nguoitinh_saobang2008
New Member
Download Đề tài Phòng ngừa rủi ro trong hoạt động đầu tư vàng Việt Nam
MỤC LỤC
CHưƠNG I: LÝ LUẬN TỔNG QUAN CHUNG VỀ VÀNG VÀ THỊ TRưỜNG VÀNG
THẾ GIỚI .
1.1 Tổng quan chung về vàng .
1.1.1 Khái niệm và tính chất của vàng .
1.1.1.1 Khái niệm .
1.1.1.2 Tính chất của vàng .
1.1.2 Tóm lược vai trò của vàng trong các hệ thống tiền tệ quốc tế
1.1.2.1 Chế độ song bản vị .
1.1.2.2 Chế độ bản vị vàng (1867 – 1914) .
1.1.2.3 Hệ thống tiền tệ Giơ-noa (1915 – 1944).
1.1.2.4 Hệ thống tiền tệ Bretton Wood (1945 – 1972) .
1.1.2.5 Hệ thống tiền tệ Giamaica (1973 đến nay) .
1.2 Thị trường vàng thế giới .
1.2.1 Cung và cầu vàng thế giới .
1.2.1.1 Cung vàng thế giới .
1.2.1.2 Cầu vàng thế giới .
1.3 Một số vấn đề cơ bản về kinh doanh vàng trên thị trường vàng thế giới.
1.3.1 Cách niêm yết giá vàng trên thế giới .
1.3.2 Cách đọc và viết giá vàng .
1.3.3 Trạng thái vàng .
1.3.3.1 Khái niệm .
1.3.3.2 Phương pháp xác định trạng thái vàng .
1.3.3.3 Trạng thái vàng và rủi ro giá vàng .
1.3.4 Các cách tổ chức giao dịch vàng trên thị trường vàng thế giới .
1.3.4.1 Thị trường OTC .
1.3.4.2 Sở giao dịch vàng .
1.3.5 Các nghiệp vụ giao dịch vàng trên thế giới .
1.3.5.1 Nghiệp vụ giao dịch vàng giao ngay .
1.3.5.2 Nghiệp vụ giao dịch vàng kỳ hạn .
1.3.5.3 Nghiệp vụ giao dịch vàng tương lai .
1.3.5.4 Nghiệp vụ giao dịch quyền chọn vàng .
CHưƠNG II: PHÒNG NGỪA RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG ĐẦU Tư VÀNG TẠI
VIỆT NAM .
2.1 Tổng quan thị trường vàng Việt Nam .
2.1.1 Tình hình nhập khẩu– khai thác – tiêu thụ vàng ở Việt Nam. Error! Bookmark not
defined.
2.1.2 Các sàn vàng tại Việt Nam .
2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến giá vàng tại Việt Nam .
2.1.4 Các rủi ro khi đầu tư vàng tại Việt Nam .
2.1 Phòng ngừa rủi ro trong hoạt động đầu tư vàng tại Việt Nam.
2.2.1 Khái niệm phòng ngừa rủi ro .
2.2.2 Sử dụng các công cụ để phòng ngừa biến động giá vàng .
2.2.2.1 Sử dụng hợp đồng giao sau .
2.2.2.2 Sử dụng hợp đồng quyền chọn vàng .
2.2.2.3 Sử dụng công cụ lệnh chốt lời/dừng lỗ .
2.2 Những khó khăn còn tồn tại khi thực hiện phòng ngừa rủi ro trong hoạt động đầu tư
vàng tại Việt Nam .
2.3.1 Khó khăn trong công tác quản lý thị trường .
2.3.2 Sự hạn chế kiến thức của nhà đầu tư .
2.3.3 Những bất cập trong cơ chế quản lý nhập khẩu vàng và chính sách tỷ giá
VND/USD của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. .
CHưƠNG III: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỖ TRỢ NHÀ ĐẦU Tư
PHÒNG NGỪA RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG ĐẦU Tư VÀNG TẠI VIỆT NAM
3.1 Hoàn thiện tổ chức thị trường .
3.2 Nâng cao trình độ của nhà đầu tư .
3.3 Kiến nghị một số giải pháp cho những bất cập trong cơ chế quản lý xuất nhập khẩu
vàng của NHNNVN.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Cả năm 2008, mức nhập khẩu vàng khối, loại vàng dùng cho đầu tƣ, tăng hơn 110%
so với năm 2007, đã khiến Việt Nam trở thành nƣớc nhập khẩu vàng khối nhiều nhất thế
giới, vƣợt cả Ấn Độ và Trung Quốc. Trong quý 1 năm 2008, Việt Nam nhập khẩu 40 tấn
vàng, gấp 3 lần Ấn Độ, quốc gia hàng đầu về tiêu thụ vàng và đông dân hơn Việt Nam
rất nhiều [52].
Theo số liệu thống kê của WGC, trong năm 2008 Việt Nam là một trong mƣời quốc
gia và vùng lãnh thổ tiêu thụ vàng lớn nhất thế giới. Trung bình mỗi năm gần đây Việt
Nam nhập khẩu 50-60 tấn vàng, cao nhất là 70-80 tấn, trong khi lƣợng vàng sa khoáng
trong nƣớc chỉ độ 2 tấn/năm. [53].
Năm 2009 là năm đáng ghi nhớ trên thị trƣờng vàng Việt Nam khi trong quý 2, giá
vàng lần lƣợt phá các kỷ lục. Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu bắt nguồn từ Hoa Kỳ
cuối năm 2008 và thị trƣờng chứng khoán Việt Nam tụt dốc đã ảnh hƣởng sâu sắc tới
tâm lý ngƣời dân trong nƣớc. Ngƣời dân đổ xô đi mua vàng làm cho giá vàng trong nƣớc
nhiều phiên cao hơn giá vàng thế giới nếu tính theo tỷ giá quy đổi. Ví dụ ngày
13/07/2009, giá vàng thế giới là 911,1 – 912,1 USD/oz quy đổi chéo với tỷ giá
USD/VND tại thời điểm lúc bấy giờ là 17.805 – 17.805 thì giá vàng là 19.557.000 –
19.687.000; trong khi đó giá vàng trên thị trƣờng tự do là 20.630.000 – 20.730.000.
39
Chính vì vậy đã có lúc vào thời điểm tháng 6/2009, giá vàng đã dao động quanh mốc
21.000.000VND/lƣợng. Bên cạnh đó, tình trạng NHNNVN ngừng cấp quota nhập khẩu
vàng từ cuối quý 1 năm 2008 càng làm cho thị trƣờng vàng trong nƣớc càng căng thẳng
hơn.
Các nhà địa chất dự báo trữ lƣợng vàng nƣớc ta còn khoảng 1000 đến 3000 tấn. Việt
Nam cũng có nhiều mỏ quặng với nhiều hình thái và quy mô khác nhau có ở Ngân Sơn,
Bắc Cạn, Cao Bằng, Thanh Hóa, Quảng Nam, Hòa Bình … tuy nhiên lƣợng khai thác
vàng hàng năm không đáng kể dẫn đến 95% lƣợng vàng tiêu thụ tại thị trƣờng trong
nƣớc là đƣợc nhập khẩu[54]. Đứng trƣớc nhu cầu vàng trong nƣớc ngày một tăng trong
khi thị trƣờng vàng vật chất trong nƣớc chƣa có sự liên thông chặt chẽ với thị trƣờng
vàng thế giới do đầu vào (nhập khẩu vẫn bị kiểm soát) lại do lƣợng cung có giới hạn,
việc thành lập các sàn vàng đƣợc xem là giải pháp hữu hiệu góp phần hạ nhiệt thị trƣờng
vàng vật chất trong nƣớc. Đồng thời lƣợng ngoại tệ trên thị trƣờng vàng cũng sẽ đƣợc
hạn chế. Sàn vàng trong nƣớc có vai trò gắn kêt giá cả liên thông với thị trƣờng quốc tế,
vận động sát theo cung cầu, ngày càng hội nhập với việc kinh doanh vàng trên tài khoản
và các sản phẩm phái sinh nhƣ các thị trƣờng tài chính trên thế giới. Cách thức hoạt
động và giao dịch của các sàn vàng tại Việt Nam sẽ đƣợc đề cập cụ thể trong phần tiếp
theo.
2.1.2 Các sàn vàng tại Việt Nam
Mặc dù các sàn giao dịch hàng hóa nói chung và vàng nói riêng trên thế giới ra đời
từ khá lâu tuy nhiên tại Việt Nam, nhu cầu sử dụng các sản phẩm phái sinh còn ít lại
thiếu khung pháp lý hoàn thiện điều chỉnh các giao dịch phái sinh cho nên đến thời
điểm hiện nay chỉ có duy nhất một sàn giao dịch vàng tập trung là Trung tâm giao
dịch vàng Việt Nam (VGB). Hầu hết các sàn vàng còn lại hoạt động theo hình thức
nhỏ lẻ. Hình thức kinh doanh của các sàn vàng là vàng tài khoản chỉ có một phần nhỏ
là giao dịch vàng hiện vật. Nhìn chung các sàn vàng đều đƣợc hỗ trợ đằng sau bởi một
ngân hàng hay một hệ thống ngân hàng nhƣ: VGB là Techcombank, ACB là ngân
40
hàng Á châu, SJC – Eximbank là ngân hàng Eximbank, ngân hàng thƣơng mại cổ
phần (TMCP) Việt Á, ngân hàng TMCP Sài Gòn, SBJ là ngân hàng Sacombank. Các
ngân hàng này có nhiệm vụ cung cấp các khoản vay hỗ trợ để nhà đầu tƣ có thể đầu tƣ
với lƣợng vốn lớn hơn vốn tự có. Khoản hỗ trợ này còn đƣợc gọi là công cụ đòn bẩy,
số tiển khách hàng phải ký quỹ với tỷ lệ 7% giá trị giao dịch và đƣợc ngân hàng hỗ
trợ phần còn lại. Mức lãi suất tính cho phần hỗ trợ này khoảng từ 9 – 9,5%/năm. Khi
giá vàng biến động và các chi phí phát sinh trên tài khoản (bao gồm các loại phí giao
dịch, lãi vay...) tỷ lệ ký quỹ ban đầu giảm xuống nhỏ hơn hay bằng tỷ lệ thông báo
(thƣờng là 5%) thì khách hàng phải ký quỹ thêm tỷ lệ này trở về mức ban đầu.
Trƣờng hợp giá vàng liên tục biến động làm cho tỉ lệ ký quỹ thực tế của khách hàng
giảm đến mức xử lý (theo quy định hiện nay là 3%), ngân hàng có toàn quyền xử lý
toàn bộ tài sản đảm bảo của khách hàng để thu nợ. Thƣờng thì khách hàng đƣợc yêu
cầu mở hai tài khoản: một là tài khoản vàng; hai là tài khoản tiền VND để thanh toán
cho các giao dịch. Ngoài hệ thống ngân hàng, thì các sàn vàng còn bao gồm các thành
viên là các công ty vàng bạc đá quý, các công ty xuất nhập khẩu vàng và một số ít sàn
còn có hệ thống kho ngoại quan riêng. Hiện nay chỉ có VGB cung cấp sản phẩm vàng
tƣơng lai, các sàn vàng còn lại chủ yếu cung cấp các sản phẩm vàng hiện vật, vàng kỳ
hạn và quyền chọn vàng. Nội dung chi tiết các giao dịch vàng tại một số sàn giao dịch
vàng đƣợc đề cập trong Bảng 2.
Bảng 2.1 Cách thức giao dịch tại một số sàn vàng tại Việt Nam
VGB ACB SJC- Eximbank Sacombank -
SBJ
Thời gian
giao dịch
Phiên 1: 8h00 –
12h00
Phiên 1: 8h00 –
11h00
Phiên 1: 8h00 –
11h00
Phiên 1: 8h00
– 11h30
41
Phiên 2: 13h00 –
23h00
Phiên 2: 13h –
23h00
Phiên 2: 13h00
– 17h00
Phiên 2: 13h –
16h30
Sản phẩm Spot có điều
kiện
Spot Spot
Forward
Future Option
Cơ chế
khớp lệnh
Liên tục, tự động
Phƣơng
thức khớp
lệnh
Lệnh đƣợc khớp theo thứ tự ƣu tiên về giá và thời gian đặt lệnh.
Lệnh chờ khớp là lệnh chào: lệnh chào mua sẽ đƣợc lần lƣợt so khớp với các lệnh
chào bán có giá từ thấp đến cao; cơ chế tƣơng tự đối với lệnh chào bán.
Loại vàng
giao dịch
Vàng miếng
SJC, khối lƣợng
10 chỉ
Vàng miếng
chất lƣợng
999.9, thƣơng
hiệu SJC, ACB
Vàng miếng
SJC hay các
loại vàng khác
do Eximbank
chấp thuận
Vàng miếng
SJC
Đơn vị yết
giá
VND/lƣợng
Khối
lƣợng giao
dịch tối
thiểu và
Bƣớc nhảy
về khối
lƣợng
10 lƣợng/lệnh 20 lƣợng/lệnh 5 lƣợng/lệnh 10 lƣợng/lệnh
42
Nguồn: Tổng hợp [55], [56], [57], [58]
Mặc dù các sàn vàng đã hạ nhiệt đƣợc thị trƣờng vàng hiện vật trong nƣớc tuy nhiên
với mức độ phụ thuộc tới 95% vào lƣợng vàng thế giới cho nhu cầu đầu tƣ thì rõ ràng
các diễn biến về cung và cầu vàng thế giới sẽ có ảnh hƣởng rất lớn đến giá vàng trên các
sàn giao dịch vàng trong nƣớc. Các nhân tố này ảnh hƣởng đến giá vàng trong nƣớc sẽ
đƣợc đề cập kỹ hơn trong nội dung tiếp theo.
Bƣớc nhảy
về giá
1000VND/lƣợng
và có giới hạn
biên độ giao
động
1000VND/lƣợng 1000VND/lƣợ
ng ±1% giá
tham chiếu
Phí giao
dịch
2000VND/lƣợng
với hợp đồng
giao ngay có
điều kiện
2.000 VNĐ/lƣợng
4.000VND/lƣợn
g đối với hợp
đồng tƣơng lai
Thời hạn
hiệu lực
của lệnh
Trong phiên
giao dịch
Trong thời gian giao dịch của ngày làm việc
Hiệu lực
thanh toán
Ngay sau khi đƣ
Download Đề tài Phòng ngừa rủi ro trong hoạt động đầu tư vàng Việt Nam miễn phí
MỤC LỤC
CHưƠNG I: LÝ LUẬN TỔNG QUAN CHUNG VỀ VÀNG VÀ THỊ TRưỜNG VÀNG
THẾ GIỚI .
1.1 Tổng quan chung về vàng .
1.1.1 Khái niệm và tính chất của vàng .
1.1.1.1 Khái niệm .
1.1.1.2 Tính chất của vàng .
1.1.2 Tóm lược vai trò của vàng trong các hệ thống tiền tệ quốc tế
1.1.2.1 Chế độ song bản vị .
1.1.2.2 Chế độ bản vị vàng (1867 – 1914) .
1.1.2.3 Hệ thống tiền tệ Giơ-noa (1915 – 1944).
1.1.2.4 Hệ thống tiền tệ Bretton Wood (1945 – 1972) .
1.1.2.5 Hệ thống tiền tệ Giamaica (1973 đến nay) .
1.2 Thị trường vàng thế giới .
1.2.1 Cung và cầu vàng thế giới .
1.2.1.1 Cung vàng thế giới .
1.2.1.2 Cầu vàng thế giới .
1.3 Một số vấn đề cơ bản về kinh doanh vàng trên thị trường vàng thế giới.
1.3.1 Cách niêm yết giá vàng trên thế giới .
1.3.2 Cách đọc và viết giá vàng .
1.3.3 Trạng thái vàng .
1.3.3.1 Khái niệm .
1.3.3.2 Phương pháp xác định trạng thái vàng .
1.3.3.3 Trạng thái vàng và rủi ro giá vàng .
1.3.4 Các cách tổ chức giao dịch vàng trên thị trường vàng thế giới .
1.3.4.1 Thị trường OTC .
1.3.4.2 Sở giao dịch vàng .
1.3.5 Các nghiệp vụ giao dịch vàng trên thế giới .
1.3.5.1 Nghiệp vụ giao dịch vàng giao ngay .
1.3.5.2 Nghiệp vụ giao dịch vàng kỳ hạn .
1.3.5.3 Nghiệp vụ giao dịch vàng tương lai .
1.3.5.4 Nghiệp vụ giao dịch quyền chọn vàng .
CHưƠNG II: PHÒNG NGỪA RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG ĐẦU Tư VÀNG TẠI
VIỆT NAM .
2.1 Tổng quan thị trường vàng Việt Nam .
2.1.1 Tình hình nhập khẩu– khai thác – tiêu thụ vàng ở Việt Nam. Error! Bookmark not
defined.
2.1.2 Các sàn vàng tại Việt Nam .
2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến giá vàng tại Việt Nam .
2.1.4 Các rủi ro khi đầu tư vàng tại Việt Nam .
2.1 Phòng ngừa rủi ro trong hoạt động đầu tư vàng tại Việt Nam.
2.2.1 Khái niệm phòng ngừa rủi ro .
2.2.2 Sử dụng các công cụ để phòng ngừa biến động giá vàng .
2.2.2.1 Sử dụng hợp đồng giao sau .
2.2.2.2 Sử dụng hợp đồng quyền chọn vàng .
2.2.2.3 Sử dụng công cụ lệnh chốt lời/dừng lỗ .
2.2 Những khó khăn còn tồn tại khi thực hiện phòng ngừa rủi ro trong hoạt động đầu tư
vàng tại Việt Nam .
2.3.1 Khó khăn trong công tác quản lý thị trường .
2.3.2 Sự hạn chế kiến thức của nhà đầu tư .
2.3.3 Những bất cập trong cơ chế quản lý nhập khẩu vàng và chính sách tỷ giá
VND/USD của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. .
CHưƠNG III: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỖ TRỢ NHÀ ĐẦU Tư
PHÒNG NGỪA RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG ĐẦU Tư VÀNG TẠI VIỆT NAM
3.1 Hoàn thiện tổ chức thị trường .
3.2 Nâng cao trình độ của nhà đầu tư .
3.3 Kiến nghị một số giải pháp cho những bất cập trong cơ chế quản lý xuất nhập khẩu
vàng của NHNNVN.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
m [51].Cả năm 2008, mức nhập khẩu vàng khối, loại vàng dùng cho đầu tƣ, tăng hơn 110%
so với năm 2007, đã khiến Việt Nam trở thành nƣớc nhập khẩu vàng khối nhiều nhất thế
giới, vƣợt cả Ấn Độ và Trung Quốc. Trong quý 1 năm 2008, Việt Nam nhập khẩu 40 tấn
vàng, gấp 3 lần Ấn Độ, quốc gia hàng đầu về tiêu thụ vàng và đông dân hơn Việt Nam
rất nhiều [52].
Theo số liệu thống kê của WGC, trong năm 2008 Việt Nam là một trong mƣời quốc
gia và vùng lãnh thổ tiêu thụ vàng lớn nhất thế giới. Trung bình mỗi năm gần đây Việt
Nam nhập khẩu 50-60 tấn vàng, cao nhất là 70-80 tấn, trong khi lƣợng vàng sa khoáng
trong nƣớc chỉ độ 2 tấn/năm. [53].
Năm 2009 là năm đáng ghi nhớ trên thị trƣờng vàng Việt Nam khi trong quý 2, giá
vàng lần lƣợt phá các kỷ lục. Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu bắt nguồn từ Hoa Kỳ
cuối năm 2008 và thị trƣờng chứng khoán Việt Nam tụt dốc đã ảnh hƣởng sâu sắc tới
tâm lý ngƣời dân trong nƣớc. Ngƣời dân đổ xô đi mua vàng làm cho giá vàng trong nƣớc
nhiều phiên cao hơn giá vàng thế giới nếu tính theo tỷ giá quy đổi. Ví dụ ngày
13/07/2009, giá vàng thế giới là 911,1 – 912,1 USD/oz quy đổi chéo với tỷ giá
USD/VND tại thời điểm lúc bấy giờ là 17.805 – 17.805 thì giá vàng là 19.557.000 –
19.687.000; trong khi đó giá vàng trên thị trƣờng tự do là 20.630.000 – 20.730.000.
39
Chính vì vậy đã có lúc vào thời điểm tháng 6/2009, giá vàng đã dao động quanh mốc
21.000.000VND/lƣợng. Bên cạnh đó, tình trạng NHNNVN ngừng cấp quota nhập khẩu
vàng từ cuối quý 1 năm 2008 càng làm cho thị trƣờng vàng trong nƣớc càng căng thẳng
hơn.
Các nhà địa chất dự báo trữ lƣợng vàng nƣớc ta còn khoảng 1000 đến 3000 tấn. Việt
Nam cũng có nhiều mỏ quặng với nhiều hình thái và quy mô khác nhau có ở Ngân Sơn,
Bắc Cạn, Cao Bằng, Thanh Hóa, Quảng Nam, Hòa Bình … tuy nhiên lƣợng khai thác
vàng hàng năm không đáng kể dẫn đến 95% lƣợng vàng tiêu thụ tại thị trƣờng trong
nƣớc là đƣợc nhập khẩu[54]. Đứng trƣớc nhu cầu vàng trong nƣớc ngày một tăng trong
khi thị trƣờng vàng vật chất trong nƣớc chƣa có sự liên thông chặt chẽ với thị trƣờng
vàng thế giới do đầu vào (nhập khẩu vẫn bị kiểm soát) lại do lƣợng cung có giới hạn,
việc thành lập các sàn vàng đƣợc xem là giải pháp hữu hiệu góp phần hạ nhiệt thị trƣờng
vàng vật chất trong nƣớc. Đồng thời lƣợng ngoại tệ trên thị trƣờng vàng cũng sẽ đƣợc
hạn chế. Sàn vàng trong nƣớc có vai trò gắn kêt giá cả liên thông với thị trƣờng quốc tế,
vận động sát theo cung cầu, ngày càng hội nhập với việc kinh doanh vàng trên tài khoản
và các sản phẩm phái sinh nhƣ các thị trƣờng tài chính trên thế giới. Cách thức hoạt
động và giao dịch của các sàn vàng tại Việt Nam sẽ đƣợc đề cập cụ thể trong phần tiếp
theo.
2.1.2 Các sàn vàng tại Việt Nam
Mặc dù các sàn giao dịch hàng hóa nói chung và vàng nói riêng trên thế giới ra đời
từ khá lâu tuy nhiên tại Việt Nam, nhu cầu sử dụng các sản phẩm phái sinh còn ít lại
thiếu khung pháp lý hoàn thiện điều chỉnh các giao dịch phái sinh cho nên đến thời
điểm hiện nay chỉ có duy nhất một sàn giao dịch vàng tập trung là Trung tâm giao
dịch vàng Việt Nam (VGB). Hầu hết các sàn vàng còn lại hoạt động theo hình thức
nhỏ lẻ. Hình thức kinh doanh của các sàn vàng là vàng tài khoản chỉ có một phần nhỏ
là giao dịch vàng hiện vật. Nhìn chung các sàn vàng đều đƣợc hỗ trợ đằng sau bởi một
ngân hàng hay một hệ thống ngân hàng nhƣ: VGB là Techcombank, ACB là ngân
40
hàng Á châu, SJC – Eximbank là ngân hàng Eximbank, ngân hàng thƣơng mại cổ
phần (TMCP) Việt Á, ngân hàng TMCP Sài Gòn, SBJ là ngân hàng Sacombank. Các
ngân hàng này có nhiệm vụ cung cấp các khoản vay hỗ trợ để nhà đầu tƣ có thể đầu tƣ
với lƣợng vốn lớn hơn vốn tự có. Khoản hỗ trợ này còn đƣợc gọi là công cụ đòn bẩy,
số tiển khách hàng phải ký quỹ với tỷ lệ 7% giá trị giao dịch và đƣợc ngân hàng hỗ
trợ phần còn lại. Mức lãi suất tính cho phần hỗ trợ này khoảng từ 9 – 9,5%/năm. Khi
giá vàng biến động và các chi phí phát sinh trên tài khoản (bao gồm các loại phí giao
dịch, lãi vay...) tỷ lệ ký quỹ ban đầu giảm xuống nhỏ hơn hay bằng tỷ lệ thông báo
(thƣờng là 5%) thì khách hàng phải ký quỹ thêm tỷ lệ này trở về mức ban đầu.
Trƣờng hợp giá vàng liên tục biến động làm cho tỉ lệ ký quỹ thực tế của khách hàng
giảm đến mức xử lý (theo quy định hiện nay là 3%), ngân hàng có toàn quyền xử lý
toàn bộ tài sản đảm bảo của khách hàng để thu nợ. Thƣờng thì khách hàng đƣợc yêu
cầu mở hai tài khoản: một là tài khoản vàng; hai là tài khoản tiền VND để thanh toán
cho các giao dịch. Ngoài hệ thống ngân hàng, thì các sàn vàng còn bao gồm các thành
viên là các công ty vàng bạc đá quý, các công ty xuất nhập khẩu vàng và một số ít sàn
còn có hệ thống kho ngoại quan riêng. Hiện nay chỉ có VGB cung cấp sản phẩm vàng
tƣơng lai, các sàn vàng còn lại chủ yếu cung cấp các sản phẩm vàng hiện vật, vàng kỳ
hạn và quyền chọn vàng. Nội dung chi tiết các giao dịch vàng tại một số sàn giao dịch
vàng đƣợc đề cập trong Bảng 2.
Bảng 2.1 Cách thức giao dịch tại một số sàn vàng tại Việt Nam
VGB ACB SJC- Eximbank Sacombank -
SBJ
Thời gian
giao dịch
Phiên 1: 8h00 –
12h00
Phiên 1: 8h00 –
11h00
Phiên 1: 8h00 –
11h00
Phiên 1: 8h00
– 11h30
41
Phiên 2: 13h00 –
23h00
Phiên 2: 13h –
23h00
Phiên 2: 13h00
– 17h00
Phiên 2: 13h –
16h30
Sản phẩm Spot có điều
kiện
Spot Spot
Forward
Future Option
Cơ chế
khớp lệnh
Liên tục, tự động
Phƣơng
thức khớp
lệnh
Lệnh đƣợc khớp theo thứ tự ƣu tiên về giá và thời gian đặt lệnh.
Lệnh chờ khớp là lệnh chào: lệnh chào mua sẽ đƣợc lần lƣợt so khớp với các lệnh
chào bán có giá từ thấp đến cao; cơ chế tƣơng tự đối với lệnh chào bán.
Loại vàng
giao dịch
Vàng miếng
SJC, khối lƣợng
10 chỉ
Vàng miếng
chất lƣợng
999.9, thƣơng
hiệu SJC, ACB
Vàng miếng
SJC hay các
loại vàng khác
do Eximbank
chấp thuận
Vàng miếng
SJC
Đơn vị yết
giá
VND/lƣợng
Khối
lƣợng giao
dịch tối
thiểu và
Bƣớc nhảy
về khối
lƣợng
10 lƣợng/lệnh 20 lƣợng/lệnh 5 lƣợng/lệnh 10 lƣợng/lệnh
42
Nguồn: Tổng hợp [55], [56], [57], [58]
Mặc dù các sàn vàng đã hạ nhiệt đƣợc thị trƣờng vàng hiện vật trong nƣớc tuy nhiên
với mức độ phụ thuộc tới 95% vào lƣợng vàng thế giới cho nhu cầu đầu tƣ thì rõ ràng
các diễn biến về cung và cầu vàng thế giới sẽ có ảnh hƣởng rất lớn đến giá vàng trên các
sàn giao dịch vàng trong nƣớc. Các nhân tố này ảnh hƣởng đến giá vàng trong nƣớc sẽ
đƣợc đề cập kỹ hơn trong nội dung tiếp theo.
Bƣớc nhảy
về giá
1000VND/lƣợng
và có giới hạn
biên độ giao
động
1000VND/lƣợng 1000VND/lƣợ
ng ±1% giá
tham chiếu
Phí giao
dịch
2000VND/lƣợng
với hợp đồng
giao ngay có
điều kiện
2.000 VNĐ/lƣợng
4.000VND/lƣợn
g đối với hợp
đồng tƣơng lai
Thời hạn
hiệu lực
của lệnh
Trong phiên
giao dịch
Trong thời gian giao dịch của ngày làm việc
Hiệu lực
thanh toán
Ngay sau khi đƣ