Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Công ty bánh kẹo Hải Châu là doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Bộ Nông nghiệp - Công nghiệp thực phẩm, nay là Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Công ty sản xuất kinh doanh chuyên ngành: Bánh kẹo các loại, bột canh, bao bì thực phẩm. Hải Châu là một trong những công ty sản xuất bánh kẹo có quy mô lớn nhất nước ta hiện nay.
2 Quá trình hình thành và phát triển.
Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu thành lập từ năm 1965 trực thuộc Tổng công ty mía đường I, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn.Từ kHi thành lập đến nay, Hải Châu đã trải qua 4 giai đoạn phát triển chính:
a.Giai đoạn từ năm 1965-1975.
Ngày 16/11/1964 theo Quyết định số 305/QĐBT, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã thành lập Ban kiến thiết và chuẩn bị sản xuất gia công bột mỳ nhằm xây dựng Nhà máy mỳ Hải Châu. Đến ngày 2/9/1965 thì chính thức khánh thành nhà máy mỳ Hải Châu. Năm 1967, nhà máy lắp đặt thêm dây chuyền sản xuất bánh quy, lương khô và kẹo.
b..Giai đoạn từ 1976-1990.
Năm 1976, Công ty thành lập phân xưởng sấy phun sản xuất sữa đậu nành và bột canh. Năm 1978 thành lập phân xưởng mì ăn liền với sản lượng 50-60 tấn/ ngày nhưng đến đến năm 1989 thì ngừng sản xuất. Năm 1982, Công ty đầu tư 12 lò sản xuất Bánh kem xốp. Đây là sản phẩm kem xốp đầu tiên ở phía Bắc. Trong những năm 89-90, cả nước trải qua nhiều khó khăn khủng hoảng, Hải Châu hoạt động không hiệu quả, sản phẩm không đủ sức cạnh tranh, thiết bị cũ, lạc hậu.
c.Giai đoạn 1991-2003
Tháng 9/1994 Nhà máy đổi tên thành Công ty bánh kẹo Hải Châu Trong thời gian này, công ty đã thực hiện các hoạt động đầu tư sau :
Năm 1991 đầu tư dây chuyền bánh quy Đài Loan công suất 2.12 tấn /ca. Năm 1993 đầu tư dây chuyền kem xốp của Đức công suất 1 tấn/ca.
Năm 1994 đầu tư dây chuyền kem xốp phủ sôcôla của Đức với công suất 0.5 tấn / ca. Năm 1996 đầu tư công nghệ sản xuất bột canh Iốt vào sản xuất 2-4 tấn/ ca liên doanh với Bỉ sản xuất Sôcôla. Năm1997 Công ty lắp đặt thêm 2 dây chuyền sản xuất kẹo cứng và mềm của Đức. Năm 1998 Công ty đầu tư mở rộng dây chuyền sản xuất bánh quy Hải Châu . Năm 2001, Công ty đầu tư mở rộng dây chuyền sản xuất Bánh kem xốp của Đức công suất thiết kế 1,6 tấn/ca và dầy chuyền sản xuất Sôcôla có năng suất rót khuôn 200kg/giờ. Năm 2003 đầu tư mới dây chuyền sản xuất Bánh mềm (Hà Lan), đây là dây chuyền hiện đại, tự động hoá hoàn toàn công suất thiết kế 375kg/h.
d.Giai đoạn 2004 đến nay
Từ tháng 12/2004 Công ty chính thức chuyển sang hình thức công ty cổ phẩn với tên gọi : Công ty Cổ phần bánh kẹo Hải Châu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty và phát huy tối đa nguồn vốn góp của Nhà nước cũng như các nguồn vốn khác. Công ty bánh kẹo Hải Châu bước vào một giai đoạn phát triển mới .
III chức năng, nhiệm vụ, lĩnh vực hoạt động.
Công ty bánh kẹo Hải Châu sản xuất - Kinh doanh các loại mặt hàng sau:
+ Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm bánh kẹo các loại.
+ Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm bột gia vị các loại
+ Kinh doanh vật tư nguyên liệu bao bì ngành công nghiệp thực phẩm
+ Xuất khẩu trực tiếp các mặt hàng Công ty được phép kinh doanh như vật tư nguyên liệu của ngành bột mỳ, sữa, mỳ chính không qua uỷ thác xuất khẩu và liên doanh liên kết với các thành phần kinh tế khác.
+ Ngoài ra sẽ phát triển thêm ngành nghề kinh doanh thương mại - dịch vụ tổng hợp, cho thuê văn phòng, nhà xưởng.
III Cơ cấu tổ chức.
1. Sơ đồ tổ chức.
Do đặc thù về loại hình kinh doanh, quy mô sản xuất và đặc biệt để quản lý tốt hoạt động kinh doanh, Công ty sử dụng mô hình tổ chức trực tuyến - chức năng. Cách quản lý này thể hiện cả tính tập trung và pHi tập trung. Do đó bộ máy quản lý cũng được tổ chức theo một cơ cấu ổn định, khoa học, phù hợp nhất, đảm bảo sự quản lý thống nhất, hiệu quả.
2. Chức năng, nhiệm vụ các bộ phận, phòng ban.
Giám đốc: là người lãnh đạo cao nhất, người điều hành toàn bộ công ty một cách trực tiếp hay gián tiếp.
Phòng kỹ thuật: Là bộ phận chức năng quản lý các quy trình công nghệ, thiết kế nghiên cứu sản phẩm, mẫu mã phục vụ sản xuất.
Phòng tổ chức: Phụ trách về công tác nhân sự, kế hoạch tiền lương, giúp giám đốc xây dựng các phương án tổ chức bộ máy quản lý, đề ra các giải pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động trong quá trình sản xuất.
Phòng kế toán tài chính: quản lý công tác kế toán thống kê tài chính, tham mưu cho giám đốc các công tác kế toán, thống kê, tài chính, tổ chức thực hiện các nghiệp vụ tài chính.
Phòng kế hoạch vật tư: xây dựng các kế hoạch tiêu thụ sản xuất tác nghiệp, kế hoạch giá thành và tiêu thụ sản phẩm, tham gia xây dựng các định mức kinh tế kỹ thuật, quản lý và chịu trách nhiệm cung cấp các loại vật tư, máy móc cũng như phụ tùng thay thế cho quá trình sửa chữa máy móc thiết bị.
Phòng hành chính: quản lý công tác hành chính quản trị, tham mưu cho giám đốc về công tác hành chính đời sống quản trị, tổ chức nhà ăn, nhà trẻ, mẫu giáo, y tế, quản lý sức khoẻ, quản lý văn thư, lưu giữ tài liệu.
Ban bảo vệ: tổ chức công tác bảo vệ công ty, tham mưu cho giám đốc về: công tác bảo vệ tài sản, tuần tra canh gác ra vào công ty, phòng ngừa tội phạm, xử lý vi phạm tài sản, tổ chức huấn luyện, bảo vệ, tự vệ, quân sự và thực hiện nghĩa vụ quân sự.
Ban xây dựng cơ bản: thực hiện công tác thiết kế xây dựng cơ sở hạ tầng để tiếp nhận máy móc thiết bị mới hay để nâng cao hiệu quả sử dụng của máy móc thiết bị cũ, kế hoạch xây dựng dài hạn và ngắn hạn, kế hoạch sửa chữa nhỏ.
Các phân xưởng: quản đốc phân xưởng là người chịu trách nhiệm trước giám đốc công ty về mọi hoạt động sản xuất của đơn vị. Các phó quản đốc, các nhân viên nghiệp vụ giúp quản đốc hoàn thành nhiệm vụ sản xuất.
ã Về chức năng nhiệm vụ:
- Trưởng phòng Marketing: nắm bắt chiến lược sản xuất kinh doanh của Công ty, từ đó quyết định chiến lược Marketing phù hợp. Điều phối hoạt động các bộ phận, đưa ra quyết định cuối cùng.
- Bộ phận nghiên cứu thị trường: thu thập thông tin về thị trường, về đối thủ cạnh tranh, nắm bắt tình hình tại các địa bàn.
- Bộ phận lập chương trình Marketing: tiếp nhận báo cáo của bộ phận nghiên cứu thị trường rồi giao nhiệm vụ đến từng bộ phận tác nghiệp. Bộ phận này có nhiệm vụ dự báo thời cơ và mức biến động của thị trường để đưa ra hướng giải quyết.
- Chuyên viên sản phẩm mới: lấy thông tin từ bộ phận nghiên cứu tìm kiếm và hình thành các ý tưởng sản phẩm mới phù hợp với nhu cầu, đáp ứng với sự thay đổi của thị trường.
- Giám sát thị trường: phụ trách tiêu thụ sản phẩm, trực tiếp quản lý các địa bàn do mình phụ trách. Chuyển từ phòng kế hoạch vật tư sang.
- Chuyên viên các chính sách hỗ trợ: phụ trách mảng quảng cáo, hội chợ, triển lãm, các chính sách khuyến mại.
Ngoài chi phí tiền lương còn chi phí tuyển dụng và đào tạo khoảng 3 triệu, chi phí thiết bị cho văn phòng khoảng 100 triệu.
* Lợi ích của việc thành lập phòng Marketing đối với Công ty trong thời điểm hiện nay:
- Khi có phòng Marketing hoạt động nghiên cứu nhu cầu từng loại thị trường của Công ty sẽ được sâu sát hơn, từ đó có thể ứng xử kịp thời đối với những thay đổi về cung cầu, giá cả của từng loại sản phẩm trên thị trường trong từng giai đoạn. Đảm bảo phát triển thị trường tiêu thụ, mở rộng thị phần nhờ sự chấp nhận của khách hàng đối với sản phẩm của Công ty.
- Công ty sẽ có những thông tin chính xác về tình hình cạnh tranh và phương pháp cạnh tranh mà các đối thủ sử dụng, trên cơ sở đó điều chỉnh những chính sách của Công ty nhằm đảm bảo giành được lợi thế trong cạnh tranh.
- Phòng Marketing sẽ phụ trách mạng lưới tiêu thụ, giúp cho hoạt động phân phối thông suốt và hiệu quả hơn. Đồng thời các hoạt động quảng cáo, yểm trợ, xúc tiến bán hàng, khuyến mại sẽ được tiến hành theo chương trình với những mục tiêu và cách khoa học, mang lại hiệu quả cao hơn.
Tuy nhiên, bất kỳ một cỗ máy nào cũng phải thường xuyên được trùng tu. Công ty nên thường xuyên mở các lớp đào tạo để bổ sung – nâng cao trình độ của nhân viên dưới nhiều hình thức. Có thể cho chi phí đi học ngoài, có thể đào tạo tại chỗ… tuỳ từng điều kiện sao cho thật hợp lý.
Bất kỳ một vấn đề gì cũng đều xuất phát từ lợi ích. Nhân viên sẽ tích cực hoạt động hơn nếu được kích thích, khích lệ hợp lý. Về vấn đề này Hải Châu đã làm khá tốt.
Lời mở đầu
Đã tham gia vào kinh doanh thì các công ty đều phải chấp nhận cạnh tranh bởi đó là quy luật phổ biến của kinh tế thị trường . Thông qua cạnh tranh các công ty sẽ có động lực để phát triển và người được lợi cuối cùng chính là khách hàng. Có nhiều cách để các công ty nâng cao khả năng cạnh tranh và một trong những biện pháp được Công ty bánh kẹo Hải Châu lựa chọn đó là đa dạng hoá sản phẩm thông qua việc đầu tư dây chuyền bánh mềm cao cấp Custard Cake. Tuy nhiên, mỗi một sản phẩm đều có chu kỳ sống của nó và như bất kỳ sản phẩm nào trong giai đoạn đầu tiên của mình, bánh mềm Hải Châu đang gặp phải rất nhiều khó khăn. Chính vì vậy, sau một thời gian thực tập tại công ty bánh kẹo Hải Châu em đã lựa chọn đề tài nghiên cứu “ phát triển thị trường bánh mềm Hải Châu - thực trạng và giải pháp”.
Do còn hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm thực tế nên luận văn không tránh khỏi còn nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô và người đọc để luận văn được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành Thank cô giáo Nguyễn Thị Thu Hà và các cán bộ trong công ty bánh kẹo Hải Châu, đặc biệt là phòng kế hoạch vật tư - bộ phận thị trường của công ty đã giúp em hoàn thành bản luận văn này!
Kết luận
Hoạt động sản xuất kinh doanh thực tế của các doanh nghiệp là một hoạt động vô cùng phức tạp. Thực hiện các hoạt động này đã rất khó khăn nhưng công tác nghiên cứu, tìm hiểu về các hoạt động này từ vị trí của những người quan sát bên ngoài lại càng khó khăn hơn. Đề tài tốt nghiệp “ phát triển thị trường bánh mềm Hải Châu - thực trạng và giải pháp”là kết quả của quá trình nghiên cứu tìm hiểu về thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cũng như các thông tin từ phía khách hàng của công ty. Vì vậy em hy vọng sẽ đóng góp một phần nào đó trong việc nâng cao sức cạnh tranh của bánh mềm Hải Châu . Mặc dù được sự giúp đỡ rất nhiều của cô giáo, các cán bộCông ty bánh kẹo Hải Châu và sự cố gắng rất nhiều của bản thân, nhưng do còn nhiều hạn chế về mặt kiến thức nên bản luận văn này chắc chắn sẽ khó tránh khỏi các sai lầm.Vì vậy, em mong nhận được sự xem xét kỹ lưỡng và sự đánh giá của các thầy cô giáo và người đọc để hoàn thiện hơn các kiến thức của mình.
Cuối cùng, em xin chân thành Thank cô giáo Nguyễn Thị Thu Hà cùng Ban Giám đốc, Phòng Kế hoạch vật tư của công ty đã trực tiếp hướng dẫn, tạo điều kiện cho em hoàn thành bản luận văn này!
Mục lục
Chương I : giới thiệu về công ty bánh kẹo hảI châu 1
I Thông tin chung về công ty bánh kẹo HảI châu. 1
1. Thông tin chung về doanh nghiệp 1
2 Quá trình hình thành và phát triển. 1
III chức năng, nhiệm vụ, lĩnh vực hoạt động. 2
III Cơ cấu tổ chức. 3
1. Sơ đồ tổ chức. 3
2. Chức năng, nhiệm vụ các bộ phận, phòng ban. 4
IV Đặc điểm các nguồn lực của công ty bánh kẹo hảI châu. 5
1.Đặc điểm về lao động. 5
2. Đặc điểm kỹ thuật - công nghệ. 7
3. Đặc điểm về vốn. 8
4. Đặc điểm về sản phẩm và thị trường. 10
V kết quả hoạt động sản xuất - kinh doanh trong 3 năm 2003 -2005. 12
Chương ii thực trạng về hoạt động nghiên cứu phát triển thị trường cho sản phẩm bánh mềm hảI châu (bmhc) 13
I. Khái quát về thị trường bánh mềm việt nam. 13
II. Phân tích thị trường bánh mềm hải châu 14
1. Về sản phẩm. 14
2.Về khách hàng. 14
3. Phân tích thị phần và đối thủ cạnh tranh. 17
4.Phân tích hệ thống kênh phân phối. 21
5.Phân tích chính sách Marketing của công ty. 21
VI. Đánh giá về thị trường cho bánh mềm Hải Châu. 24
1. Ưu điểm. 24
2. Nhược điểm. 26
chương iii một số đề xuất nhằm phát triển thị trường bmhc 28
I. Định hướng phát triển công ty. 28
II. Nững đề xuất nhằm phát triển thị trường bánh mềm Hải Châu. 28
1. Xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm cho bánh mềm Hải Châu. 28
2.Xây dựng kế hoạch Marketing cho sản phẩm năm 2006 30
3.Nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản phẩm. 31
4.Củng cố và nâng cao chất lượng hoạt động của bộ phận thị trường. 36
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Công ty bánh kẹo Hải Châu là doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Bộ Nông nghiệp - Công nghiệp thực phẩm, nay là Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Công ty sản xuất kinh doanh chuyên ngành: Bánh kẹo các loại, bột canh, bao bì thực phẩm. Hải Châu là một trong những công ty sản xuất bánh kẹo có quy mô lớn nhất nước ta hiện nay.
2 Quá trình hình thành và phát triển.
Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu thành lập từ năm 1965 trực thuộc Tổng công ty mía đường I, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn.Từ kHi thành lập đến nay, Hải Châu đã trải qua 4 giai đoạn phát triển chính:
a.Giai đoạn từ năm 1965-1975.
Ngày 16/11/1964 theo Quyết định số 305/QĐBT, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã thành lập Ban kiến thiết và chuẩn bị sản xuất gia công bột mỳ nhằm xây dựng Nhà máy mỳ Hải Châu. Đến ngày 2/9/1965 thì chính thức khánh thành nhà máy mỳ Hải Châu. Năm 1967, nhà máy lắp đặt thêm dây chuyền sản xuất bánh quy, lương khô và kẹo.
b..Giai đoạn từ 1976-1990.
Năm 1976, Công ty thành lập phân xưởng sấy phun sản xuất sữa đậu nành và bột canh. Năm 1978 thành lập phân xưởng mì ăn liền với sản lượng 50-60 tấn/ ngày nhưng đến đến năm 1989 thì ngừng sản xuất. Năm 1982, Công ty đầu tư 12 lò sản xuất Bánh kem xốp. Đây là sản phẩm kem xốp đầu tiên ở phía Bắc. Trong những năm 89-90, cả nước trải qua nhiều khó khăn khủng hoảng, Hải Châu hoạt động không hiệu quả, sản phẩm không đủ sức cạnh tranh, thiết bị cũ, lạc hậu.
c.Giai đoạn 1991-2003
Tháng 9/1994 Nhà máy đổi tên thành Công ty bánh kẹo Hải Châu Trong thời gian này, công ty đã thực hiện các hoạt động đầu tư sau :
Năm 1991 đầu tư dây chuyền bánh quy Đài Loan công suất 2.12 tấn /ca. Năm 1993 đầu tư dây chuyền kem xốp của Đức công suất 1 tấn/ca.
Năm 1994 đầu tư dây chuyền kem xốp phủ sôcôla của Đức với công suất 0.5 tấn / ca. Năm 1996 đầu tư công nghệ sản xuất bột canh Iốt vào sản xuất 2-4 tấn/ ca liên doanh với Bỉ sản xuất Sôcôla. Năm1997 Công ty lắp đặt thêm 2 dây chuyền sản xuất kẹo cứng và mềm của Đức. Năm 1998 Công ty đầu tư mở rộng dây chuyền sản xuất bánh quy Hải Châu . Năm 2001, Công ty đầu tư mở rộng dây chuyền sản xuất Bánh kem xốp của Đức công suất thiết kế 1,6 tấn/ca và dầy chuyền sản xuất Sôcôla có năng suất rót khuôn 200kg/giờ. Năm 2003 đầu tư mới dây chuyền sản xuất Bánh mềm (Hà Lan), đây là dây chuyền hiện đại, tự động hoá hoàn toàn công suất thiết kế 375kg/h.
d.Giai đoạn 2004 đến nay
Từ tháng 12/2004 Công ty chính thức chuyển sang hình thức công ty cổ phẩn với tên gọi : Công ty Cổ phần bánh kẹo Hải Châu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty và phát huy tối đa nguồn vốn góp của Nhà nước cũng như các nguồn vốn khác. Công ty bánh kẹo Hải Châu bước vào một giai đoạn phát triển mới .
III chức năng, nhiệm vụ, lĩnh vực hoạt động.
Công ty bánh kẹo Hải Châu sản xuất - Kinh doanh các loại mặt hàng sau:
+ Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm bánh kẹo các loại.
+ Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm bột gia vị các loại
+ Kinh doanh vật tư nguyên liệu bao bì ngành công nghiệp thực phẩm
+ Xuất khẩu trực tiếp các mặt hàng Công ty được phép kinh doanh như vật tư nguyên liệu của ngành bột mỳ, sữa, mỳ chính không qua uỷ thác xuất khẩu và liên doanh liên kết với các thành phần kinh tế khác.
+ Ngoài ra sẽ phát triển thêm ngành nghề kinh doanh thương mại - dịch vụ tổng hợp, cho thuê văn phòng, nhà xưởng.
III Cơ cấu tổ chức.
1. Sơ đồ tổ chức.
Do đặc thù về loại hình kinh doanh, quy mô sản xuất và đặc biệt để quản lý tốt hoạt động kinh doanh, Công ty sử dụng mô hình tổ chức trực tuyến - chức năng. Cách quản lý này thể hiện cả tính tập trung và pHi tập trung. Do đó bộ máy quản lý cũng được tổ chức theo một cơ cấu ổn định, khoa học, phù hợp nhất, đảm bảo sự quản lý thống nhất, hiệu quả.
2. Chức năng, nhiệm vụ các bộ phận, phòng ban.
Giám đốc: là người lãnh đạo cao nhất, người điều hành toàn bộ công ty một cách trực tiếp hay gián tiếp.
Phòng kỹ thuật: Là bộ phận chức năng quản lý các quy trình công nghệ, thiết kế nghiên cứu sản phẩm, mẫu mã phục vụ sản xuất.
Phòng tổ chức: Phụ trách về công tác nhân sự, kế hoạch tiền lương, giúp giám đốc xây dựng các phương án tổ chức bộ máy quản lý, đề ra các giải pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động trong quá trình sản xuất.
Phòng kế toán tài chính: quản lý công tác kế toán thống kê tài chính, tham mưu cho giám đốc các công tác kế toán, thống kê, tài chính, tổ chức thực hiện các nghiệp vụ tài chính.
Phòng kế hoạch vật tư: xây dựng các kế hoạch tiêu thụ sản xuất tác nghiệp, kế hoạch giá thành và tiêu thụ sản phẩm, tham gia xây dựng các định mức kinh tế kỹ thuật, quản lý và chịu trách nhiệm cung cấp các loại vật tư, máy móc cũng như phụ tùng thay thế cho quá trình sửa chữa máy móc thiết bị.
Phòng hành chính: quản lý công tác hành chính quản trị, tham mưu cho giám đốc về công tác hành chính đời sống quản trị, tổ chức nhà ăn, nhà trẻ, mẫu giáo, y tế, quản lý sức khoẻ, quản lý văn thư, lưu giữ tài liệu.
Ban bảo vệ: tổ chức công tác bảo vệ công ty, tham mưu cho giám đốc về: công tác bảo vệ tài sản, tuần tra canh gác ra vào công ty, phòng ngừa tội phạm, xử lý vi phạm tài sản, tổ chức huấn luyện, bảo vệ, tự vệ, quân sự và thực hiện nghĩa vụ quân sự.
Ban xây dựng cơ bản: thực hiện công tác thiết kế xây dựng cơ sở hạ tầng để tiếp nhận máy móc thiết bị mới hay để nâng cao hiệu quả sử dụng của máy móc thiết bị cũ, kế hoạch xây dựng dài hạn và ngắn hạn, kế hoạch sửa chữa nhỏ.
Các phân xưởng: quản đốc phân xưởng là người chịu trách nhiệm trước giám đốc công ty về mọi hoạt động sản xuất của đơn vị. Các phó quản đốc, các nhân viên nghiệp vụ giúp quản đốc hoàn thành nhiệm vụ sản xuất.
ã Về chức năng nhiệm vụ:
- Trưởng phòng Marketing: nắm bắt chiến lược sản xuất kinh doanh của Công ty, từ đó quyết định chiến lược Marketing phù hợp. Điều phối hoạt động các bộ phận, đưa ra quyết định cuối cùng.
- Bộ phận nghiên cứu thị trường: thu thập thông tin về thị trường, về đối thủ cạnh tranh, nắm bắt tình hình tại các địa bàn.
- Bộ phận lập chương trình Marketing: tiếp nhận báo cáo của bộ phận nghiên cứu thị trường rồi giao nhiệm vụ đến từng bộ phận tác nghiệp. Bộ phận này có nhiệm vụ dự báo thời cơ và mức biến động của thị trường để đưa ra hướng giải quyết.
- Chuyên viên sản phẩm mới: lấy thông tin từ bộ phận nghiên cứu tìm kiếm và hình thành các ý tưởng sản phẩm mới phù hợp với nhu cầu, đáp ứng với sự thay đổi của thị trường.
- Giám sát thị trường: phụ trách tiêu thụ sản phẩm, trực tiếp quản lý các địa bàn do mình phụ trách. Chuyển từ phòng kế hoạch vật tư sang.
- Chuyên viên các chính sách hỗ trợ: phụ trách mảng quảng cáo, hội chợ, triển lãm, các chính sách khuyến mại.
Ngoài chi phí tiền lương còn chi phí tuyển dụng và đào tạo khoảng 3 triệu, chi phí thiết bị cho văn phòng khoảng 100 triệu.
* Lợi ích của việc thành lập phòng Marketing đối với Công ty trong thời điểm hiện nay:
- Khi có phòng Marketing hoạt động nghiên cứu nhu cầu từng loại thị trường của Công ty sẽ được sâu sát hơn, từ đó có thể ứng xử kịp thời đối với những thay đổi về cung cầu, giá cả của từng loại sản phẩm trên thị trường trong từng giai đoạn. Đảm bảo phát triển thị trường tiêu thụ, mở rộng thị phần nhờ sự chấp nhận của khách hàng đối với sản phẩm của Công ty.
- Công ty sẽ có những thông tin chính xác về tình hình cạnh tranh và phương pháp cạnh tranh mà các đối thủ sử dụng, trên cơ sở đó điều chỉnh những chính sách của Công ty nhằm đảm bảo giành được lợi thế trong cạnh tranh.
- Phòng Marketing sẽ phụ trách mạng lưới tiêu thụ, giúp cho hoạt động phân phối thông suốt và hiệu quả hơn. Đồng thời các hoạt động quảng cáo, yểm trợ, xúc tiến bán hàng, khuyến mại sẽ được tiến hành theo chương trình với những mục tiêu và cách khoa học, mang lại hiệu quả cao hơn.
Tuy nhiên, bất kỳ một cỗ máy nào cũng phải thường xuyên được trùng tu. Công ty nên thường xuyên mở các lớp đào tạo để bổ sung – nâng cao trình độ của nhân viên dưới nhiều hình thức. Có thể cho chi phí đi học ngoài, có thể đào tạo tại chỗ… tuỳ từng điều kiện sao cho thật hợp lý.
Bất kỳ một vấn đề gì cũng đều xuất phát từ lợi ích. Nhân viên sẽ tích cực hoạt động hơn nếu được kích thích, khích lệ hợp lý. Về vấn đề này Hải Châu đã làm khá tốt.
Lời mở đầu
Đã tham gia vào kinh doanh thì các công ty đều phải chấp nhận cạnh tranh bởi đó là quy luật phổ biến của kinh tế thị trường . Thông qua cạnh tranh các công ty sẽ có động lực để phát triển và người được lợi cuối cùng chính là khách hàng. Có nhiều cách để các công ty nâng cao khả năng cạnh tranh và một trong những biện pháp được Công ty bánh kẹo Hải Châu lựa chọn đó là đa dạng hoá sản phẩm thông qua việc đầu tư dây chuyền bánh mềm cao cấp Custard Cake. Tuy nhiên, mỗi một sản phẩm đều có chu kỳ sống của nó và như bất kỳ sản phẩm nào trong giai đoạn đầu tiên của mình, bánh mềm Hải Châu đang gặp phải rất nhiều khó khăn. Chính vì vậy, sau một thời gian thực tập tại công ty bánh kẹo Hải Châu em đã lựa chọn đề tài nghiên cứu “ phát triển thị trường bánh mềm Hải Châu - thực trạng và giải pháp”.
Do còn hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm thực tế nên luận văn không tránh khỏi còn nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô và người đọc để luận văn được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành Thank cô giáo Nguyễn Thị Thu Hà và các cán bộ trong công ty bánh kẹo Hải Châu, đặc biệt là phòng kế hoạch vật tư - bộ phận thị trường của công ty đã giúp em hoàn thành bản luận văn này!
Kết luận
Hoạt động sản xuất kinh doanh thực tế của các doanh nghiệp là một hoạt động vô cùng phức tạp. Thực hiện các hoạt động này đã rất khó khăn nhưng công tác nghiên cứu, tìm hiểu về các hoạt động này từ vị trí của những người quan sát bên ngoài lại càng khó khăn hơn. Đề tài tốt nghiệp “ phát triển thị trường bánh mềm Hải Châu - thực trạng và giải pháp”là kết quả của quá trình nghiên cứu tìm hiểu về thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cũng như các thông tin từ phía khách hàng của công ty. Vì vậy em hy vọng sẽ đóng góp một phần nào đó trong việc nâng cao sức cạnh tranh của bánh mềm Hải Châu . Mặc dù được sự giúp đỡ rất nhiều của cô giáo, các cán bộCông ty bánh kẹo Hải Châu và sự cố gắng rất nhiều của bản thân, nhưng do còn nhiều hạn chế về mặt kiến thức nên bản luận văn này chắc chắn sẽ khó tránh khỏi các sai lầm.Vì vậy, em mong nhận được sự xem xét kỹ lưỡng và sự đánh giá của các thầy cô giáo và người đọc để hoàn thiện hơn các kiến thức của mình.
Cuối cùng, em xin chân thành Thank cô giáo Nguyễn Thị Thu Hà cùng Ban Giám đốc, Phòng Kế hoạch vật tư của công ty đã trực tiếp hướng dẫn, tạo điều kiện cho em hoàn thành bản luận văn này!
Mục lục
Chương I : giới thiệu về công ty bánh kẹo hảI châu 1
I Thông tin chung về công ty bánh kẹo HảI châu. 1
1. Thông tin chung về doanh nghiệp 1
2 Quá trình hình thành và phát triển. 1
III chức năng, nhiệm vụ, lĩnh vực hoạt động. 2
III Cơ cấu tổ chức. 3
1. Sơ đồ tổ chức. 3
2. Chức năng, nhiệm vụ các bộ phận, phòng ban. 4
IV Đặc điểm các nguồn lực của công ty bánh kẹo hảI châu. 5
1.Đặc điểm về lao động. 5
2. Đặc điểm kỹ thuật - công nghệ. 7
3. Đặc điểm về vốn. 8
4. Đặc điểm về sản phẩm và thị trường. 10
V kết quả hoạt động sản xuất - kinh doanh trong 3 năm 2003 -2005. 12
Chương ii thực trạng về hoạt động nghiên cứu phát triển thị trường cho sản phẩm bánh mềm hảI châu (bmhc) 13
I. Khái quát về thị trường bánh mềm việt nam. 13
II. Phân tích thị trường bánh mềm hải châu 14
1. Về sản phẩm. 14
2.Về khách hàng. 14
3. Phân tích thị phần và đối thủ cạnh tranh. 17
4.Phân tích hệ thống kênh phân phối. 21
5.Phân tích chính sách Marketing của công ty. 21
VI. Đánh giá về thị trường cho bánh mềm Hải Châu. 24
1. Ưu điểm. 24
2. Nhược điểm. 26
chương iii một số đề xuất nhằm phát triển thị trường bmhc 28
I. Định hướng phát triển công ty. 28
II. Nững đề xuất nhằm phát triển thị trường bánh mềm Hải Châu. 28
1. Xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm cho bánh mềm Hải Châu. 28
2.Xây dựng kế hoạch Marketing cho sản phẩm năm 2006 30
3.Nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản phẩm. 31
4.Củng cố và nâng cao chất lượng hoạt động của bộ phận thị trường. 36
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: