trungtamtayau
New Member
Download Đề tài Phòng và trị suy dinh dưỡng ở trẻ em
Mục lục
I.Tổng quát về suy dinh dưỡng (SDD) trẻ em 3
1. Suy dinh dưỡng trẻ em là gì?.3
2. Nguyên nhân dẫn đến suy dinh dưỡng trẻ em .3
3. Phân loại và cách phát hiện suy dinh dưỡng trẻ em .4
4. Phòng và điều trị bệnh suy dinh dưỡng trẻ em .6
II. Xây dựng khẩu phần ăn và thực đơn cho trẻ 8
1. Xây dựng khẩu phần ăn cho trẻ từ 13 – 18 tháng tuổi .9
2. Nhu cầu vitamin và muối khoáng cho trẻ từ 13 – 18 tháng tuổi 12
3. Thực đơn kiến nghị cho trẻ theo từng độ tuồi khác nhau .14
III. Kết luận 28
IV. Tài liệu tham khảo .29
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Vấn đề có con là chuyện rất quan trọng đối với các cặp vợ chồng trẻ, đặc biệt là những lung túng trong việc nuôi dạy con cái như thế nào là tốt nhất.Và một trong những lung túng đó là vấn đề nuôi con: nuôi con như thế nào để cho bé luôn được khỏe mạnh về mặt thể chất và thông minh về mặt trí tuệ.
Một trong những bí quyết nuôi con là quan tâm đến dinh dưỡng cho bé, dinh dưỡng cung cấp cho trẻ phải làm sao đủ về mặt dinh dưỡng, năng lượng, các chất cần thiết cho sự phát triển thể chất và trí tuệ của trẻ.
Trong tài liệu báo cáo này sẽ cung cấp cho mọi người một số thông tin hữu ích trong việc chăm lo dinh dưỡng cho những thiên thần nhỏ của mình một cách khoa học.
Mục lục
I.Tổng quát về suy dinh dưỡng (SDD) trẻ em………………………………3
1. Suy dinh dưỡng trẻ em là gì?.....................................................................3
2. Nguyên nhân dẫn đến suy dinh dưỡng trẻ em…………………………...3
3. Phân loại và cách phát hiện suy dinh dưỡng trẻ em……………………..4
4. Phòng và điều trị bệnh suy dinh dưỡng trẻ em…………………………..6
II. Xây dựng khẩu phần ăn và thực đơn cho trẻ……………………………8
1. Xây dựng khẩu phần ăn cho trẻ từ 13 – 18 tháng tuổi…………………...9
2. Nhu cầu vitamin và muối khoáng cho trẻ từ 13 – 18 tháng tuổi ………12
3. Thực đơn kiến nghị cho trẻ theo từng độ tuồi khác nhau… …………...14
III. Kết luận…… ……………………………………………………………28
IV. Tài liệu tham khảo…… ………………………………………………..29
I. Tổng quát về suy dinh dưỡng trẻ em.
1. Suy dinh dưỡng trẻ em là gì?
- Suy dinh dưỡng trẻ em (gọi đầy đủ là suy dinh dưỡng protein – năng lượng) là một hội chứng do thiếu nhiều chất dinh dưỡng, phổ biến nhất là thiếu protein năng lượng. Biểu hiện của suy dinh dưỡng là chậm lớn ở trẻ em, chậm phát triển cả về chiều cao và cân nặng. Trẻ bị suy dinh dưỡng thường mắc các bệnh nhiễm khuẩn và các bệnh nhiễm khuẩn này làm cho suy dinh dưỡng càng nặng thêm, tạo thành một vòng luẩn quẩn. Suy dinh dưỡng không những ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn ảnh hưởng đến sự phát triển trí thông minh của trẻ.
- Bệnh suy dinh dưỡng trẻ em là căn bệnh rất thường gặp ở nước ta. Vào những năm 80 của thế kỉ trước tỷ lệ trẻ em Việt Nam bị suy dinh dưỡng là rất cao (chiếm trên 50%). Trong những năm gần đây cùng với nền kinh tế phát triển, đời sống nhân dân ta được cải thiện đáng kể, tuy nhiên tỷ lệ trẻ em Việt Nam mắc bệnh suy dinh dưỡng vẫn còn cao, theo số liệu thống kê năm 2005 là 25,2% và nhóm tuổi dễ bị suy dinh dưỡng nhất là trẻ em từ 6 tháng tuổi đến 24 tháng tuổi, vì ở độ tuổi này các bé phải tập làm quen với nhiều thứ trong đó có việc ăn dặm, nếu chế độ ăn dặm không hợp lý sẽ dễ dẫn đến suy dinh dưỡng trẻ em.
2. Nguyên nhân dẫn đến suy dinh dưỡng trẻ em.
2.1. Do chế độ ăn của trẻ thiếu về số lượng và chất lượng.
- Do hoàn cảnh kinh tế khó khăn, thiếu điều kiện về vật chất, không đủ thực phâm cho con cái.
- Do thiếu kiến thức nuôi con, phạm nhiều sai lầm trong phương pháp nuôi con.
- Thiếu kiến thức nuôi con khi con bị bệnh, nhiều gia đình thường cho trẻ ăn cháo trắng không đủ dưỡng chất cần thiết cho trẻ khi bị bệnh.
- Ngoài ra còn một số nguyên nhân như: gia đình có điều kiện về vật chất nhưng thiếu thời gian chăm sóc trẻ, trẻ biếng ăn,…
2.2. Do trẻ mắc các bệnh nhiễm trùng.
- Trẻ bị nhiễm trùng đường ruột như tiêu chảy, viêm đường hô hấp, sởi, nhiễm giun sán, dẫn đến làm giảm nhu cầu ngon miệng và hấp thu chất dinh dưỡng của trẻ.
- Mối quan hệ giữa suy dinh dưỡng và bệnh nhiễm trùng: suy dinh dưỡng liên quan đến tình trạng kinh tế, cùng kiệt đói, kém hiểu biết dẫn đến mù chữ, thiếu kiến thức nuôi con, vệ sinh kém,…Từ đó dẫn đến lưu hành nhiều bệnh nhiễm trùng, kết hợp với việc sinh nhiều con. Tất cả cộng tác lại với nhau sẽ dẫn đến nguy cơ trẻ bị suy dinh dưỡng.
2.3. Một số yếu tố khác gây nên suy dinh dưỡng.
- Cân nặng khi sinh của trẻ dưới 2500g.
- Trẻ sinh đôi, sinh ba,…
- Gia đình đông con.
- Thiếu sữa mẹ.
…..
3. Phân loại và cách phát hiện suy dinh dưỡng trẻ em.
3.1. Phát hiện và phân loại.
a). Dựa vào biểu đồ tăng trưởng của bé để phát hiện trẻ có bị suy dinh dưỡng hay không. Nếu đường cong phát triển của bé song song với biểu đồ tăng trưởng mẫu thì là trẻ phát triển tốt và ngược lại nếu đường cong taa8ng trưởng của trẻ nằm nang hay đi xuống thì khả năng trẻ bị suy dinh dưỡng là có và cần can thiệp sớm để tránh trường hợp nặng.
Dùng biểu đồ tăng trưởng để phát hiện suy dinh dưỡng ở trẻ.
- Nếu cân nặng của trẻ rơi vào kênh A: Trẻ binh thường.
- Nếu cân nặng của trẻ rơi vào kênh B: SDD nhẹ độ 1.
- Nếu cân nặng của trẻ rơi vào kênh C: SDD vừa độ 2.
- Nếu cân nặng của trẻ rơi vào kênh D: SDD nặng độ 3.
b).Sau đây là một số cách phân loại suy dinh dưỡng trẻ em:
+ Theo tổ chức Y tế thế giới WHO khuyến nghị trẻ bị coi là suy dinh dưỡng
khi cân nặng / tuổi dưới 2 độ lệch chuẩn (<-2SD) so với quần thể tham khảo NCHS của Hoa Kỳ (1 SD tương đương với khoảng 10% cân nặng chuẩn). Các mức độ suy dinh dưỡng:
- Cân nặng / tuổi >-2SD : Trẻ bình thường.
- Cân nặng / tuổi từ -2SD đến -3SD: Trẻ SDD độ I
- Cân nặng / tuổi từ -3SD đến -4SD: Trẻ SDD độ II.
- Cân nặng / tuổi dưới -4SD : Trẻ SDD độ III.
+ Đo vòng cánh tay trẻ từ 1 đến 5 tuổi:
- Ở trẻ em từ 1 đến 5 tuổi bình thường vòng cánh tay khoảng 14 – 16 cm.
- Nếu vòng cánh tay trẻ trong khoảng 12,5 cm – 13,5 cm thì trẻ có nguy cơ
bị suy dinh dưỡng.
- Nếu vòng cánh tay đo được dưới 12,5 cm thì chắc chắn trẻ bị suy dinh
dưỡng.
+ Theo Waterlow: Ông phân loại suy dinh dưỡng như sau:
- Thiếu dinh dưỡng thể gày còm (SDD cấp) được biểu hiện bằng cân nặng
theo chiều cao thấp so cới chuẩn.
- Thiếu dinh dưỡng thể còi cọc (SDD mãn tính) dựa vào chiều cao theo
tuổi thấp so với chuẩn.
- Thiếu dinh dưỡng thể vừa còm vừa còi (SDD nặng kéo dài) thì cả 2 chì
tiêu trẻn đều thấp so với chuẩn.
Cân nặng theo chiều cao
(80% hay -2SD)
Chiều cao theo tuổi
(90% hay -2SD)
Trên
Dưới
Trên
Bình thường
SDD gày còm
Dưới
SDD còi cọc
SDD nặng, kéo dài
+ Theo bảng phân loại của Wellcome:
Cân nặng % so với chuẩn
Có phù
Không phù
80 – 60
SDD thể phù
(Kwashiorkor)
Suy dinh dưỡng
Dưới 60
SDD thể hỗn hợp
(Marasmus – Kwashiorkor)
SDD thể teo đét, gày còm (Marasmus)
3.2. Triệu chứng.
+ Các thể nhẹ và vừa rất khó phát hiện và có một số biểu hiện sau:
- Trẻ đứng cân hay sụt cân.
- Cơ nhão, teo dần.
- Da dẻ hơi xanh xao.
- Biếng ăn, hay quấy khóc,…Phát hiện trẻ bị suy dinh dưỡng thể nhẹ và vừa
rất khó chủ yếu dựa vào các kích thước nhân trắc ở trên và sự tinh tế quan sát sự phát triển của trẻ (đặc biệt là của người mẹ).
+ Các thể nặng:
- Thể phù (Kwashoirkor): nguyên nhân là trong khẩu phần ăn của trẻ quá nhiều chất bột đư
Download Đề tài Phòng và trị suy dinh dưỡng ở trẻ em miễn phí
Mục lục
I.Tổng quát về suy dinh dưỡng (SDD) trẻ em 3
1. Suy dinh dưỡng trẻ em là gì?.3
2. Nguyên nhân dẫn đến suy dinh dưỡng trẻ em .3
3. Phân loại và cách phát hiện suy dinh dưỡng trẻ em .4
4. Phòng và điều trị bệnh suy dinh dưỡng trẻ em .6
II. Xây dựng khẩu phần ăn và thực đơn cho trẻ 8
1. Xây dựng khẩu phần ăn cho trẻ từ 13 – 18 tháng tuổi .9
2. Nhu cầu vitamin và muối khoáng cho trẻ từ 13 – 18 tháng tuổi 12
3. Thực đơn kiến nghị cho trẻ theo từng độ tuồi khác nhau .14
III. Kết luận 28
IV. Tài liệu tham khảo .29
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
Lời nói đầuVấn đề có con là chuyện rất quan trọng đối với các cặp vợ chồng trẻ, đặc biệt là những lung túng trong việc nuôi dạy con cái như thế nào là tốt nhất.Và một trong những lung túng đó là vấn đề nuôi con: nuôi con như thế nào để cho bé luôn được khỏe mạnh về mặt thể chất và thông minh về mặt trí tuệ.
Một trong những bí quyết nuôi con là quan tâm đến dinh dưỡng cho bé, dinh dưỡng cung cấp cho trẻ phải làm sao đủ về mặt dinh dưỡng, năng lượng, các chất cần thiết cho sự phát triển thể chất và trí tuệ của trẻ.
Trong tài liệu báo cáo này sẽ cung cấp cho mọi người một số thông tin hữu ích trong việc chăm lo dinh dưỡng cho những thiên thần nhỏ của mình một cách khoa học.
Mục lục
I.Tổng quát về suy dinh dưỡng (SDD) trẻ em………………………………3
1. Suy dinh dưỡng trẻ em là gì?.....................................................................3
2. Nguyên nhân dẫn đến suy dinh dưỡng trẻ em…………………………...3
3. Phân loại và cách phát hiện suy dinh dưỡng trẻ em……………………..4
4. Phòng và điều trị bệnh suy dinh dưỡng trẻ em…………………………..6
II. Xây dựng khẩu phần ăn và thực đơn cho trẻ……………………………8
1. Xây dựng khẩu phần ăn cho trẻ từ 13 – 18 tháng tuổi…………………...9
2. Nhu cầu vitamin và muối khoáng cho trẻ từ 13 – 18 tháng tuổi ………12
3. Thực đơn kiến nghị cho trẻ theo từng độ tuồi khác nhau… …………...14
III. Kết luận…… ……………………………………………………………28
IV. Tài liệu tham khảo…… ………………………………………………..29
I. Tổng quát về suy dinh dưỡng trẻ em.
1. Suy dinh dưỡng trẻ em là gì?
- Suy dinh dưỡng trẻ em (gọi đầy đủ là suy dinh dưỡng protein – năng lượng) là một hội chứng do thiếu nhiều chất dinh dưỡng, phổ biến nhất là thiếu protein năng lượng. Biểu hiện của suy dinh dưỡng là chậm lớn ở trẻ em, chậm phát triển cả về chiều cao và cân nặng. Trẻ bị suy dinh dưỡng thường mắc các bệnh nhiễm khuẩn và các bệnh nhiễm khuẩn này làm cho suy dinh dưỡng càng nặng thêm, tạo thành một vòng luẩn quẩn. Suy dinh dưỡng không những ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn ảnh hưởng đến sự phát triển trí thông minh của trẻ.
- Bệnh suy dinh dưỡng trẻ em là căn bệnh rất thường gặp ở nước ta. Vào những năm 80 của thế kỉ trước tỷ lệ trẻ em Việt Nam bị suy dinh dưỡng là rất cao (chiếm trên 50%). Trong những năm gần đây cùng với nền kinh tế phát triển, đời sống nhân dân ta được cải thiện đáng kể, tuy nhiên tỷ lệ trẻ em Việt Nam mắc bệnh suy dinh dưỡng vẫn còn cao, theo số liệu thống kê năm 2005 là 25,2% và nhóm tuổi dễ bị suy dinh dưỡng nhất là trẻ em từ 6 tháng tuổi đến 24 tháng tuổi, vì ở độ tuổi này các bé phải tập làm quen với nhiều thứ trong đó có việc ăn dặm, nếu chế độ ăn dặm không hợp lý sẽ dễ dẫn đến suy dinh dưỡng trẻ em.
2. Nguyên nhân dẫn đến suy dinh dưỡng trẻ em.
2.1. Do chế độ ăn của trẻ thiếu về số lượng và chất lượng.
- Do hoàn cảnh kinh tế khó khăn, thiếu điều kiện về vật chất, không đủ thực phâm cho con cái.
- Do thiếu kiến thức nuôi con, phạm nhiều sai lầm trong phương pháp nuôi con.
- Thiếu kiến thức nuôi con khi con bị bệnh, nhiều gia đình thường cho trẻ ăn cháo trắng không đủ dưỡng chất cần thiết cho trẻ khi bị bệnh.
- Ngoài ra còn một số nguyên nhân như: gia đình có điều kiện về vật chất nhưng thiếu thời gian chăm sóc trẻ, trẻ biếng ăn,…
2.2. Do trẻ mắc các bệnh nhiễm trùng.
- Trẻ bị nhiễm trùng đường ruột như tiêu chảy, viêm đường hô hấp, sởi, nhiễm giun sán, dẫn đến làm giảm nhu cầu ngon miệng và hấp thu chất dinh dưỡng của trẻ.
- Mối quan hệ giữa suy dinh dưỡng và bệnh nhiễm trùng: suy dinh dưỡng liên quan đến tình trạng kinh tế, cùng kiệt đói, kém hiểu biết dẫn đến mù chữ, thiếu kiến thức nuôi con, vệ sinh kém,…Từ đó dẫn đến lưu hành nhiều bệnh nhiễm trùng, kết hợp với việc sinh nhiều con. Tất cả cộng tác lại với nhau sẽ dẫn đến nguy cơ trẻ bị suy dinh dưỡng.
2.3. Một số yếu tố khác gây nên suy dinh dưỡng.
- Cân nặng khi sinh của trẻ dưới 2500g.
- Trẻ sinh đôi, sinh ba,…
- Gia đình đông con.
- Thiếu sữa mẹ.
…..
3. Phân loại và cách phát hiện suy dinh dưỡng trẻ em.
3.1. Phát hiện và phân loại.
a). Dựa vào biểu đồ tăng trưởng của bé để phát hiện trẻ có bị suy dinh dưỡng hay không. Nếu đường cong phát triển của bé song song với biểu đồ tăng trưởng mẫu thì là trẻ phát triển tốt và ngược lại nếu đường cong taa8ng trưởng của trẻ nằm nang hay đi xuống thì khả năng trẻ bị suy dinh dưỡng là có và cần can thiệp sớm để tránh trường hợp nặng.
Dùng biểu đồ tăng trưởng để phát hiện suy dinh dưỡng ở trẻ.
- Nếu cân nặng của trẻ rơi vào kênh A: Trẻ binh thường.
- Nếu cân nặng của trẻ rơi vào kênh B: SDD nhẹ độ 1.
- Nếu cân nặng của trẻ rơi vào kênh C: SDD vừa độ 2.
- Nếu cân nặng của trẻ rơi vào kênh D: SDD nặng độ 3.
b).Sau đây là một số cách phân loại suy dinh dưỡng trẻ em:
+ Theo tổ chức Y tế thế giới WHO khuyến nghị trẻ bị coi là suy dinh dưỡng
khi cân nặng / tuổi dưới 2 độ lệch chuẩn (<-2SD) so với quần thể tham khảo NCHS của Hoa Kỳ (1 SD tương đương với khoảng 10% cân nặng chuẩn). Các mức độ suy dinh dưỡng:
- Cân nặng / tuổi >-2SD : Trẻ bình thường.
- Cân nặng / tuổi từ -2SD đến -3SD: Trẻ SDD độ I
- Cân nặng / tuổi từ -3SD đến -4SD: Trẻ SDD độ II.
- Cân nặng / tuổi dưới -4SD : Trẻ SDD độ III.
+ Đo vòng cánh tay trẻ từ 1 đến 5 tuổi:
- Ở trẻ em từ 1 đến 5 tuổi bình thường vòng cánh tay khoảng 14 – 16 cm.
- Nếu vòng cánh tay trẻ trong khoảng 12,5 cm – 13,5 cm thì trẻ có nguy cơ
bị suy dinh dưỡng.
- Nếu vòng cánh tay đo được dưới 12,5 cm thì chắc chắn trẻ bị suy dinh
dưỡng.
+ Theo Waterlow: Ông phân loại suy dinh dưỡng như sau:
- Thiếu dinh dưỡng thể gày còm (SDD cấp) được biểu hiện bằng cân nặng
theo chiều cao thấp so cới chuẩn.
- Thiếu dinh dưỡng thể còi cọc (SDD mãn tính) dựa vào chiều cao theo
tuổi thấp so với chuẩn.
- Thiếu dinh dưỡng thể vừa còm vừa còi (SDD nặng kéo dài) thì cả 2 chì
tiêu trẻn đều thấp so với chuẩn.
Cân nặng theo chiều cao
(80% hay -2SD)
Chiều cao theo tuổi
(90% hay -2SD)
Trên
Dưới
Trên
Bình thường
SDD gày còm
Dưới
SDD còi cọc
SDD nặng, kéo dài
+ Theo bảng phân loại của Wellcome:
Cân nặng % so với chuẩn
Có phù
Không phù
80 – 60
SDD thể phù
(Kwashiorkor)
Suy dinh dưỡng
Dưới 60
SDD thể hỗn hợp
(Marasmus – Kwashiorkor)
SDD thể teo đét, gày còm (Marasmus)
3.2. Triệu chứng.
+ Các thể nhẹ và vừa rất khó phát hiện và có một số biểu hiện sau:
- Trẻ đứng cân hay sụt cân.
- Cơ nhão, teo dần.
- Da dẻ hơi xanh xao.
- Biếng ăn, hay quấy khóc,…Phát hiện trẻ bị suy dinh dưỡng thể nhẹ và vừa
rất khó chủ yếu dựa vào các kích thước nhân trắc ở trên và sự tinh tế quan sát sự phát triển của trẻ (đặc biệt là của người mẹ).
+ Các thể nặng:
- Thể phù (Kwashoirkor): nguyên nhân là trong khẩu phần ăn của trẻ quá nhiều chất bột đư