langtu_daohoa1994
New Member
Download miễn phí Đồ án Phương án đầu tư cải tạo tỉnh lộ 490 đoạn từ cầu Đò Quan đến tuyến S2 ( km 0+00 – kmk 3+200) - Tỉnh Nam Định
Mục Lục
Mục Lục. i
Lời mở đầu . 1
Chương 1: Tổng quan vềlập dựán đầu tưxây dựng đường đô thị. 4
1.1 Tổng quan về đầu tưvà dựán đầu tư: . 4
1.1.1 Khái niệm, phân loại, vai trò và mục tiêu của đầu tư: . 4
1.1.2 Khái niệm, phân loại,vai trò và yêu cầu của dựán:ư. 6
1.1.3 Đặc điểm của dựán giao thông vận tải: . 10
1.1.4 Chu trình dựán đầu tưvà nội dung của dựán đầu tư: . 11
1.1.5. Thẩm định và phê duyệt dựán đầu tư. 15
1.1.6 Các hình thức quản lý dựán: . 19
1.2 Tổng quan về đường đô thị: . 20
1.2.1 Hệthống giao thông vận tải đô thị: . 20
1.2.2 Khái niệm, chức năng, phân loại và phân cấp đường đô thị: . 22
1.2.3 Các chỉtiêu nghiên cứu cơbản của đường đô thị: . 27
1.2.4 Các yếu tốcủa đường đô thị: . 30
Chương 2: Sựcần thiết đầu tưcải tạo tỉnh lộ490 đoạn từcầu Đò Quan đến tuyến S2(km
0+00 - km3+200) - tỉnh Nam Định .34
2.1 Điều kiện tựnhiên và đặc điểm kinh tế- xã hội khu vực tuyến đường:. 34
2.1.1 Điều kiện tựnhiên: . 34
2.1.2 Hiện trạng kinh tế- xã hội: . 36
2.2 Các quy hoạch, định hướng có liên quan đến dựán:. 38
2.2.1 Các quy hoạch liên quan đến dựán: . 38
2.2.2 Một số định hướng, chính sách của tỉnh liên quan đến tuyến đường cần nghiên cứu:. 41
2.3 Hiện trạng giao thông thành phốNam Định và khu vực tuyến nghiên cứu:. 42
2.3.1 Hiện trạng giao thông thành phốNam Định: . 42
2.3.2 Hiện trạng giao thông khu vực nghiên cứu: . 43
Mục lục
Hoàng ThịMinh Chinh – K45 ii
2.4 Hiện trạng vềtuyến đường:. 44
2.4.1 Hiện trạng phương tiện lưu thông trên tuyến đường này: . 44
2.4.2 Hiện trạng công tác tổchức điều hành giao thông trên tuyến . 44
2.4.3 Hiện trạng cơsởhạtầng trên tuyến:. 45
2.4.4 Dựbáo nhu cầu đi lại trên tuyến:. 51
2.5 Sựcần thiết phải lập dựán:. 58
Chương 3: Phương án đầu tưcải tạo tỉnh lộ490 đoạn từcầu Đò Quan đến tuyến S2
(km0+00 - km3+200)- tỉnh Nam Định .59
3.1 Các căn cứpháp lý: . 59
3.1.1 Những căn cứlập dựán đầu tư:. 59
3.1.2 Quy trình quy phạm áp dụng cho các phương án thiết kếcơsở: . 59
3.2 Giải pháp thiết kếtuyến: . 60
3.2.1 Cấp hạng đường:. 60
3.2.2 Giải pháp thiết kếtuyến:. 62
3.3 Giải pháp giải phóng đền bù: . 68
3.3.1 Đối với phương án 1: Khối lượng giải phóng mặt bằng bao gồm:. 68
3.3.2 Đối với phương án 2:. 69
3.4 Phương án khai thác: . 69
3.5 Lựa chọn phương án: . 70
3.5.1 Căn cứvào mục đích và sựcần thiết cải tạo tuyến đường: . 70
3.5.2 Ưu, nhược điểm từng phương án:. 70
3.6 Tổng mức đầu tư. 71
3.6.1 Các căn cứlập tổng mức đầu tư: . 71
3.6.2 Cấu thành tổng mức đầu tư:. 71
3.7 Phân tích hiệu quảkinh tế- xã hội của dựán: . 73
3.7.1 Xác định chi phí kinh tếcủa dựán: . 73
3.7.2 Lợi ích của dựán: . 76
3.7.3 Xác định các chỉtiêu hiệu quảkinh tếcủa dựán:. . 82
Mục lục
Hoàng ThịMinh Chinh – K45 iii
3.7.4 Phân tích độnhạy của dựán: ( được trình bày ởphụlục kèm theo) . 84
Kết luận và kiến nghị. 85
Tài liệu tham khảo. 87
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-03-28-do_an_phuong_an_dau_tu_cai_tao_tinh_lo_490_doan_tu.SMWs1zGu47.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-5273/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
g đô thịHoàng Thị Minh Chinh – K45 32
được vạch sơn để dẫn hướng, chỉ phạm vi phần xe chạy cho người lái, tăng an toàn giao thông.
Kết cấu của dải mép được thiết kế như kết cấu phần xe chạy. Bề rộng của dải mép tuỳ từng trường hợp vào
tốc độ thiết kế của đường phố.
- Tuỳ theo yêu cầu về chức năng mà quy hoạch định bề rộng dải phân cách, thiết kế kiểu
dáng và cảnh quan. Luôn yêu cầu dải phân cách phải đạt được tính thẩm mỹ cao, phù hợp với
kiến trúc cảnh quan đô thị.
- Cấu tạo dải phân cách
+ Chiều rộng của dải phân cách được thiết kế tuỳ từng trường hợp vào vị trí và chức năng đặt ra khi
thiết kế nó. Khuyến khích mở rộng để dự trữ đất cho tương lai nhưng nên thiết kế cân xứng với
kích thước phần xe chạy, hè đường, bảo đảm kiến trúc cảnh quan đô thị.
+ Phân cách có nhiều hình thức cấu tạo khác nhau .Các loại này có thể phủ kín mặt, có thể
để đất và trồng cây xanh, thảm cỏ … trang trí. Có thể bố trí một dải rộng nhưng có thể chỉ cấu tạo
bằng barie, vỉa, vạch sơn dọc đường tuỳ từng trường hợp vào chức năng, yêu cầu sử dụng và điều kiện xây
dựng
f. Hè đường.
- Hè đường có thể có nhiều chức năng như: bố trí đường đi bộ, bố trí cây xanh, cột điện,
biển báo… Bộ phận quan trọng nhất cấu thành hè đường là phần hè đi bộ và bó vỉa. Hè đường
chỉ được cấu tạo ở tuyến phố, mà không có trên đường ôtô thông thường.
- Bề rộng hè đường:
+ Bề rộng hè đường được xác định theo chức năng được đặt ra khi quy hoạch xây dựng và
thiết kế.
+ Căn cứ vào loại đường phố, yêu cầu quy hoạch kiến trúc không gian 2 bên đường phố
để cân đối giữa bề rộng đường phố với chiều cao các công trình.
- Đối với các đoạn hè đường bị xén để mở rộng mặt đường (điểm dừng đỗ xe buýt...), bề
rộng hè đường còn lại không được nhỏ hơn 2m, và phải tính toán đủ để đáp ứng nhu cầu bộ hành.
g. Dải trồng cây:
- Dải trồng cây có thể được bố trí trên hè đường, trên dải phân cách hay trên dải đất dành
riêng ở 2 bên đường. Ở phạm vi bề rộng dải trồng cây thường kết hợp để bố trí các công trình hạ
tầng kỹ thuật (cột điện, trạm biến áp nhỏ, hệ thống biển báo, đèn tín hiệu, công trình ngầm…).
Khi kết hợp thiết kế bố trí các công trình này, không được làm ảnh hưởng xấu tới điều kiện giao
thông xe cộ và đi bộ.
- Kích thước dải trồng cây: Kích thước chính của dải trồng cây trên trắc ngang lấy tuỳ
Chương 1: Tổng quan về lập dự án đầu tư xây dựng đường đô thị
Hoàng Thị Minh Chinh – K45 33
theo chiều rộng và công dụng của dải đất dành lại, có xét tới chiều rộng tối thiểu để trồng các loại
cây khác nhau.
Chương 2: Sự cần thiết đầu tư cải tạo tỉnh lộ 490 đoạn từ cầu Đò Quan đến tuyến S2(km 0+00 –
km 3+200) - tỉnh Nam Định
Hoàng Thị Minh Chinh – K45 34
Chương 2
SỤ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ CẢI TẠO TỈNH LỘ 490 ĐOẠN TỪ CẦU ĐÒ
QUAN ĐẾN TUYẾN S2 (KM 0+00 – KM 3+200) - TỈNH NAM ĐỊNH
2.1 Điều kiện tự nhiên và đặc điểm kinh tế - xã hội khu vực tuyến đường:
2.1.1 Điều kiện tự nhiên:
- Đoạn tuyến đi qua thuộc Phường Cửa Nam thành phố Nam Định (hiện nay đoạn đường
này là đường Vũ Hữu Lợi) ranh giới khu vực tuyến đi qua như sau:
+ Phía Bắc giáp sông Đào.
+ Phía Đông giáp quốc lộ 21.
+ Phía Tây và Phía Nam giáp tuyến đường S2.
- Phường Cửa Nam có diện tích đất tự nhiên 127,60 ha và 4228 nhân khẩu của xã Nam
Phong ; 50 ha diện tích đất tự nhiên và 1300 nhân khẩu của xã Nam Vân. Phường Cửa Nam có
177,60 đất tự nhiên va 6.128 nhân khẩu.
- Địa giới hành chính phường Cửa Nam : Đông giáp các xã Nam Phong, Nam Vân; Tây
giáp các phường Năng Tĩnh, Trần Quang Khải; Nam giáp xã Nam Vân; Bắc giáp các phường
Ngô Quyền, Trần Hưng Đạo và xã Nam Phong.
- Dân số trong khu vực nghiên cứu khoảng 8000 người, trong đó: khoảng 5000 dân trong
độ tuổi lao động, 70% là lao động nông nghiệp.
- Địa hình tuyến đi qua: Địa hình đồng bằng, bề mặt địa hình tương đối bằng phẳng, cao
độ ít thay đổi.
a. Khí hậu thuỷ văn:
- Khu vực nghiên cứu (tỉnh lộ 490) nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc bộ, với các đặc trưng
chủ yếu của khí hậu miền. Mùa đông chỉ có thời kỳ đầu tương đối còn khô, còn nửa cuối thì rất
ẩm ướt, mưa nhiều. Tuy nhiên do địa hình thấp và bằng phẳng nên khí hậu ở đây cũng có đặc
trưng riêng, nhất là về chế độ gió.
- Một số đặc trưng chủ yếu của khí hậu dưới đây được phân tích theo tài liệu quan trắc tại
trạm khí tượng văn lý.
Chương 2: Sự cần thiết đầu tư cải tạo tỉnh lộ 490 đoạn từ cầu Đò Quan đến tuyến S2(km 0+00 –
km 3+200) - tỉnh Nam Định
Hoàng Thị Minh Chinh – K45 35
b. Nhiệt độ không khí:
- Nhiệt độ không khí thường cao nhất vào các tháng mùa hè (từ tháng IV đến tháng X),
nhiệt độ thường thấp vào các tháng mùa đông (từ tháng X đến tháng III năm sau). Sau đây là một
số đặc trưng về khí hậu:
+ Nhiệt độ cao nhất trung bình năm: 25,8 0 C.
+ Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất: 31,2 0 C.
+ Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối: 37,6 0 C.
+ Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối: 6,4 0 C.
Bảng 2.1 : Nhiệt độ trung bình tháng, năm (0 C).
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
Nhiệt
độ
(0C)
16,5 16,7 19,0 22,8 27,1 28,8 29,4 28,7 27,6 25,0 21,8 18,5 23,5
(Nguồn: Tham khảo số liệu của công ty cổ phần NADECO- Nam Định)
c. Độ ẩm:
- Khu vực nghiên cứu có độ ẩm tương đối cao, trung bình năm 85%. Thời kỳ độ ẩm cao
kéo dài từ tháng II đến tháng IX, độ ẩm có thể đạt tới 91%. Thời kỳ khô thường kéo dài từ tháng
X đến tháng II năm sau. Độ ẩm thấp nhất vào tháng I.
Bảng 2.2 : Độ ẩm không khí trung bình tháng, năm (mb)
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
Trạm
Văn
Lý Độ
ẩm
16,3 17,4 20,5 25,5 31,1 33,3 33,7 33,0 30,9 26,3 21,6 17,9 25,6
(Nguồn: Tham khảo số liệu của công ty cổ phần NADECO- Nam Định)
d. Mưa:
- Lượng mưa trung bình háng năm khoảng (1760 – 1800 ) mm và phân phối không đều
giữa các tháng trong năm. Mùa mưa thường kéo dài trong 6 tháng (bắt đầu vào tháng V đến tháng
X), hai tháng có lượng mưa lớn nhất là tháng VII, VIII, mùa ít mưa bắt đầu từ tháng XI đến tháng
IV năm sau.
Chương 2: Sự cần thiết đầu tư cải tạo tỉnh lộ 490 đoạn từ cầu Đò Quan đến tuyến S2(km 0+00 –
km 3+200) - tỉnh Nam Định
Hoàng Thị Minh Chinh – K45 36
- Lượng mưa 3 ngày lớn nhất đo được là 375,4 mm xảy ra vào ngày 8 / IX/ 2003. Chế độ
mưa trong khu vực thường biến động từ năm này qua năm khác. Sau đây là lượng mưa ngày ứng
với các tần suất thiết kế:
Bảng 2.3: Lượng mưa ngày ứng với tần suất thiết kế
Lượng mưa ngày (P)
Thời đoạn
X1 % (mm) X2 % (mm) X4 % (mm) X10 % (mm)
Thời đoạn 1 ngày 409.20 367.30 326.75 267.00
Thời đoạn 3 ngày 667.50 589.20 515.75 411.50
Thời đoạn 5 ngày 729.50 647.00 569.20 458.30
Thời đoạn 7 ngày 896.60 775.80 664.75 512.00
(Nguồn: Tham khảo số liệu của công ty cổ phần NADECO- Nam Định)
e. Gió:
- Tốc độ gió trung bình trong năm 3,28 m/s. Hướng gió chủ yếu là gió mùa Đông Bắc và
gió Tây Nam.
Bảng2.4 : Tốc độ gió trung b