nuthancupid
New Member
Download Chuyên đề Các giải pháp nhằm phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng của công ty đầu tư và phát triển công nghệ thông tin Intecom miễn phí
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ GIÁ TRỊ GIA TĂNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỄN THÔNG DI ĐỘNG 4
I- Khái quát về hoạt động kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng. 4
1- Khái niệm về kinh doanh dịch vụ. 4
1.1- Khái niệm và đặc điểm của dịch vụ. 4
1.1.1- Khái niệm về dịch vụ. 4
1.1.2- Đặc điểm của dịch vụ. 5
1.2- Khái niệm về kinh doanh dịch vụ. 7
2- Khái quát về dịch vụ Viễn thông di động. 8
3- Khái niệm về dịch vụ giá trị gia tăng và kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng trong lĩnh vực Viễn thông di động. 13
3.1 - Khái niệm về dịch vụ giá trị gia tăng. 13
3.2 - Kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng trong lĩnh vực Viễn thông di động. 14
II - Tầm quan trọng của việc phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng trong lĩnh vực Viễn thông di động. 16
1 - Vai trò của việc phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng. 16
2 - Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng ở các Doanh nghiệp Viễn thông di động. 17
2.1 - Môi trường vĩ mô của Doanh nghiệp Viễn thông di động. 18
2.1.1 - Môi trường chính trị pháp luật. 18
2.1.2 - Môi trường Khoa học - Công nghệ. 19
2.1.3 -Môi trường kinh tế. 20
2.1.4 - Môi trường văn hoá xã hội. 20
2.2 - Môi trường vi mô của Doanh nghiệp Viễn thông. 21
2.2.1 - Khách hàng. 22
2.2.2 - Đối thủ cạnh tranh. 23
2.2.3 - Người cung ứng. 25
2.2.4 - Sản phẩm thay thế. 25
2.2.5 - Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn. 26
III - Nội dung phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng của các Doanh nghiệp Viễn thông di động. 28
1 - Nghiên cứu thị trường Viễn thông di động. 28
2 - Huy động các nguồn lực kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng. 30
3 - Xây dựng chiến lược và tổ chức thực hiện chiến lược. 30
4 - Đánh giá kết quả, hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng của các Doanh nghiệp Viễn thông di động. 33
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ GIÁ TRỊ GIA TĂNG CỦA CÔNG TY ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN – INTECOM 35
I - Khái quát về Công ty đầu tư và phát triển Công nghệ thông tin - Intecom. 35
1 - Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Intecom. 35
1.1 - Giới thiệu sơ lược. 35
1.2 - Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Intecom. 35
2 - Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu bộ máy tổ chức của Công ty Intecom. 38
2.1 - Chức năng, nhiệm vụ của Công ty Intecom. 38
2.2 - Cơ cấu bộ máy tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban trong Công ty Intecom. 39
3 - Kết quả kinh doanh của Công ty Intecom trong những năm gần đây. 42
3.1 - Cơ cấu sản phẩm. 42
3.2 - Dịch vụ chăm sóc khách hàng. 47
3.3 - Doanh thu, chi phí, lợi nhuận và báo cáo tài chính của Công ty. 48
3.4 - Nộp ngân sách Nhà Nước. 50
3.5 - Số lượng lao động. 51
II - Thực trạng phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng của Công ty Intecom. 52
1 - Đánh giá chung về thị trường dịch vụ gia tăng di động Việt Nam. 52
2 - Tình hình phát triển kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng của Công ty Intecom. 55
2.1 - Các dịch vụ gia tăng Công ty Intecom cung cấp trên thị trường. 55
2.2 - Doanh thu do các dịch vụ gia tăng mang lại cho Công ty. 60
2.3 - Công tác giá cước. 63
3 - Các hoạt động phát triển kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng của Công ty Intecom. 65
3.1 - Hoạch định và tổ chức thực hiện chiến lược. 65
3.2 - Các hoạt động xúc tiến phát triển kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng. 69
4 - Năng lực cạnh tranh các dịch vụ giá trị gia tăng của Công ty trên thị trường. 71
III - Đánh giá tình hình về hoạt động phát triển kinh doanh dịch vụ gia tăng của Công ty Intecom. 72
1 - Những thành tựu đạt được và nguyên nhân. 72
1.1 - Những thành tựu đạt được. 72
1.2 - Nguyên nhân những thành tựu đạt được. 73
2 - Những hạn chế tồn tại và nguyên nhân. 74
2.1 - Những hạn chế còn tồn tại cần khắc phục trong kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng. 74
2.2 - Nguyên nhân của những tồn tại. 75
CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ GIÁ TRỊ GIA TĂNG CỦA CÔNG TY ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN – INTECOM 76
I - Phương hướng phát triển của Công ty trong những năm tới. 76
1 - Định hướng phát triển của Đảng, Nhà nước và Bộ Thông Tin và Truyền thông. 76
2 - Dự báo về thị trường Viễn thông di động năm 2009. 82
3 - Mục tiêu của Công ty Intecom trong những năm tới. 85
II - Các giải pháp nhằm phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng của Công ty Intecom. 85
1 - Giải pháp liên quan đến Marketing. 85
1.1 - Chính sách giá và các gói cước hấp dẫn để thu hút khách hàng. 86
1.2 - Sản phẩm dịch vụ. 87
1.3 - Thực hiện có hiệu quả các hoạt động xúc tiến. 88
1.4 - Đẩy mạnh việc phát triển hệ thống kênh phân phối. 89
2 - Giải pháp về chiến lược kinh doanh. 90
3 - Tăng cường các hoạt động chăm sóc khách hàng. 91
4 - Tăng cường công tác nghiên cứu về đối thủ cạnh tranh trên thị trường dịch vụ gia tăng di động. 92
5 - Sử dụng hợp lý và nâng cao chất lượng lao động trong kinh doanh dịch vụ gia tăng của Công ty Intecom. 94
6 - Xây dựng nền văn hoá đoàn kết, ổn định và thống nhất toàn Công ty Intecom. 95
III - Kiến nghị với ngành và Cơ quan quản lý Nhà Nước. 96
KẾT LUẬN 100
LỜI MỞ ĐẦU
Ngành Viễn thông không còn là một ngành kinh tế xa lạ với bất kỳ một quốc gia nào. Nó luôn giữ vai trò quan trọng trong thời chiến và ngày nay khi đất nước đã hoà bình nó càng có những đóng quan trọng cho nền kinh tế quốc dân. Ngành Viễn thông nói chung trong đó có Ngành Viễn thông di động nói riêng là ngành kinh tế tuy còn non trẻ nhưng lại có sức hấp dẫn rất lớn vì nó có khả năng đem lại lợi nhuận siêu ngạch. Việt Nam là một quốc gia tuy nhỏ nhưng lại có số dân khá đông ( 86 triệu dân ), vì vậy Thị trường Viễn thông di động Việt Nam được xem là thị trường đầy tiềm năng. Điều này sẽ thu hút ngày càng nhiều các nhà đầu tư trong nước, cũng như nước ngoài gia nhập thị trường này. Với dân số không ngừng gia tăng, đời sống và mức thu nhập của người dân ngày càng được nâng cao thì nhu cầu sử dụng dịch vụ Viễn thông di động cũng sẽ ngày một tăng lên.
Bên cạnh việc trao đổi thông tin qua thư, mail, điện thoại cố định thì việc trao đổi thông tin qua điện thoại di động ngày càng tỏ ra ưu việt và thuận tiện hơn. Điện thoại di động ngày càng tích hợp nhiều chức năng hơn do đó, các nhà cung cấp dịch vụ thông tin di động luôn khai thác tối đa những chức năng này bằng các dịch vụ mới tạo ra sự tiện ích cho khách hàng đó chính là dịch vụ giá trị gia tăng. Dịch vụ giá trị gia tăng không những tạo ra lợi nhuận cao mà còn là vũ khí cạnh tranh hiệu quả để thu hút khách hàng, khi mà thị trường di động đang có sự tăng trưởng lớn và nhu cầu ngày càng cao cả về số lượng và chất lượng.
Dân số Việt Nam hiện nay khoảng 86 triệu dân với mức tăng trưởng kinh tế trên 6.23%/năm - được coi là một thị trường tiềm năng. Việc phát triển kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng trong lĩnh vực thông tin di động là cần thiết và đang được chú trọng. Điều này đang được Công ty Đầu tư và Phát triển Công nghệ thông tin - Intecom đang đầu tư đáng kể về nguồn lực và công nghệ nhằm nâng cao sức cạnh tranh và xây dựng thương hiệu của mình trên thị trường dịch vụ gia tăng di động đang phát triển sôi động và ngày càng gay gắt. Hiện nay, Công ty Intecom đang nằm trong Top những nhà cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng hàng đầu Việt Nam với sự góp mặt của Vietnamnet, FPT, VC Corp…Tuy nhiên, cùng với sự phát triển khoa học công nghệ và những nhu cầu mới của khách hàng thì dịch vụ giá trị gia tăng sẽ ngày càng phát triển hơn nữa đòi hỏi Công ty phải có chiến lược phát triển lâu dài, đầu tư nguồn lực có hiệu quả đặc biệt phải triển khai những dịch vụ độc đáo, có sự khác biệt so với đối thủ cạnh tranh.
Xuất phát từ yêu cầu và tình hình kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng trên thị trường Việt Nam nói chung và tại Công ty Intecom nói riêng, em đã chọn đề tại: “Các giải pháp nhằm phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng của Công ty Đầu tư và Phát triển Công nghệ thông tin - Intecom” cho chuyên đề thực tập của mình, nhằm nghiên cứu những vấn đề liên quan đến hoạt động phát triển kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng và đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao uy tín và phát triển hơn nữa hoạt động dịch vụ giá trị gia tăng tại Công ty Intecom.
Chuyên đề thực tập gồm có ba chương:
Chương I: Những lý luận cơ bản về hoạt động kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng của các Doanh nghiệp Viễn thông di động.
Chương II: Thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng của Công ty Đầu tư và Phát triển Công nghệ thông tin – Intecom.
Chương III: Các giải pháp nhằm phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng của Công ty Đầu tư và Phát triển Công nghệ thông tin – Intecom.
Cuối cùng em xin chân thành Thank thầy giáo Nguyễn Văn Tuấn và Công ty Đầu tư và Phát triển Công nghệ thông tin – Intecom đã giúp đỡ em hoàn thành bài chuyên đề thực tập này.
CHƯƠNG I
NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ GIÁ TRỊ GIA TĂNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỄN THÔNG DI ĐỘNG
I- Khái quát về hoạt động kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng.
1- Khái niệm về kinh doanh dịch vụ.
1.1- Khái niệm và đặc điểm của dịch vụ.
1.1.1- Khái niệm về dịch vụ.
Trên thế giới ngày nay, nền kinh tế không chỉ đơn thuần với các sản phẩm vật chất cụ thể, mà bên cạnh đó còn tồn tại các sản phẩm dịch vụ. Tổng thu nhập của một quốc gia cũng như doanh thu của một doanh nghiệp không thể không tính đến sự đóng góp của lĩnh vực dịch vụ (đặc biệt những ngành dịch vụ có giá trị cao). Ở các nước phát triển, tỷ trọng dịch vụ trong tổng sản phẩm quốc dân thường rất cao: Cụ thể ở Mỹ 80% GDP là từ dịch vụ. Nhiều tổ chức kinh tế, cá nhân đầu tư không ít tiền của, công sức vào các hoạt động dịch vụ, bởi nó đem lại hiệu quả kinh tế cao và đang và đang là xu thế của thời đại. Vậy dịch vụ là gì?
Các Mác cho rằng: Dịch vụ là con đẻ của nền kinh tế sản xuất hàng hoá, khi mà kinh tế hàng hóa phát triển mạnh, đòi hỏi một sự lưu thông trôi chảy, thông suốt, liên tục để thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người thì dịch vụ phát triển.
Như vậy, bằng cách tiếp cận dưới góc độ kinh tế, Các Mác đã chỉ ra nguồn gốc ra đời và động lực phát triển dịch vụ.
Vào những năm cuối thế kỷ 20, dịch vụ đã trở thành một ngành kinh tế quan trọng của các quốc gia và trở thành đối tượng nghiên cứu của các nhà khoa học. Theo lý thuyết kinh tế học, dịch vụ là một loại sản phẩm kinh tế, không phải là vật phẩm, mà là công việc của con người dưới hình thái lao động thể lực, kiến thức và kỹ năng chuyên nghiệp, khả năng tổ chức và thương mại. Đang có nhiều quan điểm khác nhau về dịch vụ. Theo cách chung nhất có hai cách hiểu như sau:
Theo nghĩa rộng, dịch vụ được coi là lĩnh vực kinh tế thứ ba trong nền kinh tế quốc dân. Theo cách hiểu này, các hoạt động kinh tế nằm ngoài 2 ngành công nghiệp và nông nghiệp đều thuộc ngành dịch vụ. Ở các nước phát triển, dịch vụ chiếm trên 60% GDP hay GNP.
Theo nghĩa hẹp, dịch vụ là những hoạt động hỗ trợ cho quá trình kinh doanh, bao gồm các hỗ trợ trước, trong và sau khi bán, là phần mềm của sản phẩm được cung ứng cho khách hàng.
Như vậy, thực chất dịch vụ cũng là một dạng sản phẩm. Là một sản phẩm bao giờ cũng gồm: sản phẩm ở dạnh ý tưởng, sản phẩm cốt lõi, sản phẩm bổ sung.
Vậy dịch vụ cũng sẽ bao gồm dịch vụ ở dạng ý tưởng, tức là ý tưởng để hình thành nên dịch vụ đó, trong khi dịch vụ chưa có, chưa hiện hữu, chưa sử dụng được. Thứ hai, là dịch vụ cơ bản: là hoạt động dịch vụ tạo ra giá trị thỏa mãn lợi ích cốt lõi của người tiêu dùng. Đó chính là mục tiêu tìm kiếm của người mua. Thứ ba, dịch vụ bao quanh: là những dịch vụ phụ hay khâu độc lập của dịch vụ được hình thành nhằm mang lại giá trị phị thêmc ho khách hàng. Dịch vụ bao quanh có thể nằm trong hệ thống của dịch vụ cơ bản và tăng thêm lợi ích cốt lõi hay có thể là những dịch vụ độc lập mang lại lợi ích phụ thêm.
1.1.2- Đặc điểm của dịch vụ.
Từ những khái niệm về dịch vụ, chúng ta có thể thấy sản phẩm dịch vụ và sản phẩm vật chất thông thường có những đặc điểm khác biệt rõ rệt. Doanh nghiệp kinh doanh các loại hình dịch vụ cần nắm được những đặc điểm này để các hoạt động sản xuất phù hợp.
Thứ nhất, sản phẩm dịch vụ không thể xác định cụ thể bằng các tiêu chuẩn kỹ thuật hay bằng các chỉ tiêu chất lượng một cách rõ ràng. Là sản phẩm vô hình nên sản phẩm dịch vụ khác với sản phẩm vật chất có tính chất cơ lý hoá và tiêu chuẩn kỹ thuật như công suất, mức tiêu hao nhiên liệu…có thể xác định và sản xuất hàng loạt theo tiêu chuẩn hoá. Chất lượng của sản phẩm dịch vụ được đánh giá bằng các giác quan của người sử dụng như nhìn, nghe, ngửi, nếm…trên cơ sở cảm nhận thông qua danh tiếng hay thực tế được phục vụ.
Thứ hai, sản xuất và tiêu dùng diễn ra đồng thời nên cung cầu dịch vụ không thể tách rời nhau mà phải tiến hành cùng lúc. Do vậy mà sản phẩm dịch vụ không thể cất trữ trong kho, làm phần đệm điều chỉnh sự thay đổi nhu cầu thị trường như các sản phẩm vật chất khác…Đối với các sản phẩm vật chất, người sản xuất có thể dữ trữ được, có thể vận chuyển đi các nơi để thoả mãn nhu cầu tiêu dùng theo sự điều tiết của quy luật cung cầu. Quá trình sản xuất vầ tiêu dùng của sản phẩm vật chất tách rời nhau, sản xuất nơi này nhưng tiêu dùng chỗ khác hay sản xuất tại thời điểm này nhưng tiêu dùng tại thời điểm khác. Với sự khác biệt này của sản phẩm dịch vụ và sản phẩm vật chất, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ cần có những kế hoạch kinh doanh phù hợp để tránh rơi vào tình trạnh nơi thừa nơi thiếu sản phẩm.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ GIÁ TRỊ GIA TĂNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỄN THÔNG DI ĐỘNG 4
I- Khái quát về hoạt động kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng. 4
1- Khái niệm về kinh doanh dịch vụ. 4
1.1- Khái niệm và đặc điểm của dịch vụ. 4
1.1.1- Khái niệm về dịch vụ. 4
1.1.2- Đặc điểm của dịch vụ. 5
1.2- Khái niệm về kinh doanh dịch vụ. 7
2- Khái quát về dịch vụ Viễn thông di động. 8
3- Khái niệm về dịch vụ giá trị gia tăng và kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng trong lĩnh vực Viễn thông di động. 13
3.1 - Khái niệm về dịch vụ giá trị gia tăng. 13
3.2 - Kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng trong lĩnh vực Viễn thông di động. 14
II - Tầm quan trọng của việc phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng trong lĩnh vực Viễn thông di động. 16
1 - Vai trò của việc phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng. 16
2 - Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng ở các Doanh nghiệp Viễn thông di động. 17
2.1 - Môi trường vĩ mô của Doanh nghiệp Viễn thông di động. 18
2.1.1 - Môi trường chính trị pháp luật. 18
2.1.2 - Môi trường Khoa học - Công nghệ. 19
2.1.3 -Môi trường kinh tế. 20
2.1.4 - Môi trường văn hoá xã hội. 20
2.2 - Môi trường vi mô của Doanh nghiệp Viễn thông. 21
2.2.1 - Khách hàng. 22
2.2.2 - Đối thủ cạnh tranh. 23
2.2.3 - Người cung ứng. 25
2.2.4 - Sản phẩm thay thế. 25
2.2.5 - Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn. 26
III - Nội dung phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng của các Doanh nghiệp Viễn thông di động. 28
1 - Nghiên cứu thị trường Viễn thông di động. 28
2 - Huy động các nguồn lực kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng. 30
3 - Xây dựng chiến lược và tổ chức thực hiện chiến lược. 30
4 - Đánh giá kết quả, hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng của các Doanh nghiệp Viễn thông di động. 33
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ GIÁ TRỊ GIA TĂNG CỦA CÔNG TY ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN – INTECOM 35
I - Khái quát về Công ty đầu tư và phát triển Công nghệ thông tin - Intecom. 35
1 - Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Intecom. 35
1.1 - Giới thiệu sơ lược. 35
1.2 - Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Intecom. 35
2 - Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu bộ máy tổ chức của Công ty Intecom. 38
2.1 - Chức năng, nhiệm vụ của Công ty Intecom. 38
2.2 - Cơ cấu bộ máy tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban trong Công ty Intecom. 39
3 - Kết quả kinh doanh của Công ty Intecom trong những năm gần đây. 42
3.1 - Cơ cấu sản phẩm. 42
3.2 - Dịch vụ chăm sóc khách hàng. 47
3.3 - Doanh thu, chi phí, lợi nhuận và báo cáo tài chính của Công ty. 48
3.4 - Nộp ngân sách Nhà Nước. 50
3.5 - Số lượng lao động. 51
II - Thực trạng phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng của Công ty Intecom. 52
1 - Đánh giá chung về thị trường dịch vụ gia tăng di động Việt Nam. 52
2 - Tình hình phát triển kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng của Công ty Intecom. 55
2.1 - Các dịch vụ gia tăng Công ty Intecom cung cấp trên thị trường. 55
2.2 - Doanh thu do các dịch vụ gia tăng mang lại cho Công ty. 60
2.3 - Công tác giá cước. 63
3 - Các hoạt động phát triển kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng của Công ty Intecom. 65
3.1 - Hoạch định và tổ chức thực hiện chiến lược. 65
3.2 - Các hoạt động xúc tiến phát triển kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng. 69
4 - Năng lực cạnh tranh các dịch vụ giá trị gia tăng của Công ty trên thị trường. 71
III - Đánh giá tình hình về hoạt động phát triển kinh doanh dịch vụ gia tăng của Công ty Intecom. 72
1 - Những thành tựu đạt được và nguyên nhân. 72
1.1 - Những thành tựu đạt được. 72
1.2 - Nguyên nhân những thành tựu đạt được. 73
2 - Những hạn chế tồn tại và nguyên nhân. 74
2.1 - Những hạn chế còn tồn tại cần khắc phục trong kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng. 74
2.2 - Nguyên nhân của những tồn tại. 75
CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ GIÁ TRỊ GIA TĂNG CỦA CÔNG TY ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN – INTECOM 76
I - Phương hướng phát triển của Công ty trong những năm tới. 76
1 - Định hướng phát triển của Đảng, Nhà nước và Bộ Thông Tin và Truyền thông. 76
2 - Dự báo về thị trường Viễn thông di động năm 2009. 82
3 - Mục tiêu của Công ty Intecom trong những năm tới. 85
II - Các giải pháp nhằm phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng của Công ty Intecom. 85
1 - Giải pháp liên quan đến Marketing. 85
1.1 - Chính sách giá và các gói cước hấp dẫn để thu hút khách hàng. 86
1.2 - Sản phẩm dịch vụ. 87
1.3 - Thực hiện có hiệu quả các hoạt động xúc tiến. 88
1.4 - Đẩy mạnh việc phát triển hệ thống kênh phân phối. 89
2 - Giải pháp về chiến lược kinh doanh. 90
3 - Tăng cường các hoạt động chăm sóc khách hàng. 91
4 - Tăng cường công tác nghiên cứu về đối thủ cạnh tranh trên thị trường dịch vụ gia tăng di động. 92
5 - Sử dụng hợp lý và nâng cao chất lượng lao động trong kinh doanh dịch vụ gia tăng của Công ty Intecom. 94
6 - Xây dựng nền văn hoá đoàn kết, ổn định và thống nhất toàn Công ty Intecom. 95
III - Kiến nghị với ngành và Cơ quan quản lý Nhà Nước. 96
KẾT LUẬN 100
LỜI MỞ ĐẦU
Ngành Viễn thông không còn là một ngành kinh tế xa lạ với bất kỳ một quốc gia nào. Nó luôn giữ vai trò quan trọng trong thời chiến và ngày nay khi đất nước đã hoà bình nó càng có những đóng quan trọng cho nền kinh tế quốc dân. Ngành Viễn thông nói chung trong đó có Ngành Viễn thông di động nói riêng là ngành kinh tế tuy còn non trẻ nhưng lại có sức hấp dẫn rất lớn vì nó có khả năng đem lại lợi nhuận siêu ngạch. Việt Nam là một quốc gia tuy nhỏ nhưng lại có số dân khá đông ( 86 triệu dân ), vì vậy Thị trường Viễn thông di động Việt Nam được xem là thị trường đầy tiềm năng. Điều này sẽ thu hút ngày càng nhiều các nhà đầu tư trong nước, cũng như nước ngoài gia nhập thị trường này. Với dân số không ngừng gia tăng, đời sống và mức thu nhập của người dân ngày càng được nâng cao thì nhu cầu sử dụng dịch vụ Viễn thông di động cũng sẽ ngày một tăng lên.
Bên cạnh việc trao đổi thông tin qua thư, mail, điện thoại cố định thì việc trao đổi thông tin qua điện thoại di động ngày càng tỏ ra ưu việt và thuận tiện hơn. Điện thoại di động ngày càng tích hợp nhiều chức năng hơn do đó, các nhà cung cấp dịch vụ thông tin di động luôn khai thác tối đa những chức năng này bằng các dịch vụ mới tạo ra sự tiện ích cho khách hàng đó chính là dịch vụ giá trị gia tăng. Dịch vụ giá trị gia tăng không những tạo ra lợi nhuận cao mà còn là vũ khí cạnh tranh hiệu quả để thu hút khách hàng, khi mà thị trường di động đang có sự tăng trưởng lớn và nhu cầu ngày càng cao cả về số lượng và chất lượng.
Dân số Việt Nam hiện nay khoảng 86 triệu dân với mức tăng trưởng kinh tế trên 6.23%/năm - được coi là một thị trường tiềm năng. Việc phát triển kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng trong lĩnh vực thông tin di động là cần thiết và đang được chú trọng. Điều này đang được Công ty Đầu tư và Phát triển Công nghệ thông tin - Intecom đang đầu tư đáng kể về nguồn lực và công nghệ nhằm nâng cao sức cạnh tranh và xây dựng thương hiệu của mình trên thị trường dịch vụ gia tăng di động đang phát triển sôi động và ngày càng gay gắt. Hiện nay, Công ty Intecom đang nằm trong Top những nhà cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng hàng đầu Việt Nam với sự góp mặt của Vietnamnet, FPT, VC Corp…Tuy nhiên, cùng với sự phát triển khoa học công nghệ và những nhu cầu mới của khách hàng thì dịch vụ giá trị gia tăng sẽ ngày càng phát triển hơn nữa đòi hỏi Công ty phải có chiến lược phát triển lâu dài, đầu tư nguồn lực có hiệu quả đặc biệt phải triển khai những dịch vụ độc đáo, có sự khác biệt so với đối thủ cạnh tranh.
Xuất phát từ yêu cầu và tình hình kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng trên thị trường Việt Nam nói chung và tại Công ty Intecom nói riêng, em đã chọn đề tại: “Các giải pháp nhằm phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng của Công ty Đầu tư và Phát triển Công nghệ thông tin - Intecom” cho chuyên đề thực tập của mình, nhằm nghiên cứu những vấn đề liên quan đến hoạt động phát triển kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng và đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao uy tín và phát triển hơn nữa hoạt động dịch vụ giá trị gia tăng tại Công ty Intecom.
Chuyên đề thực tập gồm có ba chương:
Chương I: Những lý luận cơ bản về hoạt động kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng của các Doanh nghiệp Viễn thông di động.
Chương II: Thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng của Công ty Đầu tư và Phát triển Công nghệ thông tin – Intecom.
Chương III: Các giải pháp nhằm phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng của Công ty Đầu tư và Phát triển Công nghệ thông tin – Intecom.
Cuối cùng em xin chân thành Thank thầy giáo Nguyễn Văn Tuấn và Công ty Đầu tư và Phát triển Công nghệ thông tin – Intecom đã giúp đỡ em hoàn thành bài chuyên đề thực tập này.
CHƯƠNG I
NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ GIÁ TRỊ GIA TĂNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỄN THÔNG DI ĐỘNG
I- Khái quát về hoạt động kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng.
1- Khái niệm về kinh doanh dịch vụ.
1.1- Khái niệm và đặc điểm của dịch vụ.
1.1.1- Khái niệm về dịch vụ.
Trên thế giới ngày nay, nền kinh tế không chỉ đơn thuần với các sản phẩm vật chất cụ thể, mà bên cạnh đó còn tồn tại các sản phẩm dịch vụ. Tổng thu nhập của một quốc gia cũng như doanh thu của một doanh nghiệp không thể không tính đến sự đóng góp của lĩnh vực dịch vụ (đặc biệt những ngành dịch vụ có giá trị cao). Ở các nước phát triển, tỷ trọng dịch vụ trong tổng sản phẩm quốc dân thường rất cao: Cụ thể ở Mỹ 80% GDP là từ dịch vụ. Nhiều tổ chức kinh tế, cá nhân đầu tư không ít tiền của, công sức vào các hoạt động dịch vụ, bởi nó đem lại hiệu quả kinh tế cao và đang và đang là xu thế của thời đại. Vậy dịch vụ là gì?
Các Mác cho rằng: Dịch vụ là con đẻ của nền kinh tế sản xuất hàng hoá, khi mà kinh tế hàng hóa phát triển mạnh, đòi hỏi một sự lưu thông trôi chảy, thông suốt, liên tục để thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người thì dịch vụ phát triển.
Như vậy, bằng cách tiếp cận dưới góc độ kinh tế, Các Mác đã chỉ ra nguồn gốc ra đời và động lực phát triển dịch vụ.
Vào những năm cuối thế kỷ 20, dịch vụ đã trở thành một ngành kinh tế quan trọng của các quốc gia và trở thành đối tượng nghiên cứu của các nhà khoa học. Theo lý thuyết kinh tế học, dịch vụ là một loại sản phẩm kinh tế, không phải là vật phẩm, mà là công việc của con người dưới hình thái lao động thể lực, kiến thức và kỹ năng chuyên nghiệp, khả năng tổ chức và thương mại. Đang có nhiều quan điểm khác nhau về dịch vụ. Theo cách chung nhất có hai cách hiểu như sau:
Theo nghĩa rộng, dịch vụ được coi là lĩnh vực kinh tế thứ ba trong nền kinh tế quốc dân. Theo cách hiểu này, các hoạt động kinh tế nằm ngoài 2 ngành công nghiệp và nông nghiệp đều thuộc ngành dịch vụ. Ở các nước phát triển, dịch vụ chiếm trên 60% GDP hay GNP.
Theo nghĩa hẹp, dịch vụ là những hoạt động hỗ trợ cho quá trình kinh doanh, bao gồm các hỗ trợ trước, trong và sau khi bán, là phần mềm của sản phẩm được cung ứng cho khách hàng.
Như vậy, thực chất dịch vụ cũng là một dạng sản phẩm. Là một sản phẩm bao giờ cũng gồm: sản phẩm ở dạnh ý tưởng, sản phẩm cốt lõi, sản phẩm bổ sung.
Vậy dịch vụ cũng sẽ bao gồm dịch vụ ở dạng ý tưởng, tức là ý tưởng để hình thành nên dịch vụ đó, trong khi dịch vụ chưa có, chưa hiện hữu, chưa sử dụng được. Thứ hai, là dịch vụ cơ bản: là hoạt động dịch vụ tạo ra giá trị thỏa mãn lợi ích cốt lõi của người tiêu dùng. Đó chính là mục tiêu tìm kiếm của người mua. Thứ ba, dịch vụ bao quanh: là những dịch vụ phụ hay khâu độc lập của dịch vụ được hình thành nhằm mang lại giá trị phị thêmc ho khách hàng. Dịch vụ bao quanh có thể nằm trong hệ thống của dịch vụ cơ bản và tăng thêm lợi ích cốt lõi hay có thể là những dịch vụ độc lập mang lại lợi ích phụ thêm.
1.1.2- Đặc điểm của dịch vụ.
Từ những khái niệm về dịch vụ, chúng ta có thể thấy sản phẩm dịch vụ và sản phẩm vật chất thông thường có những đặc điểm khác biệt rõ rệt. Doanh nghiệp kinh doanh các loại hình dịch vụ cần nắm được những đặc điểm này để các hoạt động sản xuất phù hợp.
Thứ nhất, sản phẩm dịch vụ không thể xác định cụ thể bằng các tiêu chuẩn kỹ thuật hay bằng các chỉ tiêu chất lượng một cách rõ ràng. Là sản phẩm vô hình nên sản phẩm dịch vụ khác với sản phẩm vật chất có tính chất cơ lý hoá và tiêu chuẩn kỹ thuật như công suất, mức tiêu hao nhiên liệu…có thể xác định và sản xuất hàng loạt theo tiêu chuẩn hoá. Chất lượng của sản phẩm dịch vụ được đánh giá bằng các giác quan của người sử dụng như nhìn, nghe, ngửi, nếm…trên cơ sở cảm nhận thông qua danh tiếng hay thực tế được phục vụ.
Thứ hai, sản xuất và tiêu dùng diễn ra đồng thời nên cung cầu dịch vụ không thể tách rời nhau mà phải tiến hành cùng lúc. Do vậy mà sản phẩm dịch vụ không thể cất trữ trong kho, làm phần đệm điều chỉnh sự thay đổi nhu cầu thị trường như các sản phẩm vật chất khác…Đối với các sản phẩm vật chất, người sản xuất có thể dữ trữ được, có thể vận chuyển đi các nơi để thoả mãn nhu cầu tiêu dùng theo sự điều tiết của quy luật cung cầu. Quá trình sản xuất vầ tiêu dùng của sản phẩm vật chất tách rời nhau, sản xuất nơi này nhưng tiêu dùng chỗ khác hay sản xuất tại thời điểm này nhưng tiêu dùng tại thời điểm khác. Với sự khác biệt này của sản phẩm dịch vụ và sản phẩm vật chất, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ cần có những kế hoạch kinh doanh phù hợp để tránh rơi vào tình trạnh nơi thừa nơi thiếu sản phẩm.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links