cuchuoi_k15a2

New Member
Download Luận văn Một số biện pháp phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức của học sinh THPT miền núi khi dạy học bài tập vật lý phần quang hình học vật lý lớp 11 - Nâng cao

Download miễn phí Luận văn Một số biện pháp phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức của học sinh THPT miền núi khi dạy học bài tập vật lý phần quang hình học vật lý lớp 11 - Nâng cao





MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI . 1
II. ĐỐI TưỢNG NGHIÊN CỨU . 3
III. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU. 3
IV. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU . 3
V. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC . 4
VI. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI. 4
VII. PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 4
VIII. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI. 4
Chương I.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT HUY TÍNH TÍCH
CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ . 5
1.1. Hoạt động nhận thức và TTC hoạt động nhận thức của (HS) . 5
1.1.1. Hoạt động nhận thức của HS . 5
1.1.2. Tính tích cực hoạt động nhận thức của học sinh . 7
1.1.3. Các biện pháp chung phát huy TTC nhận thức của HS . 13
1.2. Dạy học theo hướng phát huy TTC hoạt động nhận thức của HS . 15
1.2.1. Quan điểm về hoạt động dạy học . 15
1.2.2. Dạy học theo hướng phát huy TTC hoạt động nhận thức của HS . 20
1.2.3. Lựa chọn và phối hợp các giải pháp nhằm phát huy TTC hoạt động học tập của HS . 23
1.3. Bài tập vật lý và thực trạng dạy học vật lý, bài tập vật lý ở trường trung
học phổ thông miền núi hiện nay . 39
1.3.1. Bài tập vật lý . 39
1.3.2. Thực trạng dạy học vật lý và BTVL ở các trường THPT miền núi. 45
KẾT LUẬN CHưƠNG I. 51
Chương 2. PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH QUA RÈN
LUYỆN GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ PHẦN QUANG HÌNH HỌC (VẬT LÝ
LỚP 11 NÂNG CAO) . 52
2.1. Việc lựa chọn và sử dụng phối hợp các phương pháp dạy học nhằm phát
huy TTC hoạt động học tập của HS trong giờ giải BTVL . 52
2.2. Lựa chon bài tập . 53
2.3. Hướng dẫn giải bài tập để phát huy TTC hoạt động nhận thức của HS . 56
2.3.1. Sơ đồ định hướng khái quát để giải bài tập vật lý . 56
2.3.2. Hướng dẫn học sinh thư ̣ c hiê ̣ n bươ ́ c hai : phân tích hiện tượng và lập kế hoạch giải . 65
2.4. Tổ chức giờ giải BTVL cho học sinh . 70
2.4.1. Tổ chức giờ giải bài tập củng cố kiến thức mới . 71
2.4.2. Tổ chức giờ luyện tập giải bài tập vật lý . 71
2.5. Phát huy tính tích cực hoạt động học tập của học sinh miền núi trong giờ giải
bài tập vật lý của phần hai – Quang hình học - Vật lý 11 nâng cao . 73
2.5.1. Phân tích hệ thống kiến thức phần “ Quang hình học” trong chương
trình vật lý phổ thông . 73
2.5.2. Thực trạng giải dạy bài tập phần quang hình học hiện nay. 76
2.5.3. Lựa chọn hệ th ống các bài tập vận dụng kiến thức phần quang hình học . 77
2.5.4. Phân tích và sử dụng hệ thống bài tập phần quang hình học . 77
2.5.5 Hướng dẫn học sinh giải bài tập . 84
KẾT LUẬN CHưƠNG II . 133
Chương III. THỰC NGHIỆM Sư PHẠM . 134
3.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm (TNSP) . 134
3.2 Nhiệm vụ của TNSP . 134
3.3. Đối tượng và cơ sở TNSP . 134
3.4. Phương pháp TNSP . 135
3.5 Phương pháp đánh giá kết quả . 136
3.5.1. Dựa trên sự quan sát những biểu hiện của tính tích cực và những kết quả trong học tập của học sinh . 136
3.5.2. Kết quả định lượng của các bài kiể m tra . 136
3.6. Tiến hành TNSP . 137
3.7. Kết quả và xử lý kết quả TNSP . 137
3.7.1. Kết quả quan sát các biểu hiện của tính tích cực . 137
3.7.2. Kết quả của các lần kiể m tra . 138
KẾT LUẬN CHưƠNG III . 148
KẾT LUẬN CHUNG . 149
KẾT LUẬN CHUNG . 149
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 151
Phụ lục 1: PHIẾU PHỎNG VẤN GV VẬT LÝ . 154
Phụ lục 2 : PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH . 156
Phụ lục 3: ĐỀ KIỂM TRA . 158
Phụ lục 4: HỆ THỐNG BÀI TẬP ĐưỢC LỰA CHỌN ĐỂ SỬ DỤNG .



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

n bƣớc này. Rồi lại để HS tiếp
tục thực hiện bƣớc hai…Cứ nhƣ thế cho đến khi giải quyết xong bài toán.
Kiểu hƣớng dẫn này có ƣu điểm là thực hiện đƣợc đồng thời các yêu cầu:
- Rèn luyện đƣợc tƣ duy của học sinh trong quá trình giải bài toán.
- Đảm bảo cho học sinh giải đƣợc bài toán đã cho.
Tuy nhiên kiểu hƣớng dẫn này đòi hỏi GV phải theo sát tiến trình hoạt
động giải bài tập của HS, giáo viên không chỉ đƣa ra những lời hƣớng dẫn có
sẵn mà cần kết hợp đƣợc việc định hƣớng với việc kiểm tra kết quả hoạt động
của học sinh để điều chỉnh sự giúp đỡ phù hợp với trình độ của học sinh.
Tóm lại: Để ngƣời học tích cực, tự lực suy nghĩ, hành động tiến tới giải
quyết đƣợc bài tập, cách định hƣớng hữu hiệu là vừa sử dụng kiểu định hƣớng
khái quát chƣơng trình hoá vừa sử dụng hƣớng dẫn tìm tòi, hƣớng dẫn angôrit
trong hƣớng dẫn HS giải bài tập. Kiểu hƣớng dẫn định hƣớng khái quát
chƣơng trình hoá để hƣớng dẫn HS giải bài tập theo bốn bƣớc đƣợc sử dụng
với tất cả các loại bài tập, trong mỗi bƣớc sử dụng hƣớng dẫn tìm tòi để nâng
cao TTC của HS. Hƣớng dẫn angôrit đƣợc sử dụng khi giải các bài tập mẫu
về một loại bài tập nào đó, nhằm củng cố kiến thức rèn kỹ năng giải bài tập,
tạo tiền đề cho hoạt động nhận thức tích cực của học sinh và sử dụng trong
các khâu của hƣớng dẫn giải bài tập theo SĐĐH khái quát khi cần thiết.
2.4. Tổ chức giờ giải BTVL cho học sinh
Việc giải bài tập trên lớp là một khâu rất quan trọng trong cấu trúc của
giờ học vật lí. Nó chiếm một phần hay có khi cả giờ học.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 71
Các bài tập đƣợc giải có thể là các bài học sinh đã chuẩn bị trƣớc, cũng
có thể là các bài tập làm ngay sau khi học sinh vừa nghiên cứu kiến thức mới.
2.4.1. Tổ chức giờ giải bài tập củng cố kiến thức mới
Khi HS giải những bài tập này trên lớp cũng cần hƣớng dẫn theo
SĐĐH khái quát, tức là hƣớng dẫn HS tìm hiểu đề bài, phân tích hiện tƣợng
và lập kế hoạch giải, trình bày lời giải, kiểm tra và biện luận kết quả. Vì đây
là loại bài tập củng cố kiến thức mới học và rèn kỹ năng giải bài tập về loại
kiến thức mới đó, nên khi hƣớng dẫn HS tìm lời giải cần chú ý nhiều hơn đến
kiểu hƣớng dẫn angôrit. Có nhiều cách tổ chức cho học sinh giải bài tập loại
này. Để phát huy tính tích cực của HS, dù GV trực tiếp giải hay cho một HS
giải, mọi HS đều phải đƣợc huy động tham gia vào quá trình giải (theo những
câu hỏi định hƣớng của giáo viên). Tức là giáo viên cùng học sinh xây dựng
một angôrit để giải bài tập. Sau đó, HS giải những bài tập cùng loại vào vở.
GV theo dõi lớp và kiểm tra sự làm việc của HS và giúp đỡ họ khi cần.
2.4.2. Tổ chức giờ luyện tập giải bài tập vật lý
Thời gian dành cho các bài tập củng cố kiến thức mới là rất ít vì chỉ là
một phần của tiết học. Với khoảng thời gian đó không thể rèn luyện cho HS
những kỹ năng vững chắc về kiến thức đã học. Trong khi đó cần dạy cho HS
những bài tập phức tạp hơn, có liên quan đến nhiều kiến thức khác nhau -
điều đó trong giờ nghiên cứu tài liệu mới không thể thực hiện đƣợc. Vì vậy
trong phân phối chƣơng trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo trong mỗi chƣơng
của chƣơng trình đều có dành từ một đến vài tiết để luyện tập giải BTVL.
Mục đích chính của giờ học là làm cho HS hiểu sâu sắc hơn những kiến thức
đã học, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống
sản xuất. Cấu trúc của giờ luyện tập giải BTVL có thể gồm các bƣớc sau:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS về việc nắm vững lý thuyết và giải các
bài tập đƣợc giao về nhà của học sinh. GV giúp HS nhớ lại kiến thức cơ bản
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 72
mới học cần luyện tập. Phát biểu chính xác các định nghĩa, định luật, viết các
công thức, chỉ rõ ý nghĩa của các đại lƣợng trong công thức. Điều chỉnh
những sai lệch.
- Hƣớng dẫn học sinh giải bài tập.
- Khái quát hoá, hệ thống hoá kiến thức
- Giao bài tập về nhà: Các bài tập đƣợc giao về nhà cho học sinh ở đây
là những bài tập tƣơng tự các bài tập đã giải và các bài tập phức hợp có một
vài yếu tố mới lạ, để học sinh có điều kiện giải các BTVL một cách tích cực.
Tổ chức giờ luyện tập giải BTVL có thể tiến hành theo hai hình thức sau:
- Giải bài tập trên bảng: Cho học sinh làm dƣới sự hƣớng dẫn của giáo
viên và sự tham gia của các học sinh còn lại.
Để có thể lôi cuốn cả lớp tích cực, chủ động trong hoạt động giải bài
tập, phải cho cả lớp tham gia thảo luận, phân tích đề bài, nghiên cứu các dữ
kiện, các ẩn số, xác lập các mối quan hệ cơ bản để giải bài tập và thống nhất
tiến trình các bƣớc giải. Sau đó mới gọi một hay một nhóm học sinh lên
bảng trình bày lời giải, các học sinh khác làm vào vở nháp rồi đối chiếu kết
quả của mình với kết quả của học sinh trên bảng. Với cách tổ chức giải bài tập
nhƣ vậy, HS thực sự trở thành ngƣời trong cuộc, phải suy nghĩ tìm tòi đƣa ra
cách giải hay bình luận cách giải và tiến hành các công việc cụ thể của việc
giải một BTVL. Cách tổ chức này cũng kết hợp đƣợc sức mạnh cá nhân và
sức mạnh tập thể, vì trong quá trình giải bài tập mỗi học sinh có thể gặp khó
khăn ở một số khâu nào đó, qua thảo luận, trao đổi với tập thể lớp, GV. HS có
thể tự vƣợt qua khó khăn đó, đồng thời qua thảo luận mỗi HS lại có điều kiện
tự kiểm tra, đánh giá sản phẩm của mình, từ đó tự sửa chữa, hoàn chỉnh cả về
kiến thức và cách thức hành động của bản thân. Đó là những đặc trƣng cơ bản
của phƣơng pháp dạy học tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh.
- Giải bài tập tự lực: HS tự làm bài tập vào vở của mình:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 73
Sau khi đã nắm đƣợc phƣơng pháp giải các bài tập cơ bản và đặc biệt là khi
đã xây dựng đƣợc SĐĐH hành động giải bài tập thì việc giải các bài tập
tƣơng tự nên để học sinh tự giải. Trong khi tự lực giải bài tập HS cần hết
sức nỗ lực, tích cực mới hoàn thành đƣợc nhiệm vụ. Tự lực giải bài tập sẽ
giúp học sinh rèn luyện đƣợc kỹ năng, kỹ xảo. Mức độ tự lực và tích cực của
học sinh phụ thuộc vào tính chất phức tạp của bài tập, vì vậy những bài tập
này phải vừa sức và phù hợp với từng đối tƣợng. Có thể cho mỗi học sinh
hay một nhóm học sinh một hệ bài tập hay cả lớp một hệ bài tập mà mức độ
khó tăng dần và học sinh đƣợc tuỳ ý giải các bài tập khó. Trong khi học sinh
tự lực giải các bài tập, GV cần theo dõi, giúp đỡ từng học sinh khi gặp khó
khăn. Sự giúp đỡ này có thể thực hiện bằng cách trao đổi trực tiếp hay phát
cho học sinh một phiếu hƣớng dẫn mà giáo viên đã đoán đƣợc khó khăn
của học sinh và chuẩn bị sự chỉ dẫn phù ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Sử dụng sơ đồ tư duy trong các tiết ôn tập môn toán 12 nhằm phát huy tính sáng tạo và nâng cao khả năng ghi nhớ của học sinh Luận văn Sư phạm 0
D Quan điểm Giải tích về các cách tiếp cận khái niệm giới hạn và việc phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh trong dạy học Luận văn Sư phạm 0
D Dạy học Âm nhạc theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh Tiểu học Âm nhạc Luận văn Sư phạm 0
R tổ chức dạy học tích hợp liên môn chủ đề dòng điện không đổi nguồn điện nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo và phát triển năng lực của học sinh Luận văn Sư phạm 0
N Vai trò của Nhà nước đối với việc phát huy tính tích cực của người lao động công nghiệp ở Việt Nam h Kinh tế chính trị 0
H Đổi mới cơ chế quản lý nhằm phát huy tính tự chủ và trách nhiệm xã hội của trường đại học trong lĩnh vực tổ chức và nhân sự (nghiên cứu trường hợp ĐHQGHN) Luận văn Sư phạm 0
C Phát huy tính tích cực của người học trong giảng dạy ngoại ngữ Luận văn Sư phạm 0
T Phát huy tính tích cực trong họat động nhận thức của học sinh thông qua dạy học phần di truyền học sinh học 12 nâng cao THPT Luận văn Sư phạm 0
L Phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học Sinh học lớp 11 Luận văn Sư phạm 0
N Phát huy tính tích cực chủ động và bồi dưỡng tư duy sáng tạo của học sinh thông qua xây dựng hệ thống bài tập Phương trình lượng giác và hướng dẫn giải bài tập trong chương trình toán THPT Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top