Download Luận văn Phong cách thơ Nguyễn Khoa Điềm
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
Trang
1. Lý do chọn đề tài . 1
2. Lịch sử vấn đề . 3
3. Phương pháp nghiên cứu . 8
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . 8
5. Nhiệm vụ nghiên cứu. 8
6. Đóng góp của luận văn . 9
7. Kết cấu của luận văn . 10
PHẦN NỘI DUNG
Chương I
THƠ CHỐNG MỸ VÀ SỰ XUẤT HIỆN PHONG CÁCH
THƠ NGUYỄN KHOA ĐIỀM
1. Phong cách nghệ thuật thơ. 11
1.1 Khái niệm phong cách. 11
1.2 Phong cách thời đại và phong cách cá nhân. 14
1.3 Nghiên cứu phong cách một nhà thơ. 15
2. Nguyễn Khoa Điềm - Một phong cách thơ đặc sắc của thơ
trẻ chống Mỹ. 17
2.1 Nền thơ chống Mỹ. 17
2.2 Nguyễn Khoa Điềm và những chặng đường sáng tạo. 19
2.2.1 Con người – Quê hương – Gia đình. 19
2.2.2 Những chặng đường sáng tạo. 22
2.2.2.1 Sự ra đời của Đất ngoại ô và Mặt đường
khát vọng trên chiến trường Bình Trị Thiên. 22
2.2.2.2 Ngôi nhà có ngọn lửa ấm, Cõi lặng - Thơ viết
trong cuộc sống hoà bình. 24
Chương II
TỪ CẢM HỨNG THỜI ĐẠI ĐẾN PHONG CÁCH CÁ NHÂN
NGUYỄN KHOA ĐIỀM
1. Cảm xúc lớn về Nhân dân, Đất nước. . 27
1.1 Cảm xúc về Đất nước nhìn từ góc độ lịch sử - văn hóa. 28
1.2 Cảm xúc về Đất nước từ góc độ trải nghiệm cá nhân. 38
2. Nguyễn Khoa Điềm - tiếng thơ thay mặt tuổi trẻ miền Nam. 41
2.1 Âm hưởng chung của thơ tuổi trẻ miền Nam chống Mỹ. 41
2.2 Thơ Nguyễn Khoa Điềm – quá trình nhận đường của tuổi trẻ miền Nam. 43
3. Cái tui trải nghiệm của nhà thơ - chiến sĩ. 48
3.1 Từ cái tui trữ tình sử thi trong thơ Nguyễn Khoa Điềm,đến cái tui trải nghiệm của một thế hệ. 48
3.2 Cái tui nhà thơ - chiến sĩ trong đời sống nội cảm. 50
3.2.1 Tình yêu trong chiến tranh. 50
3.2.2 Tình đồng đội. 54
4. Những suy ngẫm trong cuộc sống hoà bình. 56
4.1 Trầm tư, âu lo đầy trách nhiệm nhưng không bi quan trước gian nan cuộc sống. 56
4.2 Những xúc cảm trữ tình trước vẻ đẹp thiên nhiên và cuộc đời. 64
Chương III
PHONG CÁCH THƠ NGUYỄN KHOA ĐIỀM QUA MỘT SỐ PHưƠNG TIỆN NGHỆ THUẬT
1. Giọng điệu của phong cách. 68
1.1 Giọng chính luận - triết lý. 69
1.1.1 Giọng chính luận. 69
1.1.2 Giọng triết lý. . 73
1.2 Giọng trữ tình. 74
1.3 Giọng suy niệm - tự bạch, độc thoại. 77
1.3.1 Giọng thơ hoài niệm về quá khứ. 77
1.3.2 Giọng thơ suy tư - chiêm nghiệm về cuộc đời. 79
2. Những hình tượng thơ biểu trưng. 80
2.1 Hình tượng Lửa, Máu. 81
2.2 Hình tượng người Mẹ. 86
Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tất cả những truyền thuyết, truyện cổ, hình ảnh ngôn ngữ - chất liệu của đời
sống dân gian trong thơ Nguyễn Khoa Điềm đều quen thuộc, gần gũi và lắng đọng
rất sâu trong tâm thức ngƣời Việt. Bởi vậy khi đọc thơ Nguyễn Khoa Điềm, ngƣời
đọc xúc động, đồng cảm khi nhận ra chính mình cũng để nhận ra mỗi ngƣời không
còn chỉ là của riêng mình nữa: Trong anh và em hôm nay - đều có một phần đất
nước, để nhận ra trách nhiệm cứu nƣớc:
Em ơi em đất nƣớc là máu xƣơng của mình
Phải biết gắn bó và san sẻ
Phải biết hoá thân cho dáng hình xứ sở
Làm nên đất nƣớc muôn đời.
Sự nhạy cảm và hƣớng về vẻ đẹp của truyền thống lịch sử, văn hoá đất nƣớc
là một biểu hiện độc đáo trong phong cách Nguyễn Khoa Điềm. Trong cảm nhận
chung về lịch sử, văn hoá đất nƣớc, chất Huế, văn hoá Huế tạo nên cho thơ Nguyễn
Khoa Điềm một mảnh hồn riêng. Thơ Nguyễn Khoa Điềm cất lên tiếng nói của
ngƣời con đất Huế bằng một giọng thiết tha xứ Huế. Dòng sông Hƣơng để lại ấn
tƣợng nao lòng trong tâm hồn bao ngƣời về sự mềm mại, thơ mộng nhƣng đi vào
thơ Nguyễn Khoa Điềm, dòng sông ấy thật hùng vĩ, hoành tráng, uy nghi, gợi nhớ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 41
đến câu thơ của Cao Bá Quát Trường giang như kiếm lập thanh thiên. Đại nội,
hoàng thành trầm mặc rêu phong gợi những triều đại vàng son tuy đã lùi vào dĩ
vãng, nhƣng còn vang vọng tinh thần yêu nƣớc bất khuất của ông cha, còn văng
vẳng lời hịch Cần Vƣơng kêu gọi kháng Pháp:
Qua hoàng thành cha ông gọi tên tui ù ù trong họng súng thần công
Hịch Cần Vƣơng tƣởng còn vang qua chín cửa
(Đất ngoại ô)
Lịch sử Huế, văn hóa Huế thấm sâu vào tâm hồn Nguyễn Khoa Điềm. Từ
nhìn nhận lịch sử, thơ Nguyễn Khoa Điềm trở về với hiện tại của Đất nƣớc và nhân
dân trong thời đại chống Mỹ. Trong hơi thở hối hả, dồn dập của thời đại chống Mỹ,
Huế đã đứng dậy đem cả lịch sử xuống đƣờng để tranh đấu. Sức trăm năm nay
chuyển xuống lòng đường / Cả ngoại ô làm chiến luỹ sông Hương (Đất ngoại ô).
Gƣơng mặt cổ kính của Cố đô đã nhƣờng chỗ cho gƣơng mặt thời đại ngập tràn khí
thế hào hùng, bởi Trường thành cổ ta làm trường thành trẻ / Sông lặng im ta đổ
sóng mặt đường (Mặt đƣờng khát vọng), bởi sức sống bất diệt và mãnh liệt của Huế
đang trỗi dậy làm thành phố hồi sinh trên khắp mặt đƣờng.
Trong không khí sục sôi của những ngày xuống đƣờng chống Mỹ, sức mạnh
của lòng yêu nƣớc không chỉ dâng trào ở thế hệ học sinh, sinh viên mà còn ở mọi
tầng lớp: những người thợ một đời cầm gang sắt / Những mẹ cùng kiệt buôn thúng bán
bưng / Những nông dân bị cướp ruộng mất làng / Những tri thức đau một đời chữ
nghĩa / Em bé đánh giày, bậc tu hành cứu khổ…Nhân dân còn là những ngƣời mẹ,
ngƣời cha, ngƣời em, bạn bè, đồng chí ở mọi nơi, mọi vùng trên chiến trƣờng chống
Mỹ.
Để khẳng định sự nghiệp kháng chiến là của toàn dân nên một mảng không
nhỏ trong sáng tác của Nguyễn Khoa Điềm ca ngợi sự hy sinh thầm lặng của đồng
bào các dân tộc thiểu số. Đây cũng là một nét mới mẻ trong sáng tác của Nguyễn
Khoa Điềm.
Giữa rừng đại ngàn nghe tiếng chim gõ kiến, nhà thơ lại liên tƣởng nhịp
tiếng chim nhƣ lời đếm từng hạt gạo ngƣời Tà Ôi chắt chiu nuôi bộ đội, nuôi cách
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 42
mạng: Hạt vàng ẩm ướt mồ hôi / Hạt vàng in sắc máu bàn tay / Hạt vàng chiến
thắng…
Bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ ra đời từ nguồn cảm hứng
này, đã trở thành một bài thơ hay và trở thành một bài hát quen thuộc. Là khúc hát
ru nên bài thơ gắn với hai hình tƣợng rất đẹp, đó là bà mẹ Tà Ôi và em bé Cu Tai:
Em Cu Tai ngủ trên lƣng mẹ ơi
Em ngủ cho ngoan đừng rời lƣng mẹ...
Bà mẹ Tây Nguyên không chỉ yêu con mà còn yêu Cách mạng, yêu Đất
nƣớc. Mẹ đang chuyển lán, mẹ đi đạp rừng / Mẹ đưa em đi để dành trận cuối.
Bằng sự đặc tả chân dung, tình cảm của ngƣời mẹ Tây Nguyên, Nguyễn
Khoa Điềm đã nâng hình tƣợng thơ lên một tầm cao mới: Ngƣời mẹ chiến sĩ, Ngƣời
mẹ Việt Nam.
Em bé Cu Tai cũng là một hình tƣợng thơ giàu ý nghĩa. Dù còn rất nhỏ, em
đã sớm biết chia sẻ với mẹ những gian lao của cuộc sống đánh giặc. Khi theo mẹ
vào chiến trƣờng, em bé đã trở thành biểu tƣợng cho cả một thế hệ trẻ thơ cùng cha
mẹ vào chiến trận:
Từ trên lƣng mẹ em đến chiến trƣờng
Từ trong đói khổ em vào Trƣờng Sơn.
Chọn bà mẹ ngƣời dân tộc đang nuôi con nhỏ và em bé trên lƣng mẹ làm
nhân vật trữ tình tham gia kháng chiến, Nguyễn Khoa Điềm đã nhấn mạnh tính toàn
dân tộc của cuộc kháng chiến.
Văn học chống Mỹ cũng có những cảm nhận sâu sắc về nhân dân, đặt nền
tảng cho lòng yêu nƣớc. Nguyễn Duy suy nghĩ về nhân dân qua một "hơi ấm ổ
rơm" hay hình tƣợng "tre Việt Nam", còn Thanh Thảo trong trƣờng ca "Những
người đi tới biển" đã viết lên những lời ca xúc động nhất về nhân dân:
Và cứ thế nhân dân thường ít nói
Như mẹ tui lặng lẽ suốt đời
Và cứ thế nhân dân cao vòi vọi
Hơn cả những ngôi sao cô độc giữa trời
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 43
Nhƣng có lẽ "Đất nƣớc" trong thơ Nguyễn Khoa Điềm, không chỉ là chiều
rộng của không gian địa lí mà nó còn là chiều dọc lịch sử của một nền văn hoá
phong phú, lâu đời đầy nhân hậu với cả một truyền thống hào hùng mang bản sắc
riêng của dân tộc Việt. Nguyễn Khoa Điềm đã làm sáng lên tƣ tƣởng: Đất nước của
nhân dân, Đất nước của ca dao thần thoại. Rõ ràng tƣ tƣởng trên đã thật sự vang
lên bằng tiếng nói nghệ thuật của thơ. Tiếng nói ấy rất độc đáo, nó là nốt nhạc ngân
vang trong bản hòa điệu của thơ ca chống Mỹ, thể hiện tâm hồn cảm xúc của thi
nhân trƣớc vẻ đẹp văn hóa dân tộc. Tƣ tƣởng ấy đến nay còn tƣơi nguyên bởi giá trị
của nó, bởi trách nhiệm "hóa thân cho dáng hình xứ sở" là vấn đề muôn đời của thơ
ca và cuộc sống. Đây chính là thành công đáng kể của phong cách thơ Nguyễn
Khoa Điềm.
1.2 Cảm xúc về đất nước từ góc độ trải nghiệm cá nhân.
Hòa cùng với thơ chống Mỹ, thơ Nguyễn Khoa Điềm vẫn đứng riêng một
phong cách. Nhà thơ Tố Hữu khi viết về Đất nƣớc đã dựng nên một biểu tƣợng khái
quát, thiêng liêng, tự hào về đất nƣớc, dân tộc:
Ôi Tổ quốc giang sơn hùng vĩ
Đất anh hùng của thế kỉ XX
(Miền Nam - Tố Hữu)
Hay trong thơ Chế Lan Viên, Tổ quốc đƣợc khẳng định qua những hình ảnh
thơ mang tính biểu tƣợng đậm chất trí tuệ:
Tên Tổ quốc vang xa ngoài bờ cõi
Ta đội triệu tấn bm mà hái mặt trời hồng
Ta mọc dậy trƣớc mắt nhìn nhân loại
Hai chữ Việt Nam đồng nghĩa với anh hùng
(Thời sự hè 72 – Bình luận)
Trong khi đó, Nguyễn Khoa Điềm lại đƣa vào thơ những hoài niệm, suy tƣ
của một nhà thơ - một con ngƣời xứ Huế đang chiến đấu trên mảnh đất quê hƣơng.
Góc nhìn cá nhân khiến cho những vần thơ về đất nƣớc c...
Download miễn phí Luận văn Phong cách thơ Nguyễn Khoa Điềm
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
Trang
1. Lý do chọn đề tài . 1
2. Lịch sử vấn đề . 3
3. Phương pháp nghiên cứu . 8
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . 8
5. Nhiệm vụ nghiên cứu. 8
6. Đóng góp của luận văn . 9
7. Kết cấu của luận văn . 10
PHẦN NỘI DUNG
Chương I
THƠ CHỐNG MỸ VÀ SỰ XUẤT HIỆN PHONG CÁCH
THƠ NGUYỄN KHOA ĐIỀM
1. Phong cách nghệ thuật thơ. 11
1.1 Khái niệm phong cách. 11
1.2 Phong cách thời đại và phong cách cá nhân. 14
1.3 Nghiên cứu phong cách một nhà thơ. 15
2. Nguyễn Khoa Điềm - Một phong cách thơ đặc sắc của thơ
trẻ chống Mỹ. 17
2.1 Nền thơ chống Mỹ. 17
2.2 Nguyễn Khoa Điềm và những chặng đường sáng tạo. 19
2.2.1 Con người – Quê hương – Gia đình. 19
2.2.2 Những chặng đường sáng tạo. 22
2.2.2.1 Sự ra đời của Đất ngoại ô và Mặt đường
khát vọng trên chiến trường Bình Trị Thiên. 22
2.2.2.2 Ngôi nhà có ngọn lửa ấm, Cõi lặng - Thơ viết
trong cuộc sống hoà bình. 24
Chương II
TỪ CẢM HỨNG THỜI ĐẠI ĐẾN PHONG CÁCH CÁ NHÂN
NGUYỄN KHOA ĐIỀM
1. Cảm xúc lớn về Nhân dân, Đất nước. . 27
1.1 Cảm xúc về Đất nước nhìn từ góc độ lịch sử - văn hóa. 28
1.2 Cảm xúc về Đất nước từ góc độ trải nghiệm cá nhân. 38
2. Nguyễn Khoa Điềm - tiếng thơ thay mặt tuổi trẻ miền Nam. 41
2.1 Âm hưởng chung của thơ tuổi trẻ miền Nam chống Mỹ. 41
2.2 Thơ Nguyễn Khoa Điềm – quá trình nhận đường của tuổi trẻ miền Nam. 43
3. Cái tui trải nghiệm của nhà thơ - chiến sĩ. 48
3.1 Từ cái tui trữ tình sử thi trong thơ Nguyễn Khoa Điềm,đến cái tui trải nghiệm của một thế hệ. 48
3.2 Cái tui nhà thơ - chiến sĩ trong đời sống nội cảm. 50
3.2.1 Tình yêu trong chiến tranh. 50
3.2.2 Tình đồng đội. 54
4. Những suy ngẫm trong cuộc sống hoà bình. 56
4.1 Trầm tư, âu lo đầy trách nhiệm nhưng không bi quan trước gian nan cuộc sống. 56
4.2 Những xúc cảm trữ tình trước vẻ đẹp thiên nhiên và cuộc đời. 64
Chương III
PHONG CÁCH THƠ NGUYỄN KHOA ĐIỀM QUA MỘT SỐ PHưƠNG TIỆN NGHỆ THUẬT
1. Giọng điệu của phong cách. 68
1.1 Giọng chính luận - triết lý. 69
1.1.1 Giọng chính luận. 69
1.1.2 Giọng triết lý. . 73
1.2 Giọng trữ tình. 74
1.3 Giọng suy niệm - tự bạch, độc thoại. 77
1.3.1 Giọng thơ hoài niệm về quá khứ. 77
1.3.2 Giọng thơ suy tư - chiêm nghiệm về cuộc đời. 79
2. Những hình tượng thơ biểu trưng. 80
2.1 Hình tượng Lửa, Máu. 81
2.2 Hình tượng người Mẹ. 86
Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung:
, nuôi cái cùng con…Tất cả những truyền thuyết, truyện cổ, hình ảnh ngôn ngữ - chất liệu của đời
sống dân gian trong thơ Nguyễn Khoa Điềm đều quen thuộc, gần gũi và lắng đọng
rất sâu trong tâm thức ngƣời Việt. Bởi vậy khi đọc thơ Nguyễn Khoa Điềm, ngƣời
đọc xúc động, đồng cảm khi nhận ra chính mình cũng để nhận ra mỗi ngƣời không
còn chỉ là của riêng mình nữa: Trong anh và em hôm nay - đều có một phần đất
nước, để nhận ra trách nhiệm cứu nƣớc:
Em ơi em đất nƣớc là máu xƣơng của mình
Phải biết gắn bó và san sẻ
Phải biết hoá thân cho dáng hình xứ sở
Làm nên đất nƣớc muôn đời.
Sự nhạy cảm và hƣớng về vẻ đẹp của truyền thống lịch sử, văn hoá đất nƣớc
là một biểu hiện độc đáo trong phong cách Nguyễn Khoa Điềm. Trong cảm nhận
chung về lịch sử, văn hoá đất nƣớc, chất Huế, văn hoá Huế tạo nên cho thơ Nguyễn
Khoa Điềm một mảnh hồn riêng. Thơ Nguyễn Khoa Điềm cất lên tiếng nói của
ngƣời con đất Huế bằng một giọng thiết tha xứ Huế. Dòng sông Hƣơng để lại ấn
tƣợng nao lòng trong tâm hồn bao ngƣời về sự mềm mại, thơ mộng nhƣng đi vào
thơ Nguyễn Khoa Điềm, dòng sông ấy thật hùng vĩ, hoành tráng, uy nghi, gợi nhớ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 41
đến câu thơ của Cao Bá Quát Trường giang như kiếm lập thanh thiên. Đại nội,
hoàng thành trầm mặc rêu phong gợi những triều đại vàng son tuy đã lùi vào dĩ
vãng, nhƣng còn vang vọng tinh thần yêu nƣớc bất khuất của ông cha, còn văng
vẳng lời hịch Cần Vƣơng kêu gọi kháng Pháp:
Qua hoàng thành cha ông gọi tên tui ù ù trong họng súng thần công
Hịch Cần Vƣơng tƣởng còn vang qua chín cửa
(Đất ngoại ô)
Lịch sử Huế, văn hóa Huế thấm sâu vào tâm hồn Nguyễn Khoa Điềm. Từ
nhìn nhận lịch sử, thơ Nguyễn Khoa Điềm trở về với hiện tại của Đất nƣớc và nhân
dân trong thời đại chống Mỹ. Trong hơi thở hối hả, dồn dập của thời đại chống Mỹ,
Huế đã đứng dậy đem cả lịch sử xuống đƣờng để tranh đấu. Sức trăm năm nay
chuyển xuống lòng đường / Cả ngoại ô làm chiến luỹ sông Hương (Đất ngoại ô).
Gƣơng mặt cổ kính của Cố đô đã nhƣờng chỗ cho gƣơng mặt thời đại ngập tràn khí
thế hào hùng, bởi Trường thành cổ ta làm trường thành trẻ / Sông lặng im ta đổ
sóng mặt đường (Mặt đƣờng khát vọng), bởi sức sống bất diệt và mãnh liệt của Huế
đang trỗi dậy làm thành phố hồi sinh trên khắp mặt đƣờng.
Trong không khí sục sôi của những ngày xuống đƣờng chống Mỹ, sức mạnh
của lòng yêu nƣớc không chỉ dâng trào ở thế hệ học sinh, sinh viên mà còn ở mọi
tầng lớp: những người thợ một đời cầm gang sắt / Những mẹ cùng kiệt buôn thúng bán
bưng / Những nông dân bị cướp ruộng mất làng / Những tri thức đau một đời chữ
nghĩa / Em bé đánh giày, bậc tu hành cứu khổ…Nhân dân còn là những ngƣời mẹ,
ngƣời cha, ngƣời em, bạn bè, đồng chí ở mọi nơi, mọi vùng trên chiến trƣờng chống
Mỹ.
Để khẳng định sự nghiệp kháng chiến là của toàn dân nên một mảng không
nhỏ trong sáng tác của Nguyễn Khoa Điềm ca ngợi sự hy sinh thầm lặng của đồng
bào các dân tộc thiểu số. Đây cũng là một nét mới mẻ trong sáng tác của Nguyễn
Khoa Điềm.
Giữa rừng đại ngàn nghe tiếng chim gõ kiến, nhà thơ lại liên tƣởng nhịp
tiếng chim nhƣ lời đếm từng hạt gạo ngƣời Tà Ôi chắt chiu nuôi bộ đội, nuôi cách
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 42
mạng: Hạt vàng ẩm ướt mồ hôi / Hạt vàng in sắc máu bàn tay / Hạt vàng chiến
thắng…
Bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ ra đời từ nguồn cảm hứng
này, đã trở thành một bài thơ hay và trở thành một bài hát quen thuộc. Là khúc hát
ru nên bài thơ gắn với hai hình tƣợng rất đẹp, đó là bà mẹ Tà Ôi và em bé Cu Tai:
Em Cu Tai ngủ trên lƣng mẹ ơi
Em ngủ cho ngoan đừng rời lƣng mẹ...
Bà mẹ Tây Nguyên không chỉ yêu con mà còn yêu Cách mạng, yêu Đất
nƣớc. Mẹ đang chuyển lán, mẹ đi đạp rừng / Mẹ đưa em đi để dành trận cuối.
Bằng sự đặc tả chân dung, tình cảm của ngƣời mẹ Tây Nguyên, Nguyễn
Khoa Điềm đã nâng hình tƣợng thơ lên một tầm cao mới: Ngƣời mẹ chiến sĩ, Ngƣời
mẹ Việt Nam.
Em bé Cu Tai cũng là một hình tƣợng thơ giàu ý nghĩa. Dù còn rất nhỏ, em
đã sớm biết chia sẻ với mẹ những gian lao của cuộc sống đánh giặc. Khi theo mẹ
vào chiến trƣờng, em bé đã trở thành biểu tƣợng cho cả một thế hệ trẻ thơ cùng cha
mẹ vào chiến trận:
Từ trên lƣng mẹ em đến chiến trƣờng
Từ trong đói khổ em vào Trƣờng Sơn.
Chọn bà mẹ ngƣời dân tộc đang nuôi con nhỏ và em bé trên lƣng mẹ làm
nhân vật trữ tình tham gia kháng chiến, Nguyễn Khoa Điềm đã nhấn mạnh tính toàn
dân tộc của cuộc kháng chiến.
Văn học chống Mỹ cũng có những cảm nhận sâu sắc về nhân dân, đặt nền
tảng cho lòng yêu nƣớc. Nguyễn Duy suy nghĩ về nhân dân qua một "hơi ấm ổ
rơm" hay hình tƣợng "tre Việt Nam", còn Thanh Thảo trong trƣờng ca "Những
người đi tới biển" đã viết lên những lời ca xúc động nhất về nhân dân:
Và cứ thế nhân dân thường ít nói
Như mẹ tui lặng lẽ suốt đời
Và cứ thế nhân dân cao vòi vọi
Hơn cả những ngôi sao cô độc giữa trời
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 43
Nhƣng có lẽ "Đất nƣớc" trong thơ Nguyễn Khoa Điềm, không chỉ là chiều
rộng của không gian địa lí mà nó còn là chiều dọc lịch sử của một nền văn hoá
phong phú, lâu đời đầy nhân hậu với cả một truyền thống hào hùng mang bản sắc
riêng của dân tộc Việt. Nguyễn Khoa Điềm đã làm sáng lên tƣ tƣởng: Đất nước của
nhân dân, Đất nước của ca dao thần thoại. Rõ ràng tƣ tƣởng trên đã thật sự vang
lên bằng tiếng nói nghệ thuật của thơ. Tiếng nói ấy rất độc đáo, nó là nốt nhạc ngân
vang trong bản hòa điệu của thơ ca chống Mỹ, thể hiện tâm hồn cảm xúc của thi
nhân trƣớc vẻ đẹp văn hóa dân tộc. Tƣ tƣởng ấy đến nay còn tƣơi nguyên bởi giá trị
của nó, bởi trách nhiệm "hóa thân cho dáng hình xứ sở" là vấn đề muôn đời của thơ
ca và cuộc sống. Đây chính là thành công đáng kể của phong cách thơ Nguyễn
Khoa Điềm.
1.2 Cảm xúc về đất nước từ góc độ trải nghiệm cá nhân.
Hòa cùng với thơ chống Mỹ, thơ Nguyễn Khoa Điềm vẫn đứng riêng một
phong cách. Nhà thơ Tố Hữu khi viết về Đất nƣớc đã dựng nên một biểu tƣợng khái
quát, thiêng liêng, tự hào về đất nƣớc, dân tộc:
Ôi Tổ quốc giang sơn hùng vĩ
Đất anh hùng của thế kỉ XX
(Miền Nam - Tố Hữu)
Hay trong thơ Chế Lan Viên, Tổ quốc đƣợc khẳng định qua những hình ảnh
thơ mang tính biểu tƣợng đậm chất trí tuệ:
Tên Tổ quốc vang xa ngoài bờ cõi
Ta đội triệu tấn bm mà hái mặt trời hồng
Ta mọc dậy trƣớc mắt nhìn nhân loại
Hai chữ Việt Nam đồng nghĩa với anh hùng
(Thời sự hè 72 – Bình luận)
Trong khi đó, Nguyễn Khoa Điềm lại đƣa vào thơ những hoài niệm, suy tƣ
của một nhà thơ - một con ngƣời xứ Huế đang chiến đấu trên mảnh đất quê hƣơng.
Góc nhìn cá nhân khiến cho những vần thơ về đất nƣớc c...