angel_vs_baby_123456
New Member
Download Luận văn Phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ
TOM TẮT
LỜI MỞ ĐẦU 1
Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ VÀ THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ 4
1.1. BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP 4
1.1.1. Những vấn đề chung về bảo hiểm thương mại và bảo hiểm phi nhân thọ 4
1.1.2. Sự hình thành và phát triển của bảo hiểm phi nhân thọ 14
1.1.3. Sự cần thiết khách quan phải phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 16
1.2. NỘI DUNG VÀ CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ 19
1.2.1. Đặc điểm, phân loại và sản phẩm của thị trường bảo hiểm phi nhân thọ 19
1.2.2. Vai trò của nhà nước và các nhân tố ảnh hưởng đến thị trường bảo 23
1.2.3. Cơ chế hoạt động của thị trường bảo hiểm phi nhân thọ 25
1.3. MỘT SỐ KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ TRÊN THẾ GIỚI 28
1.3.1. Kinh nghiệm phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ ở một 29
1.3.2. Bài cho việc phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ ở Việt Nam 33
Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ Ở VIỆT NAM 35
2.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ Ở VIỆT NAM 35
2.1.1. Giai đoạn từ năm 1965 đến năm 1993 35
2.1.2. Giai đoạn từ năm 1994 đến nay 37
2.1.3 Ảnh hưởng của chính sách pháp luật đến sự hình thành và phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ ở Việt Nam 42
2.2.TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1994 ĐẾN NAY 43
2.2.1. Những thành tựu của thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam . 43
2.2.2. Những tồn tại và hạn chế của thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam 57
2.2.3. Đánh giá chung về thị trường bảo hiểm phi nhân thọ ở Việt Nam 66
Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ Ở VIỆT NAM 68
3.1. NHỮNG DỰ BÁO, MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ VIỆT NAM 69
3.1.1. Dự báo những ảnh hưởng của quá trình hội nhập đến thị trường 69
3.1.2.Cơ sở và mục tiêu của định hướng 71
3.1.3. Định hướng phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam 74
3.2. CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ ĐỂ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ VIỆT NAM 76
3.2.1.Nhóm các giải pháp về quản lý Nhà nước 78
3.2.2. Nhóm các giải pháp về thị trường và một số điều kiện khác 82
3.2.3. Nhóm các giải pháp cho các Doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ . 87
KẾT LUẬN 94
TÀI LIỆU THAM KHẢO 96
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
2.1.3 Ảnh hưởng của chính sách pháp luật đến sự hình thành và phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ ở Việt Nam
- Trước năm 1993, hoạt động KDBH ở Việt nam là độc quyền, chỉ có một DNBH nhà nước duy nhất hoạt động theo chỉ tiêu và nhiệm vụ của Nhà nước giao cho. Ảnh hưởng của nó đến nền kinh tế còn rất hạn chế. Nguyên nhân của tình trạng này là do môi trường pháp lý trong lĩnh vực BH còn trong giai đoạn sơ khai. Thực chất trong thời gian này ở Việt Nam chưa có TTBH.
- Để tăng cường sự quản lý Nhà nước trong hoạt động KDBH. Ngày 15/05/1992 Bộ Tài Chính đã ra Quyết định thành lập Phòng quản lý bảo hiểm Vụ tài chính các ngân hàng và tổ chức tài chính có chức năng quản lý Nhà nước về KDBH, là đơn vị chủ quản của các DNBH nhà nước. Đến ngày 20/08/2003 Bộ Tài Chính ra Quyết định số 134/2003/QĐ-BTC, thành lập Vụ bảo hiểm, là đơn vị thuộc bộ máy quản lý Nhà nước của Bộ Tài Chính.
- Ngày 18/12/1993, Chính phủ đã ban hành Nghị định 100/NĐ-CP,về KDBH. Theo đó, cho phép đa dạng hóa các hình thức sở hữu, xóa bỏ sự độc quyền trong hoạt động KDBH. Ngay sau đó, năm 1994 – 1995, một số các DNBH ra đời đó là Bảo Minh, công ty cổ phần BH PIJICO, công ty cổ phần BH Bảo Long… và đến năm 1996, công ty liên doanh BH PNT đầu tiên ở Việt Nam đã ra đời đó là Công ty liên doanh BH Quốc tế Việt Nam ( VIA).Tính đến năm 2005 đã có 16 DNBH phi nhân thọ chính thức hoạt động trên TTBH Việt Nam.Có thể nói, từ khi có Nghị định 100/NĐ-CP, Việt Nam mới thực sự có TTBH, và cũng từ đó, TTBH phi nhân thọ trở nên sôi động và có tốc độ tăng trưởng khá cao ( bình quân gần 20%/năm). Điều đó cho thấy, môi trường pháp lý đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc phát triển TTBH PNT.
- Do đòi hỏi của công cuộc đổi mới cải cách nền kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế, ngày 09/12/2000 Quốc hội đã thông qua Luật kinh KDBH và có hiệu lực thi hành ngày 01/04/2001. Tiếp theo đó Chính phủ đã ban hành một số Nghị định như; Nghị định 42/2001/NĐ-CP, ngày 01/8/2001 về qui định chi tiết thi hành một số điều của Luật KDBH; Nghị định 43/2001/NĐ-CP, ngày 01/08/2001 về qui định chế độ tài chính đối với DNBH và môi giới BH; Nghị định 118/2003/NĐ-CP ngày 13/10/2003 về việc xử phạt các vi phạm hành chính trong lĩnh vực KDBH; Ngày 22/9/2003 Bộ tài chính đã ban hành hệ thống các chỉ tiêu giám sát DNBH…. Như vậy, Ngành BH Việt Nam đã có một môi trường thuận lợi trong hoạt động KDBH.
- Ngày 29/8/2003 Chính phủ đã ra Quyết định số 175/2003/QĐ-TTg về việc phê duyệt “ Chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam từ 2003 – 2010”. Đây là cơ sở, mục tiêu để TTBH Việt nam phát triển toàn diện, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế và hội nhập Quốc tế.
- Chính sách về mở cửa, hội nhập TTBH: Việc mở cửa TTBH đã thu hút được vốn đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực BH, làm thay đổi nhanh chóng diện mạo, qui mô và năng lực tài chính của TTBH phi nhân thọ.Các BNBH Việt Nam trưởng thành rất nhiều từ khi có mặt các DNBH nước ngoài. Mặt khác, cũng tạo điều kiện khuyến khích các DNBH trong nước mở rộng phạm vi hoạt động ra nước ngoài.Ngoài ra, việc ban hành luật Doanh nghiệp, Luật đầu tư ngoài tại Việt nam ngoài, Luật dân sự…cũng là cơ sở pháp lý quan trọng, cần thiết và có tác dụng tích cực cho việc thúc đẩy TTBH phi nhân thọ phát triển.
Các chính sách trên đã tác động mạnh mẽ đến sự phát triển TTBH PNT ở Việt Nam. Cần tiếp tục triển khai mạnh mẽ hơn nữa trong thời gian tới.
2.2.TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1994 ĐẾN NAY
2.2.1. Những thành tựu của thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam .
Theo đà chuyển biến tích cực của kinh tế - xã hội, TTBH phi nhân thọ ở Việt Nam trong những năm qua có nhiều khởi sắc: Các DNBH phi nhân thọ phát triển cả về số lượng, qui mô, và năng lực tài chính. Số lượng sản phẩm không ngừng tăng. Tốc độ tăng trưởng doanh thu đạt ở mức khá cao. BH phi nhân thọ ngày càng có nhiều đóng góp vào ổn định, tăng trưởng kinh tế và đầu tư trở lại nền kinh tế….Trước khi đi vào đánh giá chi tiết những thành tựu đạt được trong những năm qua, chúng ta hãy xem “ bức tranh” toàn cảnh về TTBH phi nhân thọ từ năm 1994 đến 2005 qua bảng số liệu dưới đây:
Bảng 2.4. Một số chỉ tiêu chủ yếu của TTBH PNT từ 1994 đến 2005
CHỈ TIÊU CHỦ YẾU
1994
1996
1999
2002
2003
2004
2005
Số DNBH phi Nthọ
1
6
10
13
14
14
16
Số lượng sản phẩm
20
55
83
354
386
413
502
Dthu phí BH (tỷ đ)
741
1.263
1.606
2.624
3.815
4.764
5.535
T.độ t trưởng (%năm
-
26,83
7,33
21,0
45,3
24,9
16,1
ĐónggópvàoGDP (%
0,37
0,46
0,40
0,49
0,63
0,67
0,72
(Các năm từ 1994 -1996 -1999-2002: Tính tốc độ tăng trưởng bình quân bằng cách chia 3)
( Nguồn: Vụ bảo hiểm – Bộ tài Chính)
Chúng ta sẽ đi đánh giá chi tiết các chỉ tiêu trên qua các phần dưới đây.
2.2.1.1.Tăng trưởng về qui mô, năng lực tài chính, đa dạng các hình thức SH
a). Về số lượng các doanh nghiệp và năng lực tài chính
Trong suốt thời gian dài 30 năm ( từ 1964 đến 1993), BH phi nhân thọ Việt Nam chỉ có duy nhất 1 DNBH Nhà nước hoạt động độc quyền. Chỉ sau 12 năm ( từ khi Nghị định 100/NĐ-CP ra đời đến 2005), TTBH phi nhân thọ Việt Nam đã có 16 doanh nghiệp hoạt động. Với số vốn điều lệ không ngừng tăng thể hiện năng lực tài chính của TTBH phi nhân thọ Việt Nam có những bước phát triển đáng khích lệ. Chúng ta hãy đi xem xét bảng thống kê dưới đây.
Bảng 2.5. Các DNBH PNT hoạt động trên TTBH Việt Nam đến năm 2005
TT
TÊN DOANH NGHIỆP
NGÀY T.LẬP
H.THỨC
SỞ HỮU
VỐN Đ. LỆ BAN ĐẦU
VỐN ĐIỀU
LỆ 2005
Các doanh nghiệp trong nước
Σ = 945 tỷ
Σ = 2590 tỷ
1
Bảo Việt Việt Nam (BAOVIET)1
17/12/1964
Nhà nước
586 tỷ VND
900 tỷ VND
2
Công ty bảo hiểm dầu khí (PVINSURANCE)
23/01/1996
Nhà nước
20 tỷ VND
100 tỷ VND
3
Tổng công ty cổ phần Bảo Minh (Bảo Minh)
28/11/1994
Cổ phần
40 tỷ VND
1.100 tỷ VND
4
Côngty cổ phần bảo hiểm Petrolimex (PJICO)
15/6/1995
Cổ phần
55 tỷ VND
70 tỷ VND
5
C.ty cổ phần bảo hiểm Nhà Rồng (Bảo Long)
11/7/1995
Cổ phần
24 tỷ VND
70 tỷ VND
6
Công ty cổ phần bảo hiểm bưu điện (PTI)
01/9/1998
Cổ phần
70 tỷ VND
70 tỷ VND
7
Công ty cổ phần bảo hiểm Viễn Đông
2003
Cổ phần
70 tỷ VNĐ
200 tỷ VNĐ
8
Công ty cổ phần AAA
2005
Cổ phần
80 tỷ VNĐ
80 tỷ VNĐ
Các D. nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
Σ = 46 tr.$
Σ = 50,695tr$
9
C.ty liên doanh BH quốc tế Việt Nam (VIA)
05/8/1996
Liên doanh
6 triệu USD
6,2 triệu USD
10
Công ty bảo hiểm liên hiệp (UIC)
01/11/1997
Liên doanh
5 triệu USD
6 triệu USD
11
Công ty TNHH bảo hiểm ALLIANZ (Vnam)
1999
100% vốn nước ngoài
5 triệu USD
6,2...
Download Luận văn Phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế miễn phí
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ
TOM TẮT
LỜI MỞ ĐẦU 1
Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ VÀ THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ 4
1.1. BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP 4
1.1.1. Những vấn đề chung về bảo hiểm thương mại và bảo hiểm phi nhân thọ 4
1.1.2. Sự hình thành và phát triển của bảo hiểm phi nhân thọ 14
1.1.3. Sự cần thiết khách quan phải phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 16
1.2. NỘI DUNG VÀ CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ 19
1.2.1. Đặc điểm, phân loại và sản phẩm của thị trường bảo hiểm phi nhân thọ 19
1.2.2. Vai trò của nhà nước và các nhân tố ảnh hưởng đến thị trường bảo 23
1.2.3. Cơ chế hoạt động của thị trường bảo hiểm phi nhân thọ 25
1.3. MỘT SỐ KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ TRÊN THẾ GIỚI 28
1.3.1. Kinh nghiệm phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ ở một 29
1.3.2. Bài cho việc phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ ở Việt Nam 33
Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ Ở VIỆT NAM 35
2.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ Ở VIỆT NAM 35
2.1.1. Giai đoạn từ năm 1965 đến năm 1993 35
2.1.2. Giai đoạn từ năm 1994 đến nay 37
2.1.3 Ảnh hưởng của chính sách pháp luật đến sự hình thành và phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ ở Việt Nam 42
2.2.TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1994 ĐẾN NAY 43
2.2.1. Những thành tựu của thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam . 43
2.2.2. Những tồn tại và hạn chế của thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam 57
2.2.3. Đánh giá chung về thị trường bảo hiểm phi nhân thọ ở Việt Nam 66
Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ Ở VIỆT NAM 68
3.1. NHỮNG DỰ BÁO, MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ VIỆT NAM 69
3.1.1. Dự báo những ảnh hưởng của quá trình hội nhập đến thị trường 69
3.1.2.Cơ sở và mục tiêu của định hướng 71
3.1.3. Định hướng phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam 74
3.2. CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ ĐỂ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ VIỆT NAM 76
3.2.1.Nhóm các giải pháp về quản lý Nhà nước 78
3.2.2. Nhóm các giải pháp về thị trường và một số điều kiện khác 82
3.2.3. Nhóm các giải pháp cho các Doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ . 87
KẾT LUẬN 94
TÀI LIỆU THAM KHẢO 96
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
có 16 DNBH phi nhân thọ ( trong đó có 2 DNBH nhà nước, 6 DNBH cổ phần, 3 DN 100% vốn nước ngoài và 5 DN liên doanh). Năm 2005, TTBH phi nhân thọ phát triển ổn định. Doanh thu đạt 5.678 tỷ VNĐ tăng 18,5% ( Trong đó doanh thu phí BH là 5.535 tỷ.đ – tăng 16, 1 %, và doanh thu từ hoạt động đầu tư là 143 tỷ đ) . Tổng số vốn điều lệ của các DNBH PNT là 3.590 tỷ VNĐ, tổng tài sản 6.904 tỷ VNĐ, tổng đầu tư vào nền kinh tế là 4.496 tỷ VNĐ, tổng số nhân viên là 6.714 người và tổng số đại lý BH PNT là 36.760 người.2.1.3 Ảnh hưởng của chính sách pháp luật đến sự hình thành và phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ ở Việt Nam
- Trước năm 1993, hoạt động KDBH ở Việt nam là độc quyền, chỉ có một DNBH nhà nước duy nhất hoạt động theo chỉ tiêu và nhiệm vụ của Nhà nước giao cho. Ảnh hưởng của nó đến nền kinh tế còn rất hạn chế. Nguyên nhân của tình trạng này là do môi trường pháp lý trong lĩnh vực BH còn trong giai đoạn sơ khai. Thực chất trong thời gian này ở Việt Nam chưa có TTBH.
- Để tăng cường sự quản lý Nhà nước trong hoạt động KDBH. Ngày 15/05/1992 Bộ Tài Chính đã ra Quyết định thành lập Phòng quản lý bảo hiểm Vụ tài chính các ngân hàng và tổ chức tài chính có chức năng quản lý Nhà nước về KDBH, là đơn vị chủ quản của các DNBH nhà nước. Đến ngày 20/08/2003 Bộ Tài Chính ra Quyết định số 134/2003/QĐ-BTC, thành lập Vụ bảo hiểm, là đơn vị thuộc bộ máy quản lý Nhà nước của Bộ Tài Chính.
- Ngày 18/12/1993, Chính phủ đã ban hành Nghị định 100/NĐ-CP,về KDBH. Theo đó, cho phép đa dạng hóa các hình thức sở hữu, xóa bỏ sự độc quyền trong hoạt động KDBH. Ngay sau đó, năm 1994 – 1995, một số các DNBH ra đời đó là Bảo Minh, công ty cổ phần BH PIJICO, công ty cổ phần BH Bảo Long… và đến năm 1996, công ty liên doanh BH PNT đầu tiên ở Việt Nam đã ra đời đó là Công ty liên doanh BH Quốc tế Việt Nam ( VIA).Tính đến năm 2005 đã có 16 DNBH phi nhân thọ chính thức hoạt động trên TTBH Việt Nam.Có thể nói, từ khi có Nghị định 100/NĐ-CP, Việt Nam mới thực sự có TTBH, và cũng từ đó, TTBH phi nhân thọ trở nên sôi động và có tốc độ tăng trưởng khá cao ( bình quân gần 20%/năm). Điều đó cho thấy, môi trường pháp lý đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc phát triển TTBH PNT.
- Do đòi hỏi của công cuộc đổi mới cải cách nền kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế, ngày 09/12/2000 Quốc hội đã thông qua Luật kinh KDBH và có hiệu lực thi hành ngày 01/04/2001. Tiếp theo đó Chính phủ đã ban hành một số Nghị định như; Nghị định 42/2001/NĐ-CP, ngày 01/8/2001 về qui định chi tiết thi hành một số điều của Luật KDBH; Nghị định 43/2001/NĐ-CP, ngày 01/08/2001 về qui định chế độ tài chính đối với DNBH và môi giới BH; Nghị định 118/2003/NĐ-CP ngày 13/10/2003 về việc xử phạt các vi phạm hành chính trong lĩnh vực KDBH; Ngày 22/9/2003 Bộ tài chính đã ban hành hệ thống các chỉ tiêu giám sát DNBH…. Như vậy, Ngành BH Việt Nam đã có một môi trường thuận lợi trong hoạt động KDBH.
- Ngày 29/8/2003 Chính phủ đã ra Quyết định số 175/2003/QĐ-TTg về việc phê duyệt “ Chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam từ 2003 – 2010”. Đây là cơ sở, mục tiêu để TTBH Việt nam phát triển toàn diện, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế và hội nhập Quốc tế.
- Chính sách về mở cửa, hội nhập TTBH: Việc mở cửa TTBH đã thu hút được vốn đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực BH, làm thay đổi nhanh chóng diện mạo, qui mô và năng lực tài chính của TTBH phi nhân thọ.Các BNBH Việt Nam trưởng thành rất nhiều từ khi có mặt các DNBH nước ngoài. Mặt khác, cũng tạo điều kiện khuyến khích các DNBH trong nước mở rộng phạm vi hoạt động ra nước ngoài.Ngoài ra, việc ban hành luật Doanh nghiệp, Luật đầu tư ngoài tại Việt nam ngoài, Luật dân sự…cũng là cơ sở pháp lý quan trọng, cần thiết và có tác dụng tích cực cho việc thúc đẩy TTBH phi nhân thọ phát triển.
Các chính sách trên đã tác động mạnh mẽ đến sự phát triển TTBH PNT ở Việt Nam. Cần tiếp tục triển khai mạnh mẽ hơn nữa trong thời gian tới.
2.2.TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1994 ĐẾN NAY
2.2.1. Những thành tựu của thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam .
Theo đà chuyển biến tích cực của kinh tế - xã hội, TTBH phi nhân thọ ở Việt Nam trong những năm qua có nhiều khởi sắc: Các DNBH phi nhân thọ phát triển cả về số lượng, qui mô, và năng lực tài chính. Số lượng sản phẩm không ngừng tăng. Tốc độ tăng trưởng doanh thu đạt ở mức khá cao. BH phi nhân thọ ngày càng có nhiều đóng góp vào ổn định, tăng trưởng kinh tế và đầu tư trở lại nền kinh tế….Trước khi đi vào đánh giá chi tiết những thành tựu đạt được trong những năm qua, chúng ta hãy xem “ bức tranh” toàn cảnh về TTBH phi nhân thọ từ năm 1994 đến 2005 qua bảng số liệu dưới đây:
Bảng 2.4. Một số chỉ tiêu chủ yếu của TTBH PNT từ 1994 đến 2005
CHỈ TIÊU CHỦ YẾU
1994
1996
1999
2002
2003
2004
2005
Số DNBH phi Nthọ
1
6
10
13
14
14
16
Số lượng sản phẩm
20
55
83
354
386
413
502
Dthu phí BH (tỷ đ)
741
1.263
1.606
2.624
3.815
4.764
5.535
T.độ t trưởng (%năm
-
26,83
7,33
21,0
45,3
24,9
16,1
ĐónggópvàoGDP (%
0,37
0,46
0,40
0,49
0,63
0,67
0,72
(Các năm từ 1994 -1996 -1999-2002: Tính tốc độ tăng trưởng bình quân bằng cách chia 3)
( Nguồn: Vụ bảo hiểm – Bộ tài Chính)
Chúng ta sẽ đi đánh giá chi tiết các chỉ tiêu trên qua các phần dưới đây.
2.2.1.1.Tăng trưởng về qui mô, năng lực tài chính, đa dạng các hình thức SH
a). Về số lượng các doanh nghiệp và năng lực tài chính
Trong suốt thời gian dài 30 năm ( từ 1964 đến 1993), BH phi nhân thọ Việt Nam chỉ có duy nhất 1 DNBH Nhà nước hoạt động độc quyền. Chỉ sau 12 năm ( từ khi Nghị định 100/NĐ-CP ra đời đến 2005), TTBH phi nhân thọ Việt Nam đã có 16 doanh nghiệp hoạt động. Với số vốn điều lệ không ngừng tăng thể hiện năng lực tài chính của TTBH phi nhân thọ Việt Nam có những bước phát triển đáng khích lệ. Chúng ta hãy đi xem xét bảng thống kê dưới đây.
Bảng 2.5. Các DNBH PNT hoạt động trên TTBH Việt Nam đến năm 2005
TT
TÊN DOANH NGHIỆP
NGÀY T.LẬP
H.THỨC
SỞ HỮU
VỐN Đ. LỆ BAN ĐẦU
VỐN ĐIỀU
LỆ 2005
Các doanh nghiệp trong nước
Σ = 945 tỷ
Σ = 2590 tỷ
1
Bảo Việt Việt Nam (BAOVIET)1
17/12/1964
Nhà nước
586 tỷ VND
900 tỷ VND
2
Công ty bảo hiểm dầu khí (PVINSURANCE)
23/01/1996
Nhà nước
20 tỷ VND
100 tỷ VND
3
Tổng công ty cổ phần Bảo Minh (Bảo Minh)
28/11/1994
Cổ phần
40 tỷ VND
1.100 tỷ VND
4
Côngty cổ phần bảo hiểm Petrolimex (PJICO)
15/6/1995
Cổ phần
55 tỷ VND
70 tỷ VND
5
C.ty cổ phần bảo hiểm Nhà Rồng (Bảo Long)
11/7/1995
Cổ phần
24 tỷ VND
70 tỷ VND
6
Công ty cổ phần bảo hiểm bưu điện (PTI)
01/9/1998
Cổ phần
70 tỷ VND
70 tỷ VND
7
Công ty cổ phần bảo hiểm Viễn Đông
2003
Cổ phần
70 tỷ VNĐ
200 tỷ VNĐ
8
Công ty cổ phần AAA
2005
Cổ phần
80 tỷ VNĐ
80 tỷ VNĐ
Các D. nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
Σ = 46 tr.$
Σ = 50,695tr$
9
C.ty liên doanh BH quốc tế Việt Nam (VIA)
05/8/1996
Liên doanh
6 triệu USD
6,2 triệu USD
10
Công ty bảo hiểm liên hiệp (UIC)
01/11/1997
Liên doanh
5 triệu USD
6 triệu USD
11
Công ty TNHH bảo hiểm ALLIANZ (Vnam)
1999
100% vốn nước ngoài
5 triệu USD
6,2...