necung_yeuanhnha_vmt_91
New Member
Download miễn phí Tiểu luận Phát thanh
MỤC LỤC
I. KHÁI NIỆM VỀ PHÁT THANH 1
1- Khái niệm 1
2- Đặc điểm của phát thanh 1
- So với truyền hình thì phát thanh thông tin nhanh hơn : 1
- cách tác động của phát thanh: 1
- Có đối tượng thính giả nghe rộng rãi: 2
- Quá trình truyền tải thông tin đến người nghe là: 2
II . VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM 3
III. TIN PHÁT THANH 4
1 - Vị trí và vai trò của tin phát thanh: 4
2 - Khái niệm tin phát thanh 5
3- Cách viết tin phát thanh 5
• Dưới đây là một số điểm nên và không nên để tham khảo khi viết tin bài cho đài phát thanh: 6
4- Hiện trạng việc thu thập tin ở xa của đài thiếng nói Việt Nam 7
IV. KẾT LUẬN 9
• Lịch phát sóng các đài phát thanh 9
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2014-01-21-tieu_luan_phat_thanh.7hWpE7A7QX.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-56171/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Tiểu luận
Phát thanh
I. KHÁI NIỆM VỀ PHÁT THANH
1- Khái niệm
Phát thanh là một thể loại báo chí, thông báo về một sự kiện mới, tuyên bố mới, tình hình mới về sự việc, hiện tượng con người đã, đang và sẽ xảy ra, được truyền đạt trực tiếp, dễ hiểu đến đối tượng thính giả bằng phương tiện radio. Như thế, phát thanh tác động đến thính giả bằng : âm thanh, lời nói, tiếng động, âm nhạc.
Chúng ta hiểu thuật ngữ phát thanh là bao gồm cả hai hình thức: hữu tuyến và vô tuyến. Hiện nay, trên thế giới không có đất nước nào mà không có phát thanh.
Dù phát thanh có mục đích phục vụ cho các mặt : thương mại, quảng cáo, chính trị xã hội…….thì phát thanh vẫn có mục đích chung nhất là phục vụ cho lợi ích chung của đông đảo quần chúng nhân dân.
2- Đặc điểm của phát thanh
- So với truyền hình thì phát thanh thông tin nhanh hơn :
Điều này chúng ta dễ dàng nhận thấy ngay rằng khi có một sự kiện mới xảy ra thì phát thanh chính là phương tiện để truyền tải thông tin một cách nhanh nhất đến công chúng. Báo in thì bị giới hạn về diện tích trang báo, số câu chữ trong số báo đó, truyền hình thì còn phải qua công đoạn quay, dựng, chỉnh sửa thì mới ra được sản phẩm. Trong khi phát thanh thì có thể tổng hợp và đưa tin ngay sau khi xảy ra sự kiện hay có thể đưa tin trực tiếp khi mà chương trình, sự kiện đó vẫn đang xảy ra. Điều này phù hợp với các chức năng của các loại hình báo chí: Khi có một sự kiện mới xảy ra thì phát thanh đưa tin, truyền hình chứng thực và phản ánh, diễn giải còn báo in làm nhiệm vụ phân tích và bình luận, đánh giá vấn đề một cách chính xác nhất.
- cách tác động của phát thanh:
Phát thanh thông tin nhanh, có độ phủ sóng rộng, dễ tiếp nhận và có khả năng kích thích trí tưởng tượng. Hiện nay, phát thanh đang có một đối thủ rất lợi hại là truyền hình vì vừa nghe được tiếng vừa xem được hình, lại có nhiều kênh để lựa chọn. Nhưng về mặt kỹ thuật, việc lan toả sóng truyền hình khó khăn và phức tạp hơn sóng phát thanh và rõ ràng máy thu hình vẫn đắt và rõ ràng máy thu hình vẫn đắt hơn máy thu thanh. Và đến nay, ngay ở nước ta, nhiều vùng sâu vùng xa chưa bắt được sóng truyền hình. Ngoài ra, nhiều người khi nghe nhạc vẫn thích nghe trên phát thanh hơn vì nó làm cho tập trung nên âm thanh của nhạc không bị mất tập trung vì hình ảnh. Dù sao thì phát thanh cũng đã có nhiều biện pháp cải tiến về kĩ thuật (tăng sóng chung và FM để đảm bảo chất lượng sóng), và về nội dung: tăng nội dung tin nhanh nhạy hơn, không ngừng cải tiến các tiết mục phát thanh hấp dẫn, bổ ích hơn… Cho đến nay, chưa có nước nào trên thế giới kể cả Mỹ, Anh, Pháp dám bỏ phát thanh cả, có thể nói cả hai ngành cùng song song phát triển tuy rằng truyền hình phát triển nhanh hơn.
- Có đối tượng thính giả nghe rộng rãi:
Không chỉ ở thành thị, nơi có các nguồn thông tin phong phú và đa dạng mà ngay ở nông thôn những nơi có trình độ dân trí chưa cao nhưng người dân nơi đây vẫn hàng ngày gắn bó với chiếc đài radio và xem đó như một người bạn thân thiết của họ. Những thông tin họ nghe trên đài chỉ đơn giản là những mẩu tin về thời tiết, những câu chuyện kể đêm khuya, hay những câu chuyện , thông tin có nội dung gần gũi gắn bó với đời sống sinh hoạt hàng ngày của họ .
- Quá trình truyền tải thông tin đến người nghe là:
S ↔ M ↔ C ↔ R ↔ E và E → S
II . VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM
- Đài tiếng nói Việt Nam thành lập ngày 7/9/1945.
- Lý do quyết định chọn tên gọi là “Đài Tiếng nói Việt Nam” là: nước Việt Nam đã bị thực dân Pháp xoá tên trên bản đồ thế giới. Trước kia, người ta chỉ biết có nước Đông Pháp (tức là Đông Dương thuộc Pháp) gồm 5 xứ: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ, Cao Miên và Ai Lao. Vậy tên Đài phải nêu rõ tên nước Việt Nam, mà là Việt Nam dân chủ cộng hoà, một nước có chủ quyền độc lập. Trong lời giới thiệu lại còn nói rõ là “Phát thanh từ Hà Nội, Thủ đô nước Việt Nam dân chủ cộng hòa”. Còn việc chọn nhạc hiệu cho Đài vì nhạc và lời bài “Diệt phát xít” của Nguyễn Đình Thi đã nói được với nhân dân cả nước và toàn thể thế giới rằng: “Độc lập tự do của Việt Nam không phải do ai ban phát mà là từ cuộc chiến đấu chống thực dân Pháp và phát xít Nhật mà giành được" – đối với các nước đồng minh bấy giờ ý nghĩa đó rất quan trọng - mà mãi về sau này ý nghĩa ấy càng rất quan trọng đối với các thế hệ con cháu Việt Nam cho nên đến nay trải qua hơn 59 năm nhạc hiệu của Đài vẫn là bài Diệt phát xít quen thuộc.
- Cuối năm 1971, đài phát sóng lớn của Tiếng nói Việt Nam ở Bạch Mai và Mễ Trì bị B52 của Mỹ đánh hỏng. Ở trong nước cũng chỉ còn những đài phát thanh công suất nhỏ mà tình hình chính trị chung là đang chuẩn bị một cuộc đấu tranh chính trị lớn nhân Hiệp nghị Paris về Việt Nam sắp được kí kết , phải có một đài phát thanh lớn mạnh cho cả nước và Thế giới nghe. Được sự đồng ý của 2 Chính Phủ Việt Nam và Trung Quốc , một đoàn cán bộ hơn 100 người sang làm việc tại Côn Minh, phát nhờ trên máy phát sóng mạnh của Đài Côn Minh, trong nước và thế giới nghe rất rõ. Vì thế , nói sau khi bị B52 đánh phá mà đài tiếng nói Việt Nam phát triển mạnh hơn trước là vì vậy. Thời gian phát sóng nhờ sóng Côn Minh kéo dài đến gần một năm rưỡi, đến năm 1973 thì khôi phục lại được sóng của đài Mễ Trì và Bạch Mai thì đài tiếng nói Việt Nam lại được rút về phát trong nước.
- Ban đầu, bên cạnh chương trình tiếng Việt lúc đó có ngay cả các chương trình tiếng nước ngoài, tất cả gồm 7 thứ tiếng : Anh, Pháp, Bắc Kinh, Quảng Đông( chỉ do một người phụ trách là anh Trần Sinh trong suốt cả cuộc kháng chiến chống Pháp), tiếng Lào, Khmer và tiếng quốc tế ngữ (Esperanto) vì lúc đó mọi ngườ cho rằng nếu phát thanh tiếng này thì nhiều ngườ trên Thế Giới sẽ nghe và hiểu được… Nhưng sau một thời gian thì bỏ buổi phát thanh này vì thấy rằng không hiệu quả và bỏ cả buổi tiếng Lào vì không tìm ra được cán bộ phụ trách. Đến cuối thời gian kháng chiến chống Pháp, khi được tăng cường thêm cán bộ thì có thêm buổi phát thanh tiếng Thái. Hiện nay thì Đài tiếng nói Việt Nam phát 11 thứ tiếng. Ông Lê Quí – nguyên Phó Chủ nhiệm Uỷ ban Phát thanh và Truyền hình Việt Nam cho rằng như thế là đủ, vấn đề là tăng cường chất lượng chứ không phải là số lượng các thứ tiếng phát thanh.
III. TIN PHÁT THANH
1 - Vị trí và vai trò của tin phát thanh:
- Tin phát thanh là một thể loại có vai trò rất quan trọng bởi tỷ lệ của tin phát thanh là rất lớn trong các chương trình phát thanh hiện nay. Đặc biệt là trong thời đại bùng nổ về thông tin như hiện nay, người ta không có thời gian để có thể kiên nhẫn nghe hết một bài phóng sự hay một bài bình luận dù cho nó có thể hấp dẫn, trong một khoảng thời gian ngắn họ chỉ muốn biết thêm tin tức về những vấn đề “ nóng” thì tin phát thanh chính là sự lựa chon của họ. Trong một khoảng thời gian ngắn người nghe có thể nắm b