audiokien

New Member
Download Tóm tắt luận án Phát triển ngành công nghiệp chế biến thủy sản theo định hướng xuất khẩu tại Đà Nẵng

Download Tóm tắt luận án Phát triển ngành công nghiệp chế biến thủy sản theo định hướng xuất khẩu tại Đà Nẵng miễn phí





Thuỷsản Đà Nẵng có mặt ởnhiều quốc gia, nhưng gần 80% giá trịXK tập trung
vào 4 thịtrường chủyếu; Nhật, Mỹ, EU, Trung Quốc - Hồng Kông.
* Thịtrường Nhật:Nhật là thịtrường truyền thống có nhu cầu lớn và đa dạng,
chiếm 30-40% KNXKTS của Đà Nẵng. Mặt hàng NK chủyếu là tôm, cua, mực, bạch
tuộc, cá đông lạnh. Từ29/5/2006 Nhật kiểm soát dưlượng kháng sinh trong thuỷsản
rất gắt gao làm cho XK của Đà Nẵng vào Nhật có phần giảm sút.
* Thịtrường Mỹ:Mỹcó nhu cầu thuỷsản rất lớn và tăng nhanh nhưng hệthống
kiểm soát VSATTP và môi trường rất khắt khe. NK thuỷsản của Mỹchiếm 20-25%
tổng KNXKTS Đà Nẵng, mặt hàng NK chủyếu là tôm, cá đông lạnh (chiếm >80%
KNXK). Sức cạnh tranh của hàng thuỷsản Đà Nẵng còn thấp.



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

ẩu lớn nhất là tôm đông chiếm 16%
9
tổng giá trị NK, tiếp đến là cá phi lê và hộp cá ngừ. Một điểm chú ý là một nước
XKTS cũng đồng thời là nước NKTS.
Biểu 1.3: Giá trị nhập khẩu thuỷ sản của thế giới (Tỷ USD)
Năm 2001 2002 2003 2004 2005
Tổng giá trị nhập khẩu 59,397 61,604 67,359 75,435 81,529
(Nguồn: ftp://ftp.org/fi/STAT/summary/default.htm#commodities) (A-3,A-6)
d. Đặc điểm, xu hướng phát triển của thị trường thuỷ sản thế giới
Theo INFOFISH, giá trị ngoại thương thuỷ sản thế giới tiếp tục tăng ở mức 20-
25%. Thị trường thuỷ sản thế giới có xu hướng mở rộng, có nhu cầu cao về sản phẩm
GTGT, thuỷ sản tươi sống và yêu cầu cao về VSATTP. Giá thuỷ sản tiếp tục tăng.
Thị trường thuỷ sản chính của thế giới là Nhật, Mỹ, EU, Trung Quốc.
1.2.3.2. Điều kiện về các yếu tố sản xuất
a. Nguyên vật liệu thuỷ sản
Nguyên liệu chính cho CBTS là các loại thuỷ sản sống được khai thác từ tự nhiên
và nuôi trồng. Nguồn khai thác có xu hướng không ổn định và giảm sút (tăng
1,7%/năm). Theo FAO, chỉ có 72% nguồn lợi thuỷ sản đang và sẽ duy trì khai thác.
Sản lượng nuôi trồng tăng nhanh (10% /năm). Do vậy, để phát triển CNCB TSXK
cần sử dụng và phát triển bền vững nguồn lợi thuỷ sản.
Biểu 1.4: Sản lượng khai thác và nuôi trồng của thế giới (Triệu tấn)
Năm Tổng sản lượng Khai thác Tỉ trọng (%) Nuôi trồng Tỉ trọng (%)
1996 130,330.872 93,738.801 71,00 26,592.071 29,00
2000 131,087.054 95,609.607 72,00 35,477.447 28,00
2003 133.036.125 90.353.972 68,00 42.682.153 32,00
2005 141.403.138 93.253.346 65,00 48.149.792 35,00
(Nguồn: ftp://ftp.org/fi/STAT/summary/default.htm#commodities) (A-2,A-4)
b. Công nghệ chế biến thuỷ sản
- Chế biến truyền thống: Yêu cầu về kỹ thuật và vệ sinh thực phẩm không cao,
chủng loại ít đa dạng, chi phí lao động cao, hao phí nguyên vật liệu lớn.
- Chế biến công nghiệp: Công nghệ đông lạnh và công nghệ khử trùng là khâu
then chốt để bảo đảm chất lượng và yêu cầu vệ sinh thực phẩm.
10
c. Nguồn nhân lực
Ngành sử dụng lao động trực tiếp lớn, yêu cầu về trình độ tay nghề không quá
phức tạp, dễ đào tạo và có thể đào tạo trong một thời gian ngắn. Mặt khác, lao động
sử dụng có tính chất thời vụ với chi phí lao động không quá cao.
d. Vốn
Vốn của ngành bao gồm: Vốn cổ phần và vốn nợ. Nhân tố vốn còn bao gồm cả
hiệu quả sử dụng vốn để tăng trưởng.
1.2.3.3. Bối cảnh cạnh tranh và chiến lược, cơ cấu của doanh nghiệp
a. Bối cảnh cạnh tranh của ngành
Cạnh tranh trên thị trường thuỷ sản thế giới có xu hướng gia tăng do sự gia tăng
các giao dịch ngoại thương và số lượng các quốc gia tham gia vào xuất, nhập khẩu
thuỷ sản (hơn 180 nước) với chủng loại thuỷ sản ngày càng đa dạng.
b. Chiến lược và cơ cấu của doanh nghiệp
Theo Porter, DN có vai trò quyết định trong sự tăng trưởng kinh tế bằng cách
nâng cao năng suất của ngành mà năng suất dựa trên chiến lược, cơ cấu của DN và
chất lượng của môi trường kinh doanh vi mô. Đây là cơ sở chắc chắn để các DN nâng
cấp cách cạnh tranh khi tham gia cạnh tranh quốc tế.
1.2.3.4. Các ngành công nghiệp hỗ trợ và liên quan
Cụm ngành là các nhà cung cấp trong những lĩnh vực liên quan. Cụm ngành giúp
giảm chi phí, nâng cao hiệu quả, tạo ra sự thúc đẩy. Đặc biệt, khi toàn cầu hoá, lợi thế
về vị trí địa lý thể hiện qua việc xoá bỏ rào cản thương mại và đầu tư, vô hiệu hoá các
lợi thế về yếu tố đầu vào cũ.
1.2.3.5. Hệ thống cơ chế chính sách
Nhà nước đóng vai trò hiển nhiên trong phát triển kinh tế vì nó tác động đến mọi
khía cạnh của môi trường kinh doanh.Vai trò thích hợp của nhà nước là chất xúc tác
thúc đẩy, khuyến khích DN nâng cao tham vọng và cấp độ cạnh tranh.
1.3. Kinh nghiệm quốc tế trong phát triển công nghiệp CBTSXK
Ổn định nguyên liệu cho CBTSXK; Thiết lập các liên kết kinh tế (liên kết ngang,
dọc) trong chế biến TSXK; Phát triển sản phẩm giá trị gia tăng, cao cấp; Kiểm soát
chặt chẽ chất lượng và VSATTP; Đầu tư đổi mới công nghệ chế biến; Đa dạng hoá
thị trường XK; Liên kết đầu tư chế biến để mở rộng khả năng XK.
11
Chương 2
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN
THUỶ SẢN THEO ĐỊNH HƯỚNG XUẤT KHẨU TẠI ĐÀ NẴNG
2.1. Tổng quan chung về ngành CNCBTSXK Đà Nẵng
2.1.1. Tiềm năng và điều kiện phát triển ngành CNCBTSXK Đà Nẵng
Đà Nẵng có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển nghề cá: Bờ biển dài hơn
30 km, ngư trường rộng hơn 15000 km2, nguồn lợi thuỷ sản đa dạng sinh học; có hơn
20.000 người làm nghề thuỷ sản, có kinh nghiệm, giá cả sức lao động rẻ. Ngành
CBTSXK Đà Nẵng có 16 DN, tổng công suất chế biến là 40.000 tấn/năm; Với tiềm
năng và điều kiện thuận lợi trên, Đà Nẵng có thể phát triển ngành CBTSXK và trở
thành một trong những trung tâm kinh tế thuỷ sản của miền Trung và Việt Nam.
2.1.2. Vai trò của công nghiệp chế biến thuỷ sản xuất khẩu đối với sự phát
triển kinh tế xã hội của Đà Nẵng.
Năm (2001-2007) giá trị CBTS chiếm 77,84% giá trị SX của ngành. Tốc độ tăng
bình quân là 4,06% và hơn 95% giá trị CBXK. Thuỷ sản là mặt hàng XK chủ lực của
Đà Nẵng với KNXK là 617.041 triệu USD, chiếm 22%-30% trong tổng KNXK của
thành phố nhưng chỉ chiếm 2-5% tổng KNXK của cả nước và trên dưới 30% của
vùng Nam Trung bộ, có xu hướng giảm rõ rệt. Sự phát triển của ngành CBTSXK Đà
Nẵng chưa ổn định, chưa khai thác hiệu quả tiềm năng và điều kiện phát triển, chưa
tương xứng với vai trò, vị trí của ngành.
2.2. Thực trạng phát triển của ngành chế biến TSXK Đà Nẵng
2.2.1. Tốc độ tăng trưởng
Năm (2001-2007) tốc độ tăng KNXK là -0,94%/năm do (2006-2007) các DNNN
tổ chức, sắp xếp lại (giải thể, cổ phần) và các thị trường gia tăng kiểm soát chất lượng
và VSATTP thuỷ sản nên KNXK giảm sút mạnh.
Biểu 2.5: Tốc độ tăng trưởng về kim nghạch xuất khẩu (1000USD)
Danh mục 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Tbq(%)
-DN NN 65.780 67.657 69.806 67.939 70.540 55.146 50.346 -3,9
-DN NQD 19.220 19.732 18.832 25.161 30.123 26.904 29.854 9,22
Tổng KNXK 85.000 87.389 88.639 93.100 100.663 82.050 80.200 -0,94
(Nguồn: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Đà Nẵng)
12
2.2.2. Sự phát triển về quy mô chế biến.
Biểu 2.6: Số doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu Đà Nẵng
Danh mục 2001 2003 2005 2007
Tổng số:
- DN nhà nước
- DN ngoài quốc doanh
- DN có vốn đầu tư nước ngoài
14
8
4
2
15
6
7
2
16
3
11
2
16
0
14
2
(Nguồn: Kết quả điều tra khảo sát của tác giả)
Đến 12/2007các DNNN cổ phần hóa toàn bộ. Số DN có VĐTNN chiếm 12,5%.
Số lượng DN tăng ít còn qui mô của các DN phần lớn là vừa và nhỏ nên không tập
trung được nguồn lực để tạo lợi thế cạnh tranh trên thị trường.
Biểu 2.7: Quy mô của các doanh nghiệp chế biến TSXK Đà Nẵng
2000 2003 2005 2007
Loại DN
SL TT(%) SL TT(%) SL TT(%) SL TT(%)
DN có vốn < 10 tỷ đồng
DN có vốn ≤ 20 tỷ đồng
DD có vốn > 20 tỷ đồng
6
3
5
43
21
36
7
4
4
46
27
27
8
4
4
50
25
25
8
4
4
50
25
25
(Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả)
2.2.3. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu
Biểu 2.8: Cơ cấu mặt hàng XK của
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 Văn hóa, Xã hội 0
D Định hướng phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Long An đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 Luận văn Kinh tế 0
L Phát triển nguồn hàng nước ngoài ngành thời trang nữ của công ty TNHH Shopee Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Tiềm năng phát triển của ngành chế biến nước giải khát và rau quả Nông Lâm Thủy sản 0
D chiến lược phát triển ngành dệt may việt nam đến năm 2020 – tầm nhìn 2030 Luận văn Kinh tế 0
L Thực trạng công tác thẩm định các dự án đầu tư ngành thủy điện tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam - VDB - Giải pháp và kiến nghị Luận văn Kinh tế 0
S Thực trạng đầu tư và giải pháp đầu tư phát triển ngành vận tải hàng không của tổng công ty hàng không Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
C Tình hình phát triển và các phương hướng, giải pháp nhằm phát triển toàn diện ngành du lịch huyện Tịnh Biên Kiến trúc, xây dựng 0
M Tiềm năng phát triển ngành công nghiệp sản xuất xe máy tại Việt Nam Kiến trúc, xây dựng 0
B Những giải pháp thực hiện kế hoạch phát triển ngành thủy sản 2001-2005 Kiến trúc, xây dựng 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top