bo_thi_oanh
New Member
Download Đề tài Phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam
Một điểm đáng chú ý và cần nhấn mạnh là, trong điều kiện tự do kinh doanh, công tác quản lý hoạt động của các DN phải được thực hiện hết sức sát xao, chính xác - trong khi vẫn không gây khó khăn cho các DN. Đây là một điểm yếu trong quá trình thực hiện chính sách. Có thể nêu một ví dụ điển hình cho vấn đề này là: ở Thành phố Hồ Chí Minh cuối năm 1999, trước khi Luật DN có hiệu lực thi hành, thì bỗng dưng, các cơ quan chức năng thấy “biến mất” gần hai trăm đơn vị trước đó đã có trong đăng ký kinh doanh. Có lẽ, không cần bình luận gì thêm về công tác quản lý DN và thực hiện chính sách, khi để xảy ra hiện tượng như thế.
Ở khía cạnh khác lại phải thấy rằng, trong khi đường lối và các chính sách nói trên đã tạo ra một khuôn khổ pháp lý chung khá thuận lợi thì nhiều văn bản dưới luật (những qui định của Chính phủ, của các Bộ, ngành, địa phương) lại quá chồng chéo, mâu thuẫn, gây phiền hà và khó khăn rất nhiều cho các DN. Nhằm khắc phục tình hình này, ngày 3/2/2000 Thủ tướng Chính phủ đã ra quyết định (số 19/2000/QĐ- TTg) bãi bỏ 84 loại giấy phép liên quan đến hoạt động kinh doanh, trái với Luật DN. Hiện tại, các Bộ, ngành, địa phương đang tiếp tục rà soát các loại quy định tuơng tự để thực hiện theo tinh thần Quyết định nói trên. Đây là bước tiến tích cực, tạo thuận lợi cho hoạt động của giới kinh doanh nói chung, KTTN nói riêng.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Song, nhân tố kích thích khuynh hướng phát triển của KTTN lúc này lại không phải là những quyết định chính sách đối với bản thân nó mà chính là những quyết định chính sách (nhằm cứu vãn) đối với khu vực kinh tế XHCN
Có hai quyết định quan trọng thuộc lại này:
- Quyết định 25/CP của chính phủ (ngày 21/01/1981) “Về một số chủ trương và biện pháp nhằm tiếp tục phát huy quyền chủ động sản xuất kinh doanh và tự chủ tài chính của xí nghiệp quốc doanh”. Thực chất, đây là bước điều chỉnh công tác kế hoạch hoá của DNNN, cho phép, ngoài một số chỉ tiêu kế hoạch buộc phải thực hiện, các DN tự tìm kiếm đầu vào và khách hàng, sản xuất và cung ứng theo “giá cả thoả thuận”.
- Chỉ thị 100/ CT của Ban Bí thư ĐCSVN (13/11/1981) về việc thực hiện chế độ khoán trong hợp tác xã nông nghiệp. Theo chính sách này, hộ nông dân nhận ruộng khoán của hợp tác xã và được đầu tư vào một số khâu sản xuất, hợp tác xã không nắm quyền kiểm soát chặt chẽ việc bán sản phẩm, cho phép nông dân được tự do trao đổi phần sản lượng vượt khoán.
Những quyết định trên đây cùng với cuộc tổng điều chỉnh giá cả và tiền tệ (tháng 10/1985) đã góp phần quyết định làm phân huỷ cơ cấu bên trong khu vực kinh tế XHCN, làm phát triển các quan hệ thị trường tự do, và do đó tạo ra môi trường cho sự bột phát của KTTN. Đến hết năm 1985, khu vực kinh tế XHCN “chỉ còn” chiếm 70,9% tổng sản phẩm xã hội, khu vực kinh tế tư nhân đã chiếm được 29,1%.
Mặc dù chính phủ đã áp dụng nhiều biện pháp cứng rắn - kiểm tra hành chính, kiểm soát thị trường, nhưng cho đến giữa thập kỷ 80, KTTN đã phát triển và có xu hướng trở thành một khu vực kinh tế hiện thực. Và vì vậy, việc tạo lập một môi trường kinh tế vĩ mô nói chung, một hệ thống chính sách kinh tế phù hợp với sự phát triển của khu vực KTTN cũng như toàn bộ hệ thống DN là vấn đề đã được đặt ra.
2.2. Chính sách phát triển KTTN trong thời kì đổi mới (từ 1986 đến nay)
2.2.1. Bối cảnh kinh tế vĩ mô: Định hướng cải cách kinh tế và tác động của nó đối với KVTN
Đến năm 1985, về hình thức, kinh tế XHCN (quốc doanh và tập thể) vẫn giữ vị trí tuyệt đối trong nền kinh tế. Những cố gắng điều chỉnh trước đó đã đặt kinh tế Việt Nam trước ngưỡng cửa của KTTT. Nền kinh tế rơi vào khủng hoảng và sa sút nghiêm trọng, lạm phát gia tăng, sản xuất đình trệ, đời sống dân cư rất khó khăn.
Đại hội ĐCSVN lần thứ VI (tháng 12/1986) đã đề ra Cương lĩnh chiến lược và đường lối đổi mới nền kinh tế. Một trong những quyết định quan trọng nhất của Đại hội VI là xác định mục tiêu xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, có sự quản lý của nhà nước và phát triển theo định hướng XHCN. Theo mục tiêu này, ĐCSVN chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần như một chiến lược lâu dài và là chính sách cơ bản để dân chủ hoá kinh tế, giải phóng các nguồn lực nhằm phát triển kinh tế.
Đại hội lần thứ VII và VIII của ĐCSVN đã tiếp tục hoàn thiện các quan điểm được đề xuất từ Đại hội lần thứ VI. Mục tiêu kinh tế của Việt Nam được xác định là: xây dựng nền KTTT (nhiều thành phần) có sự điều tiết của nhà nước và phát triển theo định hướng XHCN.
Những quyết định trên đây là sự định hướng chiến lược cho tiến trình kinh tế Việt Nam, đồng thời mở ra cơ hội và điều kiện thuận lợi cho KTTN phát triển như một khu vực quan trọng của nền kinh tế quốc gia.
Thực hiện chiến lược đó, kể từ 1989, Việt Nam đã áp dụng nhiều chính sách quan trọng và đồng bộ để xoá bao cấp, chuyển sang kinh tế thị trường. Những chính sách này đã tác động mạnh và tích cực đối với sự phát triển KVTN.
2.2.2. Những chính sách kinh tế mới của Nhà nước đối với khu vực kinh tế tư nhân
* Khuôn khổ pháp lý chung.
Việt Nam đã có nhiều cố gắng trong việc xây dựng khuôn khổ pháp lý để khuyến khích KVTN. Tháng 12/ 1987, Quốc hội Việt Nam đã thông qua Luật Đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Riêng đối với KVKTTN trong nước, có thể nêu một số văn bản pháp lý quan trọng nhất là: Luật Công ty (21/12/1990), Luật DNTN (1991), Hiến pháp sửa đổi (4/1992, trong đó thừa nhận và bảo hộ sở hữu tư nhân, cho phép mọi công dân được tự do kinh doanh theo pháp luật), Luật Đất đai (1993), Luật Phá sản, Luật Khuyến khích đầu tư trong nước (6/1994) và Luật Khuyến khích đầu tư trong nước sửa đổi (được Quốc hội khoá X thông qua ngày 20/5/1998, có hiệu lực thi hành từ 1/1/1999). Năm 1999, Quốc hội khoá X đã thông qua Luật DN (có hiệu lực từ 1/1/2000).
Các bộ luật quan trọng nói trên đã tạo ra khuôn khổ pháp lý chung, thuận lợi cho sự hoạt động của hệ thống DN nói chung, khu vực KTTN nói riêng. Theo tinh thần của các bộ luật này, mọi cá nhân và tổ chức ở Việt Nam có đủ điều kiện, đều được phép đăng ký tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh, phục vụ cho quốc kế dân sinh; Nhà nước tạo điều kiện cho việc sử dụng đất đai, thuê mướn mặt bằng để sản xuất kinh doanh, tuỳ theo ngành nghề và quy mô DN.
Từ chỗ bị coi là đối tượng cải tạo , cấm đoán và hạn chế phát triển, giờ đây, KVTN đã có môi trường phát triển tương đối thuận lợi và trên thực tế đã phát triển nhanh, đóng góp đáng kể vào sự tăng trưởng chung của nền kinh tế. Nếu như năm 1990, cả nước có khoảng 500 xí nghiệp và công ty tư nhân, khoảng 360 ngàn hộ kinh doanh cá thể, thì đến năm 1996, những con số này là 28.480 xí nghiệp và hơn 1 triệu hộ kinh doanh. Đóng góp của KVTN vào GDP năm 1996 ước tính lên tới 40,16% (chưa kể khu vực có vốn nước ngoài).
Một điểm đáng chú ý và cần nhấn mạnh là, trong điều kiện tự do kinh doanh, công tác quản lý hoạt động của các DN phải được thực hiện hết sức sát xao, chính xác - trong khi vẫn không gây khó khăn cho các DN. Đây là một điểm yếu trong quá trình thực hiện chính sách. Có thể nêu một ví dụ điển hình cho vấn đề này là: ở Thành phố Hồ Chí Minh cuối năm 1999, trước khi Luật DN có hiệu lực thi hành, thì bỗng dưng, các cơ quan chức năng thấy “biến mất” gần hai trăm đơn vị trước đó đã có trong đăng ký kinh doanh. Có lẽ, không cần bình luận gì thêm về công tác quản lý DN và thực hiện chính sách, khi để xảy ra hiện tượng như thế.
Ở khía cạnh khác lại phải thấy rằng, trong khi đường lối và các chính sách nói trên đã tạo ra một khuôn khổ pháp lý chung khá thuận lợi thì nhiều văn bản dưới luật (những qui định của Chính phủ, của các Bộ, ngành, địa phương) lại quá chồng chéo, mâu thuẫn, gây phiền hà và khó khăn rất nhiều cho các DN. Nhằm khắc phục tình hình này, ngày 3/2/2000 Thủ tướng Chí...
Download Đề tài Phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam miễn phí
Một điểm đáng chú ý và cần nhấn mạnh là, trong điều kiện tự do kinh doanh, công tác quản lý hoạt động của các DN phải được thực hiện hết sức sát xao, chính xác - trong khi vẫn không gây khó khăn cho các DN. Đây là một điểm yếu trong quá trình thực hiện chính sách. Có thể nêu một ví dụ điển hình cho vấn đề này là: ở Thành phố Hồ Chí Minh cuối năm 1999, trước khi Luật DN có hiệu lực thi hành, thì bỗng dưng, các cơ quan chức năng thấy “biến mất” gần hai trăm đơn vị trước đó đã có trong đăng ký kinh doanh. Có lẽ, không cần bình luận gì thêm về công tác quản lý DN và thực hiện chính sách, khi để xảy ra hiện tượng như thế.
Ở khía cạnh khác lại phải thấy rằng, trong khi đường lối và các chính sách nói trên đã tạo ra một khuôn khổ pháp lý chung khá thuận lợi thì nhiều văn bản dưới luật (những qui định của Chính phủ, của các Bộ, ngành, địa phương) lại quá chồng chéo, mâu thuẫn, gây phiền hà và khó khăn rất nhiều cho các DN. Nhằm khắc phục tình hình này, ngày 3/2/2000 Thủ tướng Chính phủ đã ra quyết định (số 19/2000/QĐ- TTg) bãi bỏ 84 loại giấy phép liên quan đến hoạt động kinh doanh, trái với Luật DN. Hiện tại, các Bộ, ngành, địa phương đang tiếp tục rà soát các loại quy định tuơng tự để thực hiện theo tinh thần Quyết định nói trên. Đây là bước tiến tích cực, tạo thuận lợi cho hoạt động của giới kinh doanh nói chung, KTTN nói riêng.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
Đại hội ĐCSVN lần thứ V thông qua kế hoạch 5 năm (1981 - 1985), đặt vấn đề đổi mới tư duy, điều chỉnh đường lối và chính sách kinh tế. Với quan điểm thừa nhận cơ cấu kinh tế nhiều thành phần (3 thành phần ở miền Bắc, 5 thành phần ở miền Nam), ĐCSVN đã đề ra chính sách “kết hợp cải tạo với sử dụng, thông qua sử dụng để cải tạo các thành phần kinh tế phi XHCN”. Chính sách này đã cứu KTTN khỏi nguy cơ bị tiêu diệt, tuy rằng nó chưa được khuyến khích phát triển.Song, nhân tố kích thích khuynh hướng phát triển của KTTN lúc này lại không phải là những quyết định chính sách đối với bản thân nó mà chính là những quyết định chính sách (nhằm cứu vãn) đối với khu vực kinh tế XHCN
Có hai quyết định quan trọng thuộc lại này:
- Quyết định 25/CP của chính phủ (ngày 21/01/1981) “Về một số chủ trương và biện pháp nhằm tiếp tục phát huy quyền chủ động sản xuất kinh doanh và tự chủ tài chính của xí nghiệp quốc doanh”. Thực chất, đây là bước điều chỉnh công tác kế hoạch hoá của DNNN, cho phép, ngoài một số chỉ tiêu kế hoạch buộc phải thực hiện, các DN tự tìm kiếm đầu vào và khách hàng, sản xuất và cung ứng theo “giá cả thoả thuận”.
- Chỉ thị 100/ CT của Ban Bí thư ĐCSVN (13/11/1981) về việc thực hiện chế độ khoán trong hợp tác xã nông nghiệp. Theo chính sách này, hộ nông dân nhận ruộng khoán của hợp tác xã và được đầu tư vào một số khâu sản xuất, hợp tác xã không nắm quyền kiểm soát chặt chẽ việc bán sản phẩm, cho phép nông dân được tự do trao đổi phần sản lượng vượt khoán.
Những quyết định trên đây cùng với cuộc tổng điều chỉnh giá cả và tiền tệ (tháng 10/1985) đã góp phần quyết định làm phân huỷ cơ cấu bên trong khu vực kinh tế XHCN, làm phát triển các quan hệ thị trường tự do, và do đó tạo ra môi trường cho sự bột phát của KTTN. Đến hết năm 1985, khu vực kinh tế XHCN “chỉ còn” chiếm 70,9% tổng sản phẩm xã hội, khu vực kinh tế tư nhân đã chiếm được 29,1%.
Mặc dù chính phủ đã áp dụng nhiều biện pháp cứng rắn - kiểm tra hành chính, kiểm soát thị trường, nhưng cho đến giữa thập kỷ 80, KTTN đã phát triển và có xu hướng trở thành một khu vực kinh tế hiện thực. Và vì vậy, việc tạo lập một môi trường kinh tế vĩ mô nói chung, một hệ thống chính sách kinh tế phù hợp với sự phát triển của khu vực KTTN cũng như toàn bộ hệ thống DN là vấn đề đã được đặt ra.
2.2. Chính sách phát triển KTTN trong thời kì đổi mới (từ 1986 đến nay)
2.2.1. Bối cảnh kinh tế vĩ mô: Định hướng cải cách kinh tế và tác động của nó đối với KVTN
Đến năm 1985, về hình thức, kinh tế XHCN (quốc doanh và tập thể) vẫn giữ vị trí tuyệt đối trong nền kinh tế. Những cố gắng điều chỉnh trước đó đã đặt kinh tế Việt Nam trước ngưỡng cửa của KTTT. Nền kinh tế rơi vào khủng hoảng và sa sút nghiêm trọng, lạm phát gia tăng, sản xuất đình trệ, đời sống dân cư rất khó khăn.
Đại hội ĐCSVN lần thứ VI (tháng 12/1986) đã đề ra Cương lĩnh chiến lược và đường lối đổi mới nền kinh tế. Một trong những quyết định quan trọng nhất của Đại hội VI là xác định mục tiêu xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, có sự quản lý của nhà nước và phát triển theo định hướng XHCN. Theo mục tiêu này, ĐCSVN chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần như một chiến lược lâu dài và là chính sách cơ bản để dân chủ hoá kinh tế, giải phóng các nguồn lực nhằm phát triển kinh tế.
Đại hội lần thứ VII và VIII của ĐCSVN đã tiếp tục hoàn thiện các quan điểm được đề xuất từ Đại hội lần thứ VI. Mục tiêu kinh tế của Việt Nam được xác định là: xây dựng nền KTTT (nhiều thành phần) có sự điều tiết của nhà nước và phát triển theo định hướng XHCN.
Những quyết định trên đây là sự định hướng chiến lược cho tiến trình kinh tế Việt Nam, đồng thời mở ra cơ hội và điều kiện thuận lợi cho KTTN phát triển như một khu vực quan trọng của nền kinh tế quốc gia.
Thực hiện chiến lược đó, kể từ 1989, Việt Nam đã áp dụng nhiều chính sách quan trọng và đồng bộ để xoá bao cấp, chuyển sang kinh tế thị trường. Những chính sách này đã tác động mạnh và tích cực đối với sự phát triển KVTN.
2.2.2. Những chính sách kinh tế mới của Nhà nước đối với khu vực kinh tế tư nhân
* Khuôn khổ pháp lý chung.
Việt Nam đã có nhiều cố gắng trong việc xây dựng khuôn khổ pháp lý để khuyến khích KVTN. Tháng 12/ 1987, Quốc hội Việt Nam đã thông qua Luật Đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Riêng đối với KVKTTN trong nước, có thể nêu một số văn bản pháp lý quan trọng nhất là: Luật Công ty (21/12/1990), Luật DNTN (1991), Hiến pháp sửa đổi (4/1992, trong đó thừa nhận và bảo hộ sở hữu tư nhân, cho phép mọi công dân được tự do kinh doanh theo pháp luật), Luật Đất đai (1993), Luật Phá sản, Luật Khuyến khích đầu tư trong nước (6/1994) và Luật Khuyến khích đầu tư trong nước sửa đổi (được Quốc hội khoá X thông qua ngày 20/5/1998, có hiệu lực thi hành từ 1/1/1999). Năm 1999, Quốc hội khoá X đã thông qua Luật DN (có hiệu lực từ 1/1/2000).
Các bộ luật quan trọng nói trên đã tạo ra khuôn khổ pháp lý chung, thuận lợi cho sự hoạt động của hệ thống DN nói chung, khu vực KTTN nói riêng. Theo tinh thần của các bộ luật này, mọi cá nhân và tổ chức ở Việt Nam có đủ điều kiện, đều được phép đăng ký tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh, phục vụ cho quốc kế dân sinh; Nhà nước tạo điều kiện cho việc sử dụng đất đai, thuê mướn mặt bằng để sản xuất kinh doanh, tuỳ theo ngành nghề và quy mô DN.
Từ chỗ bị coi là đối tượng cải tạo , cấm đoán và hạn chế phát triển, giờ đây, KVTN đã có môi trường phát triển tương đối thuận lợi và trên thực tế đã phát triển nhanh, đóng góp đáng kể vào sự tăng trưởng chung của nền kinh tế. Nếu như năm 1990, cả nước có khoảng 500 xí nghiệp và công ty tư nhân, khoảng 360 ngàn hộ kinh doanh cá thể, thì đến năm 1996, những con số này là 28.480 xí nghiệp và hơn 1 triệu hộ kinh doanh. Đóng góp của KVTN vào GDP năm 1996 ước tính lên tới 40,16% (chưa kể khu vực có vốn nước ngoài).
Một điểm đáng chú ý và cần nhấn mạnh là, trong điều kiện tự do kinh doanh, công tác quản lý hoạt động của các DN phải được thực hiện hết sức sát xao, chính xác - trong khi vẫn không gây khó khăn cho các DN. Đây là một điểm yếu trong quá trình thực hiện chính sách. Có thể nêu một ví dụ điển hình cho vấn đề này là: ở Thành phố Hồ Chí Minh cuối năm 1999, trước khi Luật DN có hiệu lực thi hành, thì bỗng dưng, các cơ quan chức năng thấy “biến mất” gần hai trăm đơn vị trước đó đã có trong đăng ký kinh doanh. Có lẽ, không cần bình luận gì thêm về công tác quản lý DN và thực hiện chính sách, khi để xảy ra hiện tượng như thế.
Ở khía cạnh khác lại phải thấy rằng, trong khi đường lối và các chính sách nói trên đã tạo ra một khuôn khổ pháp lý chung khá thuận lợi thì nhiều văn bản dưới luật (những qui định của Chính phủ, của các Bộ, ngành, địa phương) lại quá chồng chéo, mâu thuẫn, gây phiền hà và khó khăn rất nhiều cho các DN. Nhằm khắc phục tình hình này, ngày 3/2/2000 Thủ tướng Chí...