traitimbietkhoc_phuctoan
New Member
Download Đề tài Phòng và chống hoạt động rửa tiền ở Việt Nam hiện nay
Tháng 3 năm 2005, cảnh sát Tây Ban Nha tuyên bố đã phábăng nhóm rửa
tiền quốc tế có trụ sở ở Marbella – thành phố nghỉ mát miền nam. 41 người có
quốc tịch Tây Ban Nha, Pháp,Phần Lan, Nga và Ukraina bị bắt. Một con tàu, hai
chiếc máy bay và hơn 40 xe ô tô hạng sang cũng bị thu giữ trong đợt truy quét.
Cuộc điều tra đã kéo dài 10 tháng. Interpol và Europol cũng tham gia vào chiến
dịch mang mật danh Cá voi trắng do Tây Ban Nha và Nga hợp tác tiến hành.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
2.1.1.5 Tại các quốc gia khác
Tháng 3 năm 2005, cảnh sát Tây Ban Nha tuyên bố đã phá băng nhóm rửa
tiền quốc tế có trụ sở ở Marbella – thành phố nghỉ mát miền nam. 41 người có
quốc tịch Tây Ban Nha, Pháp, Phần Lan, Nga và Ukraina bị bắt. Một con tàu, hai
chiếc máy bay và hơn 40 xe ô tô hạng sang cũng bị thu giữ trong đợt truy quét.
Cuộc điều tra đã kéo dài 10 tháng. Interpol và Europol cũng tham gia vào chiến
dịch mang mật danh Cá voi trắng do Tây Ban Nha và Nga hợp tác tiến hành.
Mạng lưới nói trên bị nghi đã rửa hơn 300 triệu USD cho các băng nhóm
chuyên giết người, kinh doanh ma túy, vũ khí và mại dâm. Đồng thời các quan
chức Tây Ban Nha cho biết họ nghi một số nhân vật trong nhóm đã rửa tiền tuồn
ra từ công ty Yukos.
Một nguồn tin thân cận với hoạt động điều tra tiết lộ thêm: “Có một số cá
nhân bên trong Yukos dường như đã rút ra một số tiền mà công ty hay các quan
chức thuế không biết. Họ bòn rút tiền của Yukos rồi đầu tư vào một công ty Hà
Lan, qua đó chuyển tiền đến Tây Ban Nha.”
Trang 30
Công ty điạ ốc SPAG ở St Petersburg bị các công tố viên Đức buộc tội làm
sạch “hàng chục triệu euro” cho “một trong những tập đoàn tội phạm lớn và
phát triển nhất của Nga”
Chi nhánh của SPAG ở Hensen, Đức đã bị cảnh sát nước này lục soát cùng
27 hãng khác hồi tuần trước. Giới chức Đức ra thông báo cho biết tập đoàn tội
phạm rửa tiền nêu trên được đánh giá là đóng đô ở St Peterburg, đã dính líu tới “buôn
lậu xe hơi, rượu, buôn người”
Theo các công tố viên thủ đoạn rửa tiền của bọn tội phạm là sử dụng một
trang web của các công ty đa quốc gia, kêu gọi đầu tư vốn vào SPAG , rồi sau đó
chuyển tiền trở lại Nga để đầu tư nhà đất.
SPAG từng bị cơ quan tình báo Đức điều tra vì nghi ngờ rửa tiền cho các băng
nhóm tội phạm Nga và trùm ma túy Colombia. Thông tin này công bố trên các
tờ Newsweek và Le Monde hồi năm 2000 và 2001. Theo tờ Le Monde, căn cứ
tài liệu tình báo của Đức cho biết, theo kết quả điều tra gangster Nga chuyển
tiền qua một thành viên hội đồng tư vấn SPAG tên là Rudolf Ritter tới các tài
khoản ở Romania, sau đó dùng tiền này để mua nhà đất thông qua chi nhánh
SPAG tại ST Petersburg.
Hai anh em sinh đôi người Nga Igor và Oleg Berezovsky đứng đầu một
đường dây rửa tiền phức tạp. Tiền thu được từ các hoạt động buôn người, buôn
lậu ma túy, vũ khí… từ Nga được công ty họ chuyển vào ngân hàng Mỹ, sang
châu Aâu rồi “sạch sẽ” trở về Nga. Các nhà điều tra ước tính có đến 9 tỷ USD
được rửa ở công ty này trong 6 năm qua.
Công ty Kama Trade của Igor có trụ sở tại Paris. Cảnh sát bắt đầu nghi ngờ
khi biết rằng có 10 doanh nghiệp khác nhau được đăng ký cùng một trụ sở, và tất
cả đều liên quan đến những hoạt động phi pháp. Ơû khu nghĩ bên bờ biển Rimini,
Italy, công ty Prima SRL của Oleg thực hiện hợp đồng với các doanh nghiệp trên
Trang 31
khắp châu Aâu. Nhân viên điều tra đã tập trung vào hoạt động của những hãng
này.
Vụ bắt giữ Igor (Oleg trốn thoát) là kết quả của chiến dịch Mạng nhện kéo
dài suốt 02 năm của cảnh sát chốn mafia Italia, với sự hỗ trợ của một số nước
châu Aâu.
Cảnh sát cho biết đường dây rửa tiền này hoạt động vào khoảng năm 1996.
Đầu tiên, tiền được chuyển từ hai ngân hàng ở Nga tới các tài khoản trong Ngân
hàng New York thuộc đăng ký của Công ty Benex Worldwide. Số tiền tiếp tục
được đưa đến các tài khoản và doanh nghiệp châu Aâu trước khi sạch sẽ trở về
Nga. Qua điều tra, cảnh sát Italy nhận thấy hàng chục công ty trên khắp châu Aâu
đã chuyển các khoản tiền nhỏ cho nhau để trả cho những công việc không bao
giờ có. Những giao dịch này diễn ra hàng ngày với tổng giá trị lên đến hàng tỷ
euro. Cuối cùng tiền lại được gửi về một số công ty ở Nga có quan hệ đến các
gia đình tội phạm Ismolskaya và Soltsnevo.
Ngày 19/10/2004, tòa án Brazil ra thông báo phong tỏa các tài khoản của ông
Paulo Maluf, cựu thị trưởng thành phố Sao Paulo. Các tài khoản của gia đình và
của toàn bộ công ty gia đình cựu thị trưởng cũng bị phong tỏa. Ước tính trị giá
tổng cộng 1.8 tỷ USD. Oâng Paulo Maluf bị buộc tội biển thủ và rửa tiền.
Viện công tố Brazil cho biết có nhiều chứng cứ cho thấy ông cựu thị trưởng
đã rửa tiền và biển thủ 600 triệu USD tiền công quỹ trong thời gian đương nhiệm
chức thị trưởng thành phố Sao Paulo (1993-1997). Thụy Sĩ thông báo chấp nhận
đề nghị phong tỏa tài sản theo yêu cầu của tòa án Brazil đồng thời sẽ chuyển
toàn bộ hồ sơ tài chính ngân hàng của ông Paulo Mluf cho phía Brazil để hỗ trợ
điều tra vụ án.
Từ ngày 13/01/2004 đến ngày 18/01/2004 đã diễn ra phiên tòa sơ thẩm xét
xử đường dây rửa tiền qua một ngân hàng Hồng Kông. Đường dây chuyển tiền
Trang 32
bất hợp pháp đã hoạt động trong suốt năm năm qua với số tiền lên tới hàng trăm
tỷ USD. Theo kết quả thống kê: chỉ trong vòng 35 ngày, ba tập đoàn kinh doanh
tại Trung Quốc đã chuyển trái phép qua một ngân hàng tại Hồng Kông tổng
cộng 3.2 tỷ USD tức là hơn 92 triệu USD mỗi ngày.
Hai mắt xích cơ bản trong đường dây chuyển tiền bất hợp pháp này là Công
ty đổi tiền Guardecade và Chi nhánh Tsim Sha Tsui của Ngân hàng Po Sang
Bank ở Hồng Kông. Có sáu bị can trong đường dây đã bị truy tố: Lam Yiu-chung
– cựu quan chức quản lý cao cấp của Po Sang Bank, Chan Chung-ming và Judas
Yip Heuong-wing – giám đốc điều hành và là các cổ đông chính của
Guardecade, hai cổ đông khác là Wong Sung-tak và Wong Sung-kai cùng Chiu
kam-lung người vận chuyển tiền.
Được vận chuyển tới Hồng Kông từ Trung Quốc qua sự giúp sức của
Guardecade và PoSang Bank, số tiền lậu lớn sẽ được chia nhỏ thành nhiều
tài khoản hợp pháp tại các ngân hàng.
Tiền bẩn bao gồm nhiều loại tiền khác nhau: USD, Lire, Mark, Nhân dân tệ…
được thu gom từ “Kan syndicate”, “Ma syndicate” và một tập đoàn kinh doanh
khác tại Trung Quốc sau đó chuyển sang Hồng Kông (có thể bằng cách buộc
vào cơ thể người vận chuyển). Tại công ty Guardecade, toàn bộ số tiền này được
đổi sang đô la Hồng Kông rồi gởi vào Chi nhánh Tsim Sha Tsui của Po Sang
Bank. Với sự giúp sức của Chi nhánh ngân hàng này, khoản tiền bất hợp pháp
được chia thành hàng ngàn tài khoản nhỏ nằm gọn trong các ngân hàng ở Hồng
Kông và một số ngân hàng ở các nước khác. Toàn bộ quy trình rửa tiền trên
được chỉ đạo trực tiếp từ các tập đoàn kinh doanh tại Trung Quốc.
Trang 33
2.1.2 Những bài học kinh nghiệm được rút ra từ hoạt động rửa tiền ở
các quốc gia trên thế giới
2.1.2.1 Về khung pháp lý chống rửa tiền:
Điểm thuận lợi của các quốc gia đề cập trên là hệ thống luật pháp của họ có
quy định:
- Quy định cụ thể và chi tiết các hoạt động phạm pháp nào có liên quan
đến rửa tiền.
- Hình phạt cụ thể đối với các tội phạm rửa tiền.
- Cách thức xử lý đối với tài sản thu được: sung công, chia bớt một phần
cho các quốc gia hợp tác chống rửa tiền để khuyến khích hoạt động chống
rửa tiền
Nhờ vậy mà các quốc gia...
Download Đề tài Phòng và chống hoạt động rửa tiền ở Việt Nam hiện nay miễn phí
Tháng 3 năm 2005, cảnh sát Tây Ban Nha tuyên bố đã phábăng nhóm rửa
tiền quốc tế có trụ sở ở Marbella – thành phố nghỉ mát miền nam. 41 người có
quốc tịch Tây Ban Nha, Pháp,Phần Lan, Nga và Ukraina bị bắt. Một con tàu, hai
chiếc máy bay và hơn 40 xe ô tô hạng sang cũng bị thu giữ trong đợt truy quét.
Cuộc điều tra đã kéo dài 10 tháng. Interpol và Europol cũng tham gia vào chiến
dịch mang mật danh Cá voi trắng do Tây Ban Nha và Nga hợp tác tiến hành.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
ấu giếm tài sản và giả đánh bạc để thực hiện hành vi rửa tiền.2.1.1.5 Tại các quốc gia khác
Tháng 3 năm 2005, cảnh sát Tây Ban Nha tuyên bố đã phá băng nhóm rửa
tiền quốc tế có trụ sở ở Marbella – thành phố nghỉ mát miền nam. 41 người có
quốc tịch Tây Ban Nha, Pháp, Phần Lan, Nga và Ukraina bị bắt. Một con tàu, hai
chiếc máy bay và hơn 40 xe ô tô hạng sang cũng bị thu giữ trong đợt truy quét.
Cuộc điều tra đã kéo dài 10 tháng. Interpol và Europol cũng tham gia vào chiến
dịch mang mật danh Cá voi trắng do Tây Ban Nha và Nga hợp tác tiến hành.
Mạng lưới nói trên bị nghi đã rửa hơn 300 triệu USD cho các băng nhóm
chuyên giết người, kinh doanh ma túy, vũ khí và mại dâm. Đồng thời các quan
chức Tây Ban Nha cho biết họ nghi một số nhân vật trong nhóm đã rửa tiền tuồn
ra từ công ty Yukos.
Một nguồn tin thân cận với hoạt động điều tra tiết lộ thêm: “Có một số cá
nhân bên trong Yukos dường như đã rút ra một số tiền mà công ty hay các quan
chức thuế không biết. Họ bòn rút tiền của Yukos rồi đầu tư vào một công ty Hà
Lan, qua đó chuyển tiền đến Tây Ban Nha.”
Trang 30
Công ty điạ ốc SPAG ở St Petersburg bị các công tố viên Đức buộc tội làm
sạch “hàng chục triệu euro” cho “một trong những tập đoàn tội phạm lớn và
phát triển nhất của Nga”
Chi nhánh của SPAG ở Hensen, Đức đã bị cảnh sát nước này lục soát cùng
27 hãng khác hồi tuần trước. Giới chức Đức ra thông báo cho biết tập đoàn tội
phạm rửa tiền nêu trên được đánh giá là đóng đô ở St Peterburg, đã dính líu tới “buôn
lậu xe hơi, rượu, buôn người”
Theo các công tố viên thủ đoạn rửa tiền của bọn tội phạm là sử dụng một
trang web của các công ty đa quốc gia, kêu gọi đầu tư vốn vào SPAG , rồi sau đó
chuyển tiền trở lại Nga để đầu tư nhà đất.
SPAG từng bị cơ quan tình báo Đức điều tra vì nghi ngờ rửa tiền cho các băng
nhóm tội phạm Nga và trùm ma túy Colombia. Thông tin này công bố trên các
tờ Newsweek và Le Monde hồi năm 2000 và 2001. Theo tờ Le Monde, căn cứ
tài liệu tình báo của Đức cho biết, theo kết quả điều tra gangster Nga chuyển
tiền qua một thành viên hội đồng tư vấn SPAG tên là Rudolf Ritter tới các tài
khoản ở Romania, sau đó dùng tiền này để mua nhà đất thông qua chi nhánh
SPAG tại ST Petersburg.
Hai anh em sinh đôi người Nga Igor và Oleg Berezovsky đứng đầu một
đường dây rửa tiền phức tạp. Tiền thu được từ các hoạt động buôn người, buôn
lậu ma túy, vũ khí… từ Nga được công ty họ chuyển vào ngân hàng Mỹ, sang
châu Aâu rồi “sạch sẽ” trở về Nga. Các nhà điều tra ước tính có đến 9 tỷ USD
được rửa ở công ty này trong 6 năm qua.
Công ty Kama Trade của Igor có trụ sở tại Paris. Cảnh sát bắt đầu nghi ngờ
khi biết rằng có 10 doanh nghiệp khác nhau được đăng ký cùng một trụ sở, và tất
cả đều liên quan đến những hoạt động phi pháp. Ơû khu nghĩ bên bờ biển Rimini,
Italy, công ty Prima SRL của Oleg thực hiện hợp đồng với các doanh nghiệp trên
Trang 31
khắp châu Aâu. Nhân viên điều tra đã tập trung vào hoạt động của những hãng
này.
Vụ bắt giữ Igor (Oleg trốn thoát) là kết quả của chiến dịch Mạng nhện kéo
dài suốt 02 năm của cảnh sát chốn mafia Italia, với sự hỗ trợ của một số nước
châu Aâu.
Cảnh sát cho biết đường dây rửa tiền này hoạt động vào khoảng năm 1996.
Đầu tiên, tiền được chuyển từ hai ngân hàng ở Nga tới các tài khoản trong Ngân
hàng New York thuộc đăng ký của Công ty Benex Worldwide. Số tiền tiếp tục
được đưa đến các tài khoản và doanh nghiệp châu Aâu trước khi sạch sẽ trở về
Nga. Qua điều tra, cảnh sát Italy nhận thấy hàng chục công ty trên khắp châu Aâu
đã chuyển các khoản tiền nhỏ cho nhau để trả cho những công việc không bao
giờ có. Những giao dịch này diễn ra hàng ngày với tổng giá trị lên đến hàng tỷ
euro. Cuối cùng tiền lại được gửi về một số công ty ở Nga có quan hệ đến các
gia đình tội phạm Ismolskaya và Soltsnevo.
Ngày 19/10/2004, tòa án Brazil ra thông báo phong tỏa các tài khoản của ông
Paulo Maluf, cựu thị trưởng thành phố Sao Paulo. Các tài khoản của gia đình và
của toàn bộ công ty gia đình cựu thị trưởng cũng bị phong tỏa. Ước tính trị giá
tổng cộng 1.8 tỷ USD. Oâng Paulo Maluf bị buộc tội biển thủ và rửa tiền.
Viện công tố Brazil cho biết có nhiều chứng cứ cho thấy ông cựu thị trưởng
đã rửa tiền và biển thủ 600 triệu USD tiền công quỹ trong thời gian đương nhiệm
chức thị trưởng thành phố Sao Paulo (1993-1997). Thụy Sĩ thông báo chấp nhận
đề nghị phong tỏa tài sản theo yêu cầu của tòa án Brazil đồng thời sẽ chuyển
toàn bộ hồ sơ tài chính ngân hàng của ông Paulo Mluf cho phía Brazil để hỗ trợ
điều tra vụ án.
Từ ngày 13/01/2004 đến ngày 18/01/2004 đã diễn ra phiên tòa sơ thẩm xét
xử đường dây rửa tiền qua một ngân hàng Hồng Kông. Đường dây chuyển tiền
Trang 32
bất hợp pháp đã hoạt động trong suốt năm năm qua với số tiền lên tới hàng trăm
tỷ USD. Theo kết quả thống kê: chỉ trong vòng 35 ngày, ba tập đoàn kinh doanh
tại Trung Quốc đã chuyển trái phép qua một ngân hàng tại Hồng Kông tổng
cộng 3.2 tỷ USD tức là hơn 92 triệu USD mỗi ngày.
Hai mắt xích cơ bản trong đường dây chuyển tiền bất hợp pháp này là Công
ty đổi tiền Guardecade và Chi nhánh Tsim Sha Tsui của Ngân hàng Po Sang
Bank ở Hồng Kông. Có sáu bị can trong đường dây đã bị truy tố: Lam Yiu-chung
– cựu quan chức quản lý cao cấp của Po Sang Bank, Chan Chung-ming và Judas
Yip Heuong-wing – giám đốc điều hành và là các cổ đông chính của
Guardecade, hai cổ đông khác là Wong Sung-tak và Wong Sung-kai cùng Chiu
kam-lung người vận chuyển tiền.
Được vận chuyển tới Hồng Kông từ Trung Quốc qua sự giúp sức của
Guardecade và PoSang Bank, số tiền lậu lớn sẽ được chia nhỏ thành nhiều
tài khoản hợp pháp tại các ngân hàng.
Tiền bẩn bao gồm nhiều loại tiền khác nhau: USD, Lire, Mark, Nhân dân tệ…
được thu gom từ “Kan syndicate”, “Ma syndicate” và một tập đoàn kinh doanh
khác tại Trung Quốc sau đó chuyển sang Hồng Kông (có thể bằng cách buộc
vào cơ thể người vận chuyển). Tại công ty Guardecade, toàn bộ số tiền này được
đổi sang đô la Hồng Kông rồi gởi vào Chi nhánh Tsim Sha Tsui của Po Sang
Bank. Với sự giúp sức của Chi nhánh ngân hàng này, khoản tiền bất hợp pháp
được chia thành hàng ngàn tài khoản nhỏ nằm gọn trong các ngân hàng ở Hồng
Kông và một số ngân hàng ở các nước khác. Toàn bộ quy trình rửa tiền trên
được chỉ đạo trực tiếp từ các tập đoàn kinh doanh tại Trung Quốc.
Trang 33
2.1.2 Những bài học kinh nghiệm được rút ra từ hoạt động rửa tiền ở
các quốc gia trên thế giới
2.1.2.1 Về khung pháp lý chống rửa tiền:
Điểm thuận lợi của các quốc gia đề cập trên là hệ thống luật pháp của họ có
quy định:
- Quy định cụ thể và chi tiết các hoạt động phạm pháp nào có liên quan
đến rửa tiền.
- Hình phạt cụ thể đối với các tội phạm rửa tiền.
- Cách thức xử lý đối với tài sản thu được: sung công, chia bớt một phần
cho các quốc gia hợp tác chống rửa tiền để khuyến khích hoạt động chống
rửa tiền
Nhờ vậy mà các quốc gia...