thực hiện các hành vi:
1,…..” Quy định này có một sô đặc điểm:
Thứ nhất, chủ thể thực hiện hành vi phai là doanh nghiệp. Doanh nghiệp trong Luật CT 2004 không chỉ bao gồm các tổ chức kinh doanh như quy định của Luật DN 2005, mà còn bao gồm cả cá nhân kinh doanh, trong đó gồm cá nhân có đăng ký kinh doanh và cá nhân không có đăng ký kinh doanh.
Thứ hai, cách thực hiện hành vi.
- Tiếp cận, thu thập bí mật thông tin kinh doanh bằng cách chống lại các biện pháp bảo mật của người sỏ hữu hợp pháp bí mật kinh doanh đó.
- Tiết lộ, sử dụng bí mật thông tin thuộc bí mật kinh doanh mà không được phép của chủ sở hữu bí mật kinh doanh.
- Vi phạm hợp đồng bảo mật hay lừa gạt. lợi dụng long tin của người có nghĩa vụ bảo mật nhằm tiếp cận, thu thập và làm lộ thông tin thuộc bí mật kinh doanh của chủ sở hữu bí mật kinh doanh đó;
- Tiếp cận, thu thập thông tin thuộc bí mật kinh doanh của người khác khi người này làm thủ tục theo quy định của pháp luật liên quan đến kinh doanh. Làm thủ tục lưu hành sản phẩm hay bằng cách chống lại các biện pháp bảo mật của cơ quan nhà nước hay sủ dụng những thông tin đó nhằm mục đích kinh doanh, xin cấp giấy phép liên quan đến kinh doanh hay lưu hành sản phẩm;
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Hành vi sử dụng chỉ dẫn gây nhầm lẫn chủ yếu được biểu hiện qua các vi phạm liên quan đến chỉ dẫn thương mại (tên thương mại, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, kiểu dáng bao bì của hàng hoá, nhãn hàng hoá, chỉ dẫn địa lý). Thực tế cạnh tranh cho thấy, không chỉ trước đây (trước khi ban hành Luật CT 2004) mà hiện nay, các vi phạm này vẫn khá phổ biến, ngày càng tinh vi hơn, thể hiện dưới nhiều dạng, trong đó tập trung vào hành vi gây nhầm lẫn về tên gọi, xuất xứ hàng hoá, chỉ dẫn địa lý, nhãn hiệu hàng hoá và kiểu dáng công nghiệp
ống CTKLM điều chỉnh hành vi CDGNL được quy định trong...
I,ĐẶT VẤN ĐỀ
Theo pháp luật Việt Nam, hành vi chỉ dẫn gây nhầm lẫn (CDGNL) về tên thương mại, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, bao bì, chỉ dẫn địa lý… làm sai lệch nhận thức của khách hàng về hàng hoá, dịch vụ và hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh( XPBMKD được quy định tại Luật Cạnh tranh năm 2004, (Luật CT 2004) và Luật SHTT 2005.
II, GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Điều chỉnh theo pháp luật hiện hành
1.1. Điều chỉnh hành vi CDGNL theo Luật CT 2004
Theo Điều 40 Luật CT 2004: “Cấm doanh nghiệp sử dụng chỉ dẫn chứa đựng thông tin gây nhầm lẫn về tên thương mại, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, …”. Quy định này có một số đặc điểm sau:
Thứ nhất: Chủ thể thực hiện hành vi phải là "doanh nghiệp". Tuy nhiên, không đồng nghĩa hoàn toàn với khái niệm "doanh nghiệp" được quy định trong Luật Doanh nghiệp năm 2005 (Luật DN 2005), doanh nghiệp, hiểu theo nghĩa của Luật CT 2004, rộng hơn so với Luật DN 2005. Theo đó, doanh nghiệp trong Luật CT 2004 không chỉ bao gồm các tổ chức kinh doanh như quy định của Luật DN 2005, mà còn bao gồm cả cá nhân kinh doanh, trong đó gồm cá nhân có đăng ký kinh doanh và cá nhân không có đăng ký kinh doanh.
Thứ hai: cách thực hiện hành vi là xâm hại đến tên thương mại, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, bao bì, chỉ dẫn địa lý… có trên sản phẩm hàng hoá, dịch vụ của đối thủ cạnh tranh.
- Tên thương mại: có thể được hiểu là tên gọi của tổ chức, cá nhân dùng trong hoạt động kinh doanh để phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi đó với chủ thể kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh. Hành vi sử dụng CDGNL về tên thương mại là những hành vi sử dụng bất kỳ chỉ dẫn thương mại nào trùng hay tương tự với tên thương mại của người khác cho cùng loại sản phẩm, dịch vụ hay cho sản phẩm, dịch vụ tương tự, gây nhầm lẫn về chủ thể kinh doanh, cơ sở kinh doanh, hoạt động kinh doanh dưới tên thương mại đó.
- Chỉ dẫn địa lý: (hay còn được gọi là tên gọi xuất xứ hàng hoá) là dấu hiệu dùng để chỉ sản phẩm có nguồn gốc từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hay quốc gia cụ thể. Như vậy, chỉ dẫn địa lý là thông tin về nguồn gốc địa lý của hàng hoá, theo đó, mặt hàng này có tính chất, chất lượng đặc thù dựa trên các điều kiện địa lý độc đáo, ưu việt, bao gồm cả yếu tố tự nhiên, con người hay cả hai yếu tố đó. Hành vi sử dụng CDGNL về chỉ dẫn địa lý là việc sử dụng chỉ dẫn thương mại trùng hay tương tự với: (i) chỉ dẫn thương mại đang được bảo hộ của đối thủ cạnh tranh gây ấn tượng sai lệch về xuất xứ địa lý của hàng hoá; (ii) chỉ dẫn thương mại đang được bảo hộ cho những hàng hoá trùng, tương tự hay có liên quan mà không bảo đảm uy tín, danh tiếng của hàng hoá mang chỉ dẫn địa lý đó, kể cả trường hợp sử dụng dưới hình thức dịch sang ngôn ngữ khác hay sử dụng kèm theo các từ ngữ như "phương pháp", "kiểu", "loại", "dạng", "phỏng theo", hay các từ ngữ tương tự. Mặc dù điều luật này không quy định, nhưng chúng tui cho rằng, những chỉ dẫn thương mại của hàng hoá, dịch vụ thông thường phải là những chỉ dẫn của những hàng hoá đang có uy tín danh tiếng trên thị trường được khách hàng ưa chuộng.
- Bao bì: là vỏ bọc bao ngoài hàng hoá được gắn trực tiếp vào hàng hoá và được bán cùng với hàng hoá. Bao bì gồm bao bì chứa đựng và bao bì ngoài. Theo đó, bao bì chứa đựng là bao bì trực tiếp chứa dựng hàng hoá, tạo ra hình, khối cho hàng hoá, hay bọc kín theo hình, khối của hàng hoá. Bao bì ngoài là bao bì dùng chứa đựng một hay một số bao bì chứa đựng hàng hoá.
Thứ ba: Mục đích của hành vi là gây nên sự nhầm lẫn của khách hàng giữa hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp là đối thủ cạnh tranh với hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp mình. Như vậy, hàng hoá, dịch vụ có sử dụng CDGNL phải cùng trong một thị trường với hàng hoá, dịch vụ của đối thủ cạnh tranh hay cùng trên thị trường liên quan. Có thể lý giải triết lý của vấn đề này qua việc xem xét quan điểm của các nhà lập pháp Anh, Mỹ, Úc, theo đó, các hành vi xâm hại người tiêu dùng không chỉ làm tổn hại đến lợi ích kinh tế của người tiêu dùng mà còn ảnh hưởng đến các đối thủ cạnh tranh. Chúng có thể buộc đối thủ cạnh tranh rơi vào tình huống phải lựa chọn hay là chấp nhận những thủ đoạn tương tự, hay là mất chỗ đứng trên thương trường. Và như vậy, trong cạnh tranh, việc xâm phạm đến quyền lợi của khách hàng cũng đồng nghĩa với việc xâm phạm quyền và lợi ích của đối thủ cạnh tranh.
1.2 Điều chỉnh hành vi XPBMKD theo luật Cạnh tranh 2004
Theo khoản 10 Điều 3 Luật Cạnh tranh 2004 thì “ Bí mật kinh doanh là thông tin có đầy đủ các điều kiện sau:
a, Không phải là hiểu biết thông thường.
b, Có khả năng áp dụng trong kinh doanh và khi được sủ dụng sẽ tạo cho người nắm giữ thong tin đó có lợi thế hơn so với người không nắm giữ hay không sử dụng thông tin đó;
c. Được chủ sỏ hữu bảo mật bằng các biện pháp cần thiết để thông tin đó không bị tiết lộ và không dễ dàng tiếp cận được; “
Theo Điều 41 Luật Cạnh tranh” Cấm doanh nghiệp thực hiện các hành vi:
1,…..” Quy định này có một sô đặc điểm:
Thứ nhất, chủ thể thực hiện hành vi phai là doanh nghiệp. Doanh nghiệp trong Luật CT 2004 không chỉ bao gồm các tổ chức kinh doanh như quy định của Luật DN 2005, mà còn bao gồm cả cá nhân kinh doanh, trong đó gồm cá nhân có đăng ký kinh doanh và cá nhân không có đăng ký kinh doanh.
Thứ hai, cách thực hiện hành vi.
- Tiếp cận, thu thập bí mật thông tin kinh doanh bằng cách chống lại các biện pháp bảo mật của người sỏ hữu hợp pháp bí mật kinh doanh đó.
- Tiết lộ, sử dụng bí mật thông tin thuộc bí mật kinh doanh mà không được phép của chủ sở hữu bí mật kinh doanh.
- Vi phạm hợp đồng bảo mật hay lừa gạt. lợi dụng long tin của người có nghĩa vụ bảo mật nhằm tiếp cận, thu thập và làm lộ thông tin thuộc bí mật kinh doanh của chủ sở hữu bí mật kinh doanh đó;
- Tiếp cận, thu thập thông tin thuộc bí mật kinh doanh của người khác khi người này làm thủ tục theo quy định của pháp luật liên quan đến kinh doanh. Làm thủ tục lưu hành sản phẩm hay bằng cách chống lại các biện pháp bảo mật của cơ quan nhà nước hay sủ dụng những thông tin đó nhằm mục đích kinh doanh, xin cấp giấy phép liên quan đến kinh doanh hay lưu hành sản phẩm;
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links