giaidieuthienthang
New Member
Download Đề tài Phát triển du lịch sinh thái Lâm Đồng đến 2015
Trong 32 khu, điểm du lịch thuộc 21 doanh nghiệp có
- 19 khu, điểm du lịch thuộc doanh nghiệp nhà nước,
- 02 khu, điểm du lịch thuộc công ty cổphần,
- 05 khu, điểm du lịch thuộc công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH)
- 06 khu, điểm du lịch thuộc doanh nghiệp tưnhân.
* Theo địa bàn gồm có:
- 23 khu, điểm du lịch thuộc thành phố Đà Lạt,
- 03 khu, điểm du lịch thuộc huyện Đức Trọng,
- 02 khu, điểm du lịch thuộc huyện Di Linh,
- 01 khu, điểm du lịch thuộc huyện Lạc Dương,
- 01 khu, điểm du lịch thuộc huyện Lâm Hà,
- 01 khu, điểm du lịch thuộc huyện Bảo Lộc,
- 01 khu, điểm du lịch thuộc huyện ĐạHouai,
* Theo trạng thái đầu tưgồm:
- Hồ: 04 khu, điểm du lịch,
- Thác: 10 khu, điểm du lịch,
- Di tích lịch sử: 02 khu, điểm du lịch,
- Sinh thái rừng: 08 khu, điểm du lịch,
- Các loại hình khác: khu vui chơi giải trí, công viên: 07 khu, điểm du lịch.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Linh, Đạ huoai, Đạ tẻh, Cát Tiên): Cụm này chủ yếu là tài nguyên tự nhiên rừng,
thác nước, vườn quốc gia Cát Tiên và tài nguyên nhân văn như: khu di chỉ khảo cổ
Cát Tiên, phong tục tập quán của cư dân bản địa, các di tích cách mạng (khu căn cứ
địa Cách mạng Lộc Bắc)
2.3.1.1 Đánh giá chung về tình hình quy hoạch và thực hiện dự án quy
hoạch tại các khu, điểm du lịch:
Hiện nay trên địa bàn toàn tỉnh có 32 khu, điểm du lịch đang được đầu tư
khai thác kinh doanh, gồm có hồ, thác, các di tích và một số khu vui chơi giải trí,
công viên. Hoạt động kinh doanh tại các khu, điểm du lịch hầu hết đều dựa vào các
thắng cảnh hiện có. Việc đầu tư tôn tạo và bảo vệ tuy đã được các doanh nghiệp thực
hiện nhưng chủ yếu chỉ tập trung tại các khu vực trung tâm (khu vực II, III). vẫn còn
tình trạng đất du lịch bị lấn chiếm và các doanh nghiệp chưa quan tâm đầu tư cho
- 31 -
công tác quản lý bảo vệ.Từ khi UBND tỉnh ra Quyết định 118/QĐ-UB ngày
22/10/2002 “thực hiện thí điểm việc khoán, cho thuê rừng phòng hộ, rừng đặc dụng
để quản lý bảo vệ và kinh doanh du lịch” thì việc quản lý bảo vệ rừng tại các khu du
lịch được quan tâm hơn nên tình trạng cháy rừng, lấn chiếm đất rừng ít xảy ra so với
trước đây.
Trong 32 khu, điểm du lịch thuộc 21 doanh nghiệp có
- 19 khu, điểm du lịch thuộc doanh nghiệp nhà nước,
- 02 khu, điểm du lịch thuộc công ty cổ phần,
- 05 khu, điểm du lịch thuộc công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH)
- 06 khu, điểm du lịch thuộc doanh nghiệp tư nhân.
* Theo địa bàn gồm có:
- 23 khu, điểm du lịch thuộc thành phố Đà Lạt,
- 03 khu, điểm du lịch thuộc huyện Đức Trọng,
- 02 khu, điểm du lịch thuộc huyện Di Linh,
- 01 khu, điểm du lịch thuộc huyện Lạc Dương,
- 01 khu, điểm du lịch thuộc huyện Lâm Hà,
- 01 khu, điểm du lịch thuộc huyện Bảo Lộc,
- 01 khu, điểm du lịch thuộc huyện Đạ Houai,
* Theo trạng thái đầu tư gồm:
- Hồ: 04 khu, điểm du lịch,
- Thác: 10 khu, điểm du lịch,
- Di tích lịch sử: 02 khu, điểm du lịch,
- Sinh thái rừng: 08 khu, điểm du lịch,
- Các loại hình khác: khu vui chơi giải trí, công viên: 07 khu, điểm du lịch.
*Tình hình lập quy hoạch, dự án các khu, điểm du lịch:
Trong tổng số 32 khu, điểm du lịch:
- Có 25 khu, điểm du lịch đã lập dự án, quy hoạch và đã được cấp có thẩm
quyền phê duyệt (KDL thác Prenn, KDL hồ Than Thở, KDL thác Cam Ly, điểm di
tích Lăng Nguyễn Hữu Hào, KDL thung lũng Tình Yêu, Thác Hang Cọp, KDL Cáp
Treo, Khu dã ngoại Đá Tiên, dự án làng dân tộc Darahoa, trung tâm vui chơi giải trí
Đà Lạt, bến thuyền Hồ Tuyền Lâm, du thuyền Xuân Hương, KDL Langbiang, KDL
- 32 -
thác Voi, KDL thác Pongour, KDL thác Gougah, KDL thác Đạm bri, KDL thác
Bobla, KDL rừng Madagui, điểm du lịch dinh III, công viên hoa cây xanh, điểm
DLSTcủa DNTN Vạn Thành, KDL Minh Tâm, KDL nghỉ dưỡng rừng hoa).
- Có 07 khu, điểm du lịch chưa lập dự án gồm:
+ Các đơn vị, doanh nghiệp hoạt động ở những lĩnh vực ngành nghề khác
có kết hợp kinh doanh du lịch : 02 điểm (nhà thờ Đô Men, phân viện sinh học).
+ Các khu, điểm du lịch được cơ quan có thẩm quyền cho phép kinh doanh
tạm thời: 01 (KDL hồ Tuyền Lâm – thuộc công ty du lịch Lâm Đồng)
+ Các khu, điểm du lịch chưa lập dự án, quy hoạch: 04 (KDL thác Datanla,
điểm tham quan Hằng Nga, điểm tham quan Nam Qua (KDL hồ Tuyền Lâm), vườn
sinh thái Lan Ngọc.
* Nguyên nhân các khu, điểm du lịch chưa lập dự án quy hoạch:
- Một số khu, điểm du lịch nằm trong quy hoạch chung của hồ Tuyền Lâm
như: khu dã ngoại hồ Tuyền Lâm (của công ty du lịch Lâm Đồng), thác Datanla,
điểm tham quan Nam Qua, nên không lập dự án, quy hoạch riêng.
- Một số các khu, điểm du lịch ngành nghề hoạt động chính không phải là
kinh doanh du lịch như: Phân viện sinh học, nhà thờ Đô Men... Do vậy, cũng không
tiến hành lập dự án quy hoạch về du lịch.
- Điểm du lịch Hằng Nga cũng chưa được các cơ quan, ban ngành thẩm
định dự án quy hoạch (mặc dù doanh nghiệp đã lập hồ sơ xin phê duyệt quy hoạch
dự án đầu tư năm 1990). Riêng điểm tham quan vườn sinh thái Lan Ngọc đã lập
phương án đầu tư nhưng chưa được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.
* Điều này để thấy rằng: việc thẩm định để tiến hành công tác quy hoạch
trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng quá chậm và rất “nhiêu khê" nên chưa thu hút được các
nhà đầu tư trong và ngoài nước tích cực tham gia vào các dự án du lịch nói chung và
DLST nói riêng.
Bảng 2.7: Tình hình giao đất cho các điểm du lịch trên địa bàn
(Đvt: m2)
TÊN ĐIỂM DU LỊCH DIỆN TÍCH ĐƯỢC GIAO
KDL Hồ Than Thở 11.260
KDL sinh thái rừng Madagui 11.519
KDL thác Pongour 20.000
- 33 -
KDL Thung lũng tình yêu 14.216
KDL cáp treo 22.912
KDL thác Gougah 14.450
KDL nghỉ dưỡng rừng hoa 11.900
+ Một số điểm còn lại chưa tiến hành ký hợp đồng thuê đất xây dựng cơ
bản. Riêng hai điểm thác Đạm bri và thác Prenn thực hiện ký hợp đồng thuê đất
XDCB hàng năm, mỗi điểm 10.000m2.
- Đất rừng cảnh quan và rừng quản lý bảo vệ theo tinh thần nội dung quyết
định 118 của UBND tỉnh thì toàn bộ diện tích đất rừng thuộc khu vực II (khu vực đã
có quy hoạch xây dựng cơ bản) và khu vực III (khu vực cần lập quy hoạch chi tiết để
triển khai). Nhà đầu tư chịu trách nhiệm ký hợp đồng với đơn vị chủ rừng để quản lý
bảo vệ và phải trả tiền thuê (trừ diện tích XDCB và dự án đầu tư KDL hồ Than Thở
là 206 ha rừng, 393.567m2 do công ty trách nhiệm hữu hạn Thuỳ Dương quản lý bảo
vệ).
- Rừng đã giao Ban quản lý rừng đặc dụng Lâm Viên quản lý trước đây đã
được UBND tỉnh thu hồi để giao cho các tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch dưới
tán rừng gồm:
Bảng 2.8: Các điểm du lịch được tỉnh Lâm Đồng giao đất rừng để kinh
doanh du lịch
TÊN ĐIỂM DU LỊCH DIỆN TÍCH ĐƯỢC GIAO
Công ty TNHH Phương Nam 01 ha (theo quyết định số 1984/QĐ-UB ngày 16/12/1997)
Công ty DVDL Thanh Niên 01 ha (theo quyết định số 2805/QĐ-UB ngày 18/9/1999).
DNTN Vạn Thành 38.7 ha (theo QĐ số 1151/QĐ-UB ngày 16/5/2000)
Công ty du lịch Lâm Đồng 01 ha (theo QĐ số 262/QĐ-UB ngày 29/8/2000
Tổng công ty du lịch Sài Gòn 347 ha rừng và đất rừng tại khu vực Madagui
KDL thác Đạm bri 322,35 ha quyết định số 378/QĐ-UB ngày 3/6/1991.
TNHH Phương Nam (khu dã ngoại
núi voi-làng dân tộc Đarahoa)
355,5 ha đất rừng phòng hộ
TỔNG CỘNG 1.066,55ha
Ngoài ra, tỉnh Lâm Đồng còn cho phép các đơn vị kinh doanh du lịch được
ký hợp đồng khoán quản lý bảo vệ rừng với các đơn vị chủ rừng là 2.170 ha gồm:
- 34 -
+ Công ty du lịch Lâm Đồng ký hợp đồng khoán quản lý bảo vệ 1.419 ha
rừng thuộc Ban quản lý rừng Bidoup Núi Bà.
+ KDL thung lũng tình yêu ký hợp đồng khoán quản lý bảo vệ 133,3 ha
rừng với Ban quản lý rừng đặc dụng Lâm Viên.
+ KDL Hồ Rồng ký hợp đồng khoán quản lý bảo vệ 13,2 ha rừng với Ban
quản lý rừng đặc dụng Lâm Viên.
+ KDL Đá Tiên (Công ty TNHH Phương Nam) ký hợp đồng khoán quản lý
bảo vệ 251,2 ha rừng với Ban quản lý rừng đặc dụng Lâm Viên.
+ DNTN Nam Qua ký hợp đồng khoán quản lý bảo vệ 40 ha rừng với Ban
quản lý rừng đặc dụng Lâm Viên.
Và một số hợp đồng quản l...
Download Đề tài Phát triển du lịch sinh thái Lâm Đồng đến 2015 miễn phí
Trong 32 khu, điểm du lịch thuộc 21 doanh nghiệp có
- 19 khu, điểm du lịch thuộc doanh nghiệp nhà nước,
- 02 khu, điểm du lịch thuộc công ty cổphần,
- 05 khu, điểm du lịch thuộc công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH)
- 06 khu, điểm du lịch thuộc doanh nghiệp tưnhân.
* Theo địa bàn gồm có:
- 23 khu, điểm du lịch thuộc thành phố Đà Lạt,
- 03 khu, điểm du lịch thuộc huyện Đức Trọng,
- 02 khu, điểm du lịch thuộc huyện Di Linh,
- 01 khu, điểm du lịch thuộc huyện Lạc Dương,
- 01 khu, điểm du lịch thuộc huyện Lâm Hà,
- 01 khu, điểm du lịch thuộc huyện Bảo Lộc,
- 01 khu, điểm du lịch thuộc huyện ĐạHouai,
* Theo trạng thái đầu tưgồm:
- Hồ: 04 khu, điểm du lịch,
- Thác: 10 khu, điểm du lịch,
- Di tích lịch sử: 02 khu, điểm du lịch,
- Sinh thái rừng: 08 khu, điểm du lịch,
- Các loại hình khác: khu vui chơi giải trí, công viên: 07 khu, điểm du lịch.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
cận (gồm thị xã Bảo Lộc, Bảo Lâm, DiLinh, Đạ huoai, Đạ tẻh, Cát Tiên): Cụm này chủ yếu là tài nguyên tự nhiên rừng,
thác nước, vườn quốc gia Cát Tiên và tài nguyên nhân văn như: khu di chỉ khảo cổ
Cát Tiên, phong tục tập quán của cư dân bản địa, các di tích cách mạng (khu căn cứ
địa Cách mạng Lộc Bắc)
2.3.1.1 Đánh giá chung về tình hình quy hoạch và thực hiện dự án quy
hoạch tại các khu, điểm du lịch:
Hiện nay trên địa bàn toàn tỉnh có 32 khu, điểm du lịch đang được đầu tư
khai thác kinh doanh, gồm có hồ, thác, các di tích và một số khu vui chơi giải trí,
công viên. Hoạt động kinh doanh tại các khu, điểm du lịch hầu hết đều dựa vào các
thắng cảnh hiện có. Việc đầu tư tôn tạo và bảo vệ tuy đã được các doanh nghiệp thực
hiện nhưng chủ yếu chỉ tập trung tại các khu vực trung tâm (khu vực II, III). vẫn còn
tình trạng đất du lịch bị lấn chiếm và các doanh nghiệp chưa quan tâm đầu tư cho
- 31 -
công tác quản lý bảo vệ.Từ khi UBND tỉnh ra Quyết định 118/QĐ-UB ngày
22/10/2002 “thực hiện thí điểm việc khoán, cho thuê rừng phòng hộ, rừng đặc dụng
để quản lý bảo vệ và kinh doanh du lịch” thì việc quản lý bảo vệ rừng tại các khu du
lịch được quan tâm hơn nên tình trạng cháy rừng, lấn chiếm đất rừng ít xảy ra so với
trước đây.
Trong 32 khu, điểm du lịch thuộc 21 doanh nghiệp có
- 19 khu, điểm du lịch thuộc doanh nghiệp nhà nước,
- 02 khu, điểm du lịch thuộc công ty cổ phần,
- 05 khu, điểm du lịch thuộc công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH)
- 06 khu, điểm du lịch thuộc doanh nghiệp tư nhân.
* Theo địa bàn gồm có:
- 23 khu, điểm du lịch thuộc thành phố Đà Lạt,
- 03 khu, điểm du lịch thuộc huyện Đức Trọng,
- 02 khu, điểm du lịch thuộc huyện Di Linh,
- 01 khu, điểm du lịch thuộc huyện Lạc Dương,
- 01 khu, điểm du lịch thuộc huyện Lâm Hà,
- 01 khu, điểm du lịch thuộc huyện Bảo Lộc,
- 01 khu, điểm du lịch thuộc huyện Đạ Houai,
* Theo trạng thái đầu tư gồm:
- Hồ: 04 khu, điểm du lịch,
- Thác: 10 khu, điểm du lịch,
- Di tích lịch sử: 02 khu, điểm du lịch,
- Sinh thái rừng: 08 khu, điểm du lịch,
- Các loại hình khác: khu vui chơi giải trí, công viên: 07 khu, điểm du lịch.
*Tình hình lập quy hoạch, dự án các khu, điểm du lịch:
Trong tổng số 32 khu, điểm du lịch:
- Có 25 khu, điểm du lịch đã lập dự án, quy hoạch và đã được cấp có thẩm
quyền phê duyệt (KDL thác Prenn, KDL hồ Than Thở, KDL thác Cam Ly, điểm di
tích Lăng Nguyễn Hữu Hào, KDL thung lũng Tình Yêu, Thác Hang Cọp, KDL Cáp
Treo, Khu dã ngoại Đá Tiên, dự án làng dân tộc Darahoa, trung tâm vui chơi giải trí
Đà Lạt, bến thuyền Hồ Tuyền Lâm, du thuyền Xuân Hương, KDL Langbiang, KDL
- 32 -
thác Voi, KDL thác Pongour, KDL thác Gougah, KDL thác Đạm bri, KDL thác
Bobla, KDL rừng Madagui, điểm du lịch dinh III, công viên hoa cây xanh, điểm
DLSTcủa DNTN Vạn Thành, KDL Minh Tâm, KDL nghỉ dưỡng rừng hoa).
- Có 07 khu, điểm du lịch chưa lập dự án gồm:
+ Các đơn vị, doanh nghiệp hoạt động ở những lĩnh vực ngành nghề khác
có kết hợp kinh doanh du lịch : 02 điểm (nhà thờ Đô Men, phân viện sinh học).
+ Các khu, điểm du lịch được cơ quan có thẩm quyền cho phép kinh doanh
tạm thời: 01 (KDL hồ Tuyền Lâm – thuộc công ty du lịch Lâm Đồng)
+ Các khu, điểm du lịch chưa lập dự án, quy hoạch: 04 (KDL thác Datanla,
điểm tham quan Hằng Nga, điểm tham quan Nam Qua (KDL hồ Tuyền Lâm), vườn
sinh thái Lan Ngọc.
* Nguyên nhân các khu, điểm du lịch chưa lập dự án quy hoạch:
- Một số khu, điểm du lịch nằm trong quy hoạch chung của hồ Tuyền Lâm
như: khu dã ngoại hồ Tuyền Lâm (của công ty du lịch Lâm Đồng), thác Datanla,
điểm tham quan Nam Qua, nên không lập dự án, quy hoạch riêng.
- Một số các khu, điểm du lịch ngành nghề hoạt động chính không phải là
kinh doanh du lịch như: Phân viện sinh học, nhà thờ Đô Men... Do vậy, cũng không
tiến hành lập dự án quy hoạch về du lịch.
- Điểm du lịch Hằng Nga cũng chưa được các cơ quan, ban ngành thẩm
định dự án quy hoạch (mặc dù doanh nghiệp đã lập hồ sơ xin phê duyệt quy hoạch
dự án đầu tư năm 1990). Riêng điểm tham quan vườn sinh thái Lan Ngọc đã lập
phương án đầu tư nhưng chưa được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.
* Điều này để thấy rằng: việc thẩm định để tiến hành công tác quy hoạch
trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng quá chậm và rất “nhiêu khê" nên chưa thu hút được các
nhà đầu tư trong và ngoài nước tích cực tham gia vào các dự án du lịch nói chung và
DLST nói riêng.
Bảng 2.7: Tình hình giao đất cho các điểm du lịch trên địa bàn
(Đvt: m2)
TÊN ĐIỂM DU LỊCH DIỆN TÍCH ĐƯỢC GIAO
KDL Hồ Than Thở 11.260
KDL sinh thái rừng Madagui 11.519
KDL thác Pongour 20.000
- 33 -
KDL Thung lũng tình yêu 14.216
KDL cáp treo 22.912
KDL thác Gougah 14.450
KDL nghỉ dưỡng rừng hoa 11.900
+ Một số điểm còn lại chưa tiến hành ký hợp đồng thuê đất xây dựng cơ
bản. Riêng hai điểm thác Đạm bri và thác Prenn thực hiện ký hợp đồng thuê đất
XDCB hàng năm, mỗi điểm 10.000m2.
- Đất rừng cảnh quan và rừng quản lý bảo vệ theo tinh thần nội dung quyết
định 118 của UBND tỉnh thì toàn bộ diện tích đất rừng thuộc khu vực II (khu vực đã
có quy hoạch xây dựng cơ bản) và khu vực III (khu vực cần lập quy hoạch chi tiết để
triển khai). Nhà đầu tư chịu trách nhiệm ký hợp đồng với đơn vị chủ rừng để quản lý
bảo vệ và phải trả tiền thuê (trừ diện tích XDCB và dự án đầu tư KDL hồ Than Thở
là 206 ha rừng, 393.567m2 do công ty trách nhiệm hữu hạn Thuỳ Dương quản lý bảo
vệ).
- Rừng đã giao Ban quản lý rừng đặc dụng Lâm Viên quản lý trước đây đã
được UBND tỉnh thu hồi để giao cho các tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch dưới
tán rừng gồm:
Bảng 2.8: Các điểm du lịch được tỉnh Lâm Đồng giao đất rừng để kinh
doanh du lịch
TÊN ĐIỂM DU LỊCH DIỆN TÍCH ĐƯỢC GIAO
Công ty TNHH Phương Nam 01 ha (theo quyết định số 1984/QĐ-UB ngày 16/12/1997)
Công ty DVDL Thanh Niên 01 ha (theo quyết định số 2805/QĐ-UB ngày 18/9/1999).
DNTN Vạn Thành 38.7 ha (theo QĐ số 1151/QĐ-UB ngày 16/5/2000)
Công ty du lịch Lâm Đồng 01 ha (theo QĐ số 262/QĐ-UB ngày 29/8/2000
Tổng công ty du lịch Sài Gòn 347 ha rừng và đất rừng tại khu vực Madagui
KDL thác Đạm bri 322,35 ha quyết định số 378/QĐ-UB ngày 3/6/1991.
TNHH Phương Nam (khu dã ngoại
núi voi-làng dân tộc Đarahoa)
355,5 ha đất rừng phòng hộ
TỔNG CỘNG 1.066,55ha
Ngoài ra, tỉnh Lâm Đồng còn cho phép các đơn vị kinh doanh du lịch được
ký hợp đồng khoán quản lý bảo vệ rừng với các đơn vị chủ rừng là 2.170 ha gồm:
- 34 -
+ Công ty du lịch Lâm Đồng ký hợp đồng khoán quản lý bảo vệ 1.419 ha
rừng thuộc Ban quản lý rừng Bidoup Núi Bà.
+ KDL thung lũng tình yêu ký hợp đồng khoán quản lý bảo vệ 133,3 ha
rừng với Ban quản lý rừng đặc dụng Lâm Viên.
+ KDL Hồ Rồng ký hợp đồng khoán quản lý bảo vệ 13,2 ha rừng với Ban
quản lý rừng đặc dụng Lâm Viên.
+ KDL Đá Tiên (Công ty TNHH Phương Nam) ký hợp đồng khoán quản lý
bảo vệ 251,2 ha rừng với Ban quản lý rừng đặc dụng Lâm Viên.
+ DNTN Nam Qua ký hợp đồng khoán quản lý bảo vệ 40 ha rừng với Ban
quản lý rừng đặc dụng Lâm Viên.
Và một số hợp đồng quản l...