[email protected]
New Member
Download Đề tài Phương hướng và giải pháp nhằm đạt được mục tiêu tăng trưởng giảm cùng kiệt tại Việt Nam
MỤC LỤC
Nội dung Trang
Lời mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 1
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
4. Phương pháp nghiên cứu 3
5. Kết cấu đề tài nghiên cứu 3
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TĂNG TRưỞNG GIẢM
NGHÈO
I. Khái niệm nghèo đói 4
1. Một số quan điểm về nghèo đói 4
1.1. Định nghĩa về đói nghèo 4
1.2. Phương pháp đánh giá nghèo khổ 5
1.2.1. Nghèo khổ tuyệt đối 5
1.2.2. Nghèo khổ tương đối 6
2. Các chỉ số đánh giá tình trạng nghèo đói của một quốc gia 7
2.1. Chỉ số đếm đầu người - HCI 7
2.2. Tỷ lệ đếm đầu - HCR 7
2.3. Khoảng cách nghèo - PG 7
II. Tăng trưởng giảm nghèo 8
1. Khái niệm và tầm quan trọng của tăng trưởng giảm nghèo 8
1.1. Khái niệm 8
1.2. Tầm quan trọng của tăng trưởng giảm nghèo 8
2. Các chỉ số đánh giá tăng trưởng giảm nghèo 9
2.1. Các chỉ số đánh giá tăng trưởng kinh tế 9
2.2. Các chỉ số đánh giá hiệu quả giảm nghèo 10
III. Mối quan hệ giữa tăng trưởng giảm nghèo và bất bình
đẳng
10
Chương 2
THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH TĂNG TRưỞNG VÀ
GIẢM NGHÈO TẠI VIỆT NAM
I. Tình hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam 14
II. Thực trạng đói nghèo tại Việt Nam trong giai đoạn có
tăng trưởng kinh tế15
1. Chỉ số HCR – Tỷ lệ đếm đầu 15
2. Chỉ số PG – Khoảng nghèo 17
III. Thực trạng bất bình đẳng tại Việt Nam trong giai đoạn
có tăng trưởng kinh tế18
1. Bất bình đẳng về thu nhập 18
1.1. Hệ số Gini 18
1.2. Khoảng cách thu nhập/ chi tiêu 19
2. Bất bình đẳng vùng, miền 20
2.1. Tỷ lệ nghèo theo vùng 20
2.2. Tốc độ giảm nghèo theo vùng 21
2.3. Khoảng cách nghèo của các vùng 22
2.4. Chi tiêu bình quân đầu người của các vùng 22
3. Bất bình đẳng giữa các dân tộc 23
3.1. Tỷ lệ nghèo đói và tốc độ giảm nghèo của các dân tộc 23
3.2. Khoảng cách nghèo của các dân tộc 23
3.3. Chi tiêu bình quân của các dân tộc 24
IV. Đánh giá quá trình tăng trưởng dẫn tới giảm nghèo tại
Việt Nam24
Chương 3
CÁC YẾU TỐ HẠN CHẾ TĂNG TRưỞNG HưỚNG
TỚI GIẢM NGHÈO TẠI VIỆT NAM
I. Bất bình đẳng về điều kiện kinh tế ban đầu 26
II. Bất bình đẳng về phân phối thu nhập và phân bổ nguồn
vốn28
1. Phân phối thu nhập không bình đẳng 28
1.1. Phân phối thu nhập theo nguyên tắc công bằng 28
1.2. Phân phối lại không hiệu quả trong việc giảm bất bình đẳng 29
1.2.1. Phân phối lại thu nhập không hiệu quả trong việc giảm bất
bình đẳng29
1.2.2. Phân phối lại tài sản không hiệu quả trong việc giảm bất
bình đẳng30
2. Phân bổ nguồn vốn không bình đẳng 32
2.1. Vốn tư nhân được phân bổ không bình đẳng 32
2.2. Vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA được phân bổ không
bình đẳng32
2.3. Vốn Nhà nước được sử dụng không hiệu quả trong việc
giảm bất bình đẳng33
III. Sự tham gia hạn chế của người nghèo vào quá trình tạo
nên và hưởng lợi từ tăng trưởng34
1. Khả năng tham gia hạn chế của người nghèo 34
1.1. Người nghèo không có khả năng tham gia vào việc tạo nên
tăng trưởng34
1.2. Người nghèo chỉ có thể tham gia hạn chế vào việc tạo nên
tăng trưởng35
2. Các yếu tố hạn chế khả năng tham gia của người nghèo 37
2.1. Thiếu vốn 37
2.2. Thiếu hiểu biết về kinh tế 37
2.3. Thiếu thông tin về thị trường tiêu thụ 37
2.4. Thiếu kiến thức về kỹ thuật, công nghệ mới và thiếu giống
mới38
Chương 4
PHưƠNG HưỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẠT
ĐưỢC MỤC TIÊU TĂNG TRưỞNG GIẢM NGHÈO
TẠI VIỆT NAM
I. Phương hướng thúc đẩy quá trình tiến tới tăng trưởng
giảm nghèo tại Việt Nam40
II. Các giải pháp nhằm đạt được mục tiêu tăng trưởng
giảm nghèo tại Việt Nam40
1. Phân phối thu nhập một cách công bằng 41
2. Phân bổ nguồn vốn một cách hiệu quả kết hợp phát triển tất
cả các vùng41
2.1. Nguyên tắc phân bổ vốn 41
2.2. Cách thức phân bổ vốn 42
2.2.1. Vốn Nhà nước 42
2.2.2. Vốn tư nhân hay có thể huy động được dễ dàng từ tư nhân 43
2.2.3. Vốn ODA 43
3. Các giải pháp nhằm nâng cao thu nhập cho người nghèo 44
3.1. Hỗ trợ để người nghèo thoát khỏi vòng luẩn quẩn đói nghè 44
3.2. Tăng cường khả năng tham gia và hưởng lợi từ tăng trưởng
của người nghèo45
3.2.1. Hỗ trợ tín dụng cho người nghèo 45
3.2.2. Hỗ trợ về mặt giáo dục cho người nghèo 49
3.2.3. Xây dựng và phát triển hệ thống đường giao thông ở nông
thôn50
4. Phân phối lại thu nhập, tài sản vì lợi ích của người nghèo 51
4.1. Phân phối lại thu nhập 51
4.2. Phân phối lại tài sản – đất 52
Kết luận 55
Danh mục tài liệu tham khảo 56
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
IV. Đánh giá quá trình tăng trƣởng dẫn tới giảm cùng kiệt tại Việt Nam
25
Mặc dù trong 20 năm từ sau Đổi mới - giai đọan có kinh tế Việt Nam tăng
trưởng nhanh, tình trạng đói cùng kiệt tuyệt đối của Việt Nam đã được cải thiện nhiều,
thể hiện qua tỷ lệ đếm đầu và khoảng cách cùng kiệt giảm liên tục qua các năm, nhưng
cùng kiệt tương đối lại ngày một tăng do bất bình đẳng không giảm mà thậm chí còn
ngày một tăng.Như vậy, tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam chưa thể được đánh giá là
tăng trưởng giảm nghèo.
Tóm tắt cuối chương 2
Trong giai đoan 1986 – 2006, kinh tế Việt Nam tăng trưởng mạnh, thể hiện ở
GDP, tốc độ tăng GDP và GDP bình quân đầu người liên tục tăng qua các năm.
Điều này đã góp phần thúc đẩy và tạo nên thành quả to lớn của công cuộc xóa đói
giảm cùng kiệt của Việt Nam trong giai đoạn tương ứng, thể hiện qua chỉ số HCR và
PG giảm mạnh trong giai đoạn có tăng trưởng kinh tế.
Tuy nhiên, hiệu quả của công tác xóa đói giảm cùng kiệt còn chưa bền vững.
Cùng với sự tăng trưởng kinh tế ngày càng nhanh và mạnh, tình trạng bất bình đẳng
tại Việt Nam cũng trở nên ngày càng nghiêm trọng và cùng kiệt tương đối ngày càng
gia tăng.
Tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam trong giai đoan 1986 – 2006, chính vì thế,
chưa thể được đánh giá là tăng trưởng giảm nghèo.
26
Chƣơng 3
CÁC YẾU TỐ HẠN CHẾ TĂNG TRƢỞNG HƢỚNG TỚI GIẢM NGHÈO
TẠI VIỆT NAM
Nối tiếp chương 2, chương 3 tập trung nghiên cứu những nguyên nhân nào
khiến cho tăng trưởng tại Việt Nam trong giai đoan 1986 – 2006 chưa phải là tăng
trưởng giảm nghèo; để từ đó, đưa ra được các giải pháp nhằm đạt được mục tiêu
tăng trưởng giảm cùng kiệt tại Việt Nam trong chương 4.
I. Bất bình đẳng về điều kiện kinh tế ban đầu
Tình trạng chêch lệch giàu cùng kiệt và bất bình đẳng ngày một sâu sắc tại Việt
Nam không phải là do người cùng kiệt ngày càng cùng kiệt đi và người giàu ngày càng
giàu lên mà là do người giàu giàu lên với tốc độ nhanh hơn người nghèo, thu nhập
27
của người Kinh và cư dân thành thị tăng lên nhanh hơn so với thu nhập của người
dân tộc thiểu số và cư dân nông thôn, miền núi. Một trong những nguyên nhân của
vấn đề tốc độ tăng trưởng không đồng đều này là sự khác biệt về điều kiện kinh tế,
tự nhiên – xã hội ban đầu của các nhóm dân cư khác nhau:
Người giàu và người nghèo: Xuất phát điểm của người giàu và người cùng kiệt có
sự khác biệt lớn. Người giàu có thu nhập cao, có vốn lớn nên có khả năng tích lũy
cao. Tích lũy nhiều dẫn đến có khả năng đầu tư nhiều và năng suất lao động tăng.
Năng suất lao động tăng lại giúp họ có khả năng nâng cao thu nhập vốn dĩ đã cao
của mình. (xem Hình 1)
Hình 1. Vòng tăng trƣởng thu nhập của ngƣời giàu:
Trái lại, người cùng kiệt lại bị rơi vào vòng luẩn quẩn đói cùng kiệt và không thể tự
mình thoát ra đươc khỏi ngưỡng thu nhập thấp:
Hình 2. Vòng luẩn quẩn đói cùng kiệt
Thu nhập cao
Tích lũy nhiều
Đầu tư nhiều
Năng suất cao
28
Như vậy, thu nhập của người giàu và người cùng kiệt thay đổi với tốc độ khác
nhau rõ rệt, thậm chí còn phần nào trái ngược nhau. Đó là hệ quả tất yếu của đặc
điểm kinh tế ban đầu khác nhau giữa người giàu và người nghèo. Chính sự bất bình
đẳng ban đầu này đã làm cho thu nhập của người giàu ngày càng tăng nhanh so với
thu nhập của người nghèo, đồng thời kìm hãm người cùng kiệt trong vòng luẩn quẩn
thu nhập thấp, ngày càng nới rộng hơn khoảng cách giàu-nghèo.
Người Kinh và người dân tộc thiểu số; Vùng thành thị và vùng nông thôn
miền núi : Giữa những nhóm dân tộc và các vùng khác khau này cũng có những
bất bình đẳng về đặc điểm kinh tế ban đầu giống như vấn đề bất bình đẳng giữa
người giàu và người cùng kiệt đã trình bày ở trên. Xuất phát điểm thấp của người dân
tộc thiểu số và của dân cư nông thôn, miền núi (thu nhập ban đầu thấp) đã hạn chế
khả năng tăng trưởng của họ, giống như vòng luẩn quẩn đói cùng kiệt mà người cùng kiệt
rơi vào. Trong khi đó, xuất phát điểm cao hơn của người Kinh và cư dân thành thị
tạo điều kiện cho họ tăng thu nhập và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giống như vòng
tăng trưởng thu nhập của người giàu. Kết quả là, tốc độ tăng trưởng kinh tế của dân
cư không đồng nhất, và người dân tộc và dân cư nông thôn, miền núi cùng kiệt bị
cùng kiệt đi tương đối trong bối cảnh kinh tế tăng trưởng.
II. Bất bình đẳng về phân phối thu nhập và phân bổ nguồn vốn
1. Phân phối thu nhập không bình đẳng
Thu nhập thấp
Tích lũy ít
Đầu tư ít
Năng suất thấp
29
1.1. Phân phối thu nhập theo nguyên tắc công bằng
Trước đây, thời bao cấp, Việt Nam theo đuổi mục tiêu bình đẳng, những gì mọi
người dân được hưởng đều giống như nhau. Nhưng hiện nay, Việt Nam theo đuổi
mục tiêu công bằng, theo đó, mỗi người và mọi người nhận được mức thu nhập
(hay hưởng thành quả kinh tế) xứng đáng với khả năng, nỗ lực, trình độ và sự sẵn
sàng chịu rủi ro của mình. Chính cách thức phân phối thu nhập này đã ngày càng
nới rộng khoảng cách thu nhập giữa các nhóm người trong xã hội: Người giàu,
người Kinh và cư dân thành thị có vốn, có khả năng đầu tư nhiều, trình độ kỹ thuật
cao và sẵn sàng chịu rủi ro. Chính vì vây, họ có được thu nhập cao hơn, xứng đáng
với khả năng của mình. Ngược lại, người nghèo, người dân tộc thiểu số và cư dân
miền núi, nông thôn có ít vốn, không có khả năng đầu tư nhiều, trình độ kỹ thuật
thấp và không sẵn sàng chịu rủi ro. Do đó, họ có được thu nhập thấp.
Như vây, bản thân việc từ bỏ chế độ bao cấp, chuyển sang lựa chọn cách thức
phân phối thu nhập theo nguyên tắc công bằng của Việt Nam đã hàm chứa sự chấp
nhận một sự tăng lên nhất định của mức độ bất bình đẳng.
1.2. Phân phối lại không hiệu quả trong việc giảm bất bình đẳng
Có hai cách thức được sử dụng để phân phối lại thu nhập nhằm đạt mục tiêu
giảm bất bình đẳng, đó là:
- Phân phối lại thu nhập giữa các nhóm dân cư thông qua thuế, trợ cấp, chi tiêu
công của chính phủ và an sinh xã hội nhằm nâng cao thu nhập cho người nghèo.
- Phân phối lại tài sản
Tuy vậy, hai cách thức phân phối lại này đều chưa thực sự hiệu quả trong việc
giảm bất bình đẳng tại Việt Nam
1.2.1. Phân phối lại thu nhập không hiệu quả trong việc giảm bất bình đẳng
30
Trước hết, không thể phủ nhận những mặt hiệu quả của cố gắng phân phối lại
thu nhập theo hướng tăng thu nhập cho người cùng kiệt của Chính phủ, chẳng hạn
như:
- Việc chuyển giao thu nhập bình quân đầu người giữa các vùng đã có ảnh
hưởng tích cực đến công tác giảm cùng kiệt tại Viêt Nam. Thu nhập từ những vùng
giàu có hơn được chuyển giao cho những vùng cùng kiệt khó hơn. “Đặc biệt, ở vùng
Tây Bắc, thu nhập chuyển giao đầu người trong năm 2003 và 2004 lên tới 2/3 giới
hạn cùng kiệt đói (poverty line) [12, trang 48].
- Bảo hiểm sức khỏe đã đến được với nhiều người cùng kiệt hơn. Số người cùng kiệt
được huởng bảo hiểm sức khỏe tăng mạnh từ năm 1998 đến 2004 [12, trang 52].
Tuy nhiên, bên cạnh n...
Download Đề tài Phương hướng và giải pháp nhằm đạt được mục tiêu tăng trưởng giảm cùng kiệt tại Việt Nam miễn phí
MỤC LỤC
Nội dung Trang
Lời mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 1
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
4. Phương pháp nghiên cứu 3
5. Kết cấu đề tài nghiên cứu 3
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TĂNG TRưỞNG GIẢM
NGHÈO
I. Khái niệm nghèo đói 4
1. Một số quan điểm về nghèo đói 4
1.1. Định nghĩa về đói nghèo 4
1.2. Phương pháp đánh giá nghèo khổ 5
1.2.1. Nghèo khổ tuyệt đối 5
1.2.2. Nghèo khổ tương đối 6
2. Các chỉ số đánh giá tình trạng nghèo đói của một quốc gia 7
2.1. Chỉ số đếm đầu người - HCI 7
2.2. Tỷ lệ đếm đầu - HCR 7
2.3. Khoảng cách nghèo - PG 7
II. Tăng trưởng giảm nghèo 8
1. Khái niệm và tầm quan trọng của tăng trưởng giảm nghèo 8
1.1. Khái niệm 8
1.2. Tầm quan trọng của tăng trưởng giảm nghèo 8
2. Các chỉ số đánh giá tăng trưởng giảm nghèo 9
2.1. Các chỉ số đánh giá tăng trưởng kinh tế 9
2.2. Các chỉ số đánh giá hiệu quả giảm nghèo 10
III. Mối quan hệ giữa tăng trưởng giảm nghèo và bất bình
đẳng
10
Chương 2
THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH TĂNG TRưỞNG VÀ
GIẢM NGHÈO TẠI VIỆT NAM
I. Tình hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam 14
II. Thực trạng đói nghèo tại Việt Nam trong giai đoạn có
tăng trưởng kinh tế15
1. Chỉ số HCR – Tỷ lệ đếm đầu 15
2. Chỉ số PG – Khoảng nghèo 17
III. Thực trạng bất bình đẳng tại Việt Nam trong giai đoạn
có tăng trưởng kinh tế18
1. Bất bình đẳng về thu nhập 18
1.1. Hệ số Gini 18
1.2. Khoảng cách thu nhập/ chi tiêu 19
2. Bất bình đẳng vùng, miền 20
2.1. Tỷ lệ nghèo theo vùng 20
2.2. Tốc độ giảm nghèo theo vùng 21
2.3. Khoảng cách nghèo của các vùng 22
2.4. Chi tiêu bình quân đầu người của các vùng 22
3. Bất bình đẳng giữa các dân tộc 23
3.1. Tỷ lệ nghèo đói và tốc độ giảm nghèo của các dân tộc 23
3.2. Khoảng cách nghèo của các dân tộc 23
3.3. Chi tiêu bình quân của các dân tộc 24
IV. Đánh giá quá trình tăng trưởng dẫn tới giảm nghèo tại
Việt Nam24
Chương 3
CÁC YẾU TỐ HẠN CHẾ TĂNG TRưỞNG HưỚNG
TỚI GIẢM NGHÈO TẠI VIỆT NAM
I. Bất bình đẳng về điều kiện kinh tế ban đầu 26
II. Bất bình đẳng về phân phối thu nhập và phân bổ nguồn
vốn28
1. Phân phối thu nhập không bình đẳng 28
1.1. Phân phối thu nhập theo nguyên tắc công bằng 28
1.2. Phân phối lại không hiệu quả trong việc giảm bất bình đẳng 29
1.2.1. Phân phối lại thu nhập không hiệu quả trong việc giảm bất
bình đẳng29
1.2.2. Phân phối lại tài sản không hiệu quả trong việc giảm bất
bình đẳng30
2. Phân bổ nguồn vốn không bình đẳng 32
2.1. Vốn tư nhân được phân bổ không bình đẳng 32
2.2. Vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA được phân bổ không
bình đẳng32
2.3. Vốn Nhà nước được sử dụng không hiệu quả trong việc
giảm bất bình đẳng33
III. Sự tham gia hạn chế của người nghèo vào quá trình tạo
nên và hưởng lợi từ tăng trưởng34
1. Khả năng tham gia hạn chế của người nghèo 34
1.1. Người nghèo không có khả năng tham gia vào việc tạo nên
tăng trưởng34
1.2. Người nghèo chỉ có thể tham gia hạn chế vào việc tạo nên
tăng trưởng35
2. Các yếu tố hạn chế khả năng tham gia của người nghèo 37
2.1. Thiếu vốn 37
2.2. Thiếu hiểu biết về kinh tế 37
2.3. Thiếu thông tin về thị trường tiêu thụ 37
2.4. Thiếu kiến thức về kỹ thuật, công nghệ mới và thiếu giống
mới38
Chương 4
PHưƠNG HưỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẠT
ĐưỢC MỤC TIÊU TĂNG TRưỞNG GIẢM NGHÈO
TẠI VIỆT NAM
I. Phương hướng thúc đẩy quá trình tiến tới tăng trưởng
giảm nghèo tại Việt Nam40
II. Các giải pháp nhằm đạt được mục tiêu tăng trưởng
giảm nghèo tại Việt Nam40
1. Phân phối thu nhập một cách công bằng 41
2. Phân bổ nguồn vốn một cách hiệu quả kết hợp phát triển tất
cả các vùng41
2.1. Nguyên tắc phân bổ vốn 41
2.2. Cách thức phân bổ vốn 42
2.2.1. Vốn Nhà nước 42
2.2.2. Vốn tư nhân hay có thể huy động được dễ dàng từ tư nhân 43
2.2.3. Vốn ODA 43
3. Các giải pháp nhằm nâng cao thu nhập cho người nghèo 44
3.1. Hỗ trợ để người nghèo thoát khỏi vòng luẩn quẩn đói nghè 44
3.2. Tăng cường khả năng tham gia và hưởng lợi từ tăng trưởng
của người nghèo45
3.2.1. Hỗ trợ tín dụng cho người nghèo 45
3.2.2. Hỗ trợ về mặt giáo dục cho người nghèo 49
3.2.3. Xây dựng và phát triển hệ thống đường giao thông ở nông
thôn50
4. Phân phối lại thu nhập, tài sản vì lợi ích của người nghèo 51
4.1. Phân phối lại thu nhập 51
4.2. Phân phối lại tài sản – đất 52
Kết luận 55
Danh mục tài liệu tham khảo 56
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
IV. Đánh giá quá trình tăng trƣởng dẫn tới giảm cùng kiệt tại Việt Nam
25
Mặc dù trong 20 năm từ sau Đổi mới - giai đọan có kinh tế Việt Nam tăng
trưởng nhanh, tình trạng đói cùng kiệt tuyệt đối của Việt Nam đã được cải thiện nhiều,
thể hiện qua tỷ lệ đếm đầu và khoảng cách cùng kiệt giảm liên tục qua các năm, nhưng
cùng kiệt tương đối lại ngày một tăng do bất bình đẳng không giảm mà thậm chí còn
ngày một tăng.Như vậy, tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam chưa thể được đánh giá là
tăng trưởng giảm nghèo.
Tóm tắt cuối chương 2
Trong giai đoan 1986 – 2006, kinh tế Việt Nam tăng trưởng mạnh, thể hiện ở
GDP, tốc độ tăng GDP và GDP bình quân đầu người liên tục tăng qua các năm.
Điều này đã góp phần thúc đẩy và tạo nên thành quả to lớn của công cuộc xóa đói
giảm cùng kiệt của Việt Nam trong giai đoạn tương ứng, thể hiện qua chỉ số HCR và
PG giảm mạnh trong giai đoạn có tăng trưởng kinh tế.
Tuy nhiên, hiệu quả của công tác xóa đói giảm cùng kiệt còn chưa bền vững.
Cùng với sự tăng trưởng kinh tế ngày càng nhanh và mạnh, tình trạng bất bình đẳng
tại Việt Nam cũng trở nên ngày càng nghiêm trọng và cùng kiệt tương đối ngày càng
gia tăng.
Tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam trong giai đoan 1986 – 2006, chính vì thế,
chưa thể được đánh giá là tăng trưởng giảm nghèo.
26
Chƣơng 3
CÁC YẾU TỐ HẠN CHẾ TĂNG TRƢỞNG HƢỚNG TỚI GIẢM NGHÈO
TẠI VIỆT NAM
Nối tiếp chương 2, chương 3 tập trung nghiên cứu những nguyên nhân nào
khiến cho tăng trưởng tại Việt Nam trong giai đoan 1986 – 2006 chưa phải là tăng
trưởng giảm nghèo; để từ đó, đưa ra được các giải pháp nhằm đạt được mục tiêu
tăng trưởng giảm cùng kiệt tại Việt Nam trong chương 4.
I. Bất bình đẳng về điều kiện kinh tế ban đầu
Tình trạng chêch lệch giàu cùng kiệt và bất bình đẳng ngày một sâu sắc tại Việt
Nam không phải là do người cùng kiệt ngày càng cùng kiệt đi và người giàu ngày càng
giàu lên mà là do người giàu giàu lên với tốc độ nhanh hơn người nghèo, thu nhập
27
của người Kinh và cư dân thành thị tăng lên nhanh hơn so với thu nhập của người
dân tộc thiểu số và cư dân nông thôn, miền núi. Một trong những nguyên nhân của
vấn đề tốc độ tăng trưởng không đồng đều này là sự khác biệt về điều kiện kinh tế,
tự nhiên – xã hội ban đầu của các nhóm dân cư khác nhau:
Người giàu và người nghèo: Xuất phát điểm của người giàu và người cùng kiệt có
sự khác biệt lớn. Người giàu có thu nhập cao, có vốn lớn nên có khả năng tích lũy
cao. Tích lũy nhiều dẫn đến có khả năng đầu tư nhiều và năng suất lao động tăng.
Năng suất lao động tăng lại giúp họ có khả năng nâng cao thu nhập vốn dĩ đã cao
của mình. (xem Hình 1)
Hình 1. Vòng tăng trƣởng thu nhập của ngƣời giàu:
Trái lại, người cùng kiệt lại bị rơi vào vòng luẩn quẩn đói cùng kiệt và không thể tự
mình thoát ra đươc khỏi ngưỡng thu nhập thấp:
Hình 2. Vòng luẩn quẩn đói cùng kiệt
Thu nhập cao
Tích lũy nhiều
Đầu tư nhiều
Năng suất cao
28
Như vậy, thu nhập của người giàu và người cùng kiệt thay đổi với tốc độ khác
nhau rõ rệt, thậm chí còn phần nào trái ngược nhau. Đó là hệ quả tất yếu của đặc
điểm kinh tế ban đầu khác nhau giữa người giàu và người nghèo. Chính sự bất bình
đẳng ban đầu này đã làm cho thu nhập của người giàu ngày càng tăng nhanh so với
thu nhập của người nghèo, đồng thời kìm hãm người cùng kiệt trong vòng luẩn quẩn
thu nhập thấp, ngày càng nới rộng hơn khoảng cách giàu-nghèo.
Người Kinh và người dân tộc thiểu số; Vùng thành thị và vùng nông thôn
miền núi : Giữa những nhóm dân tộc và các vùng khác khau này cũng có những
bất bình đẳng về đặc điểm kinh tế ban đầu giống như vấn đề bất bình đẳng giữa
người giàu và người cùng kiệt đã trình bày ở trên. Xuất phát điểm thấp của người dân
tộc thiểu số và của dân cư nông thôn, miền núi (thu nhập ban đầu thấp) đã hạn chế
khả năng tăng trưởng của họ, giống như vòng luẩn quẩn đói cùng kiệt mà người cùng kiệt
rơi vào. Trong khi đó, xuất phát điểm cao hơn của người Kinh và cư dân thành thị
tạo điều kiện cho họ tăng thu nhập và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giống như vòng
tăng trưởng thu nhập của người giàu. Kết quả là, tốc độ tăng trưởng kinh tế của dân
cư không đồng nhất, và người dân tộc và dân cư nông thôn, miền núi cùng kiệt bị
cùng kiệt đi tương đối trong bối cảnh kinh tế tăng trưởng.
II. Bất bình đẳng về phân phối thu nhập và phân bổ nguồn vốn
1. Phân phối thu nhập không bình đẳng
Thu nhập thấp
Tích lũy ít
Đầu tư ít
Năng suất thấp
29
1.1. Phân phối thu nhập theo nguyên tắc công bằng
Trước đây, thời bao cấp, Việt Nam theo đuổi mục tiêu bình đẳng, những gì mọi
người dân được hưởng đều giống như nhau. Nhưng hiện nay, Việt Nam theo đuổi
mục tiêu công bằng, theo đó, mỗi người và mọi người nhận được mức thu nhập
(hay hưởng thành quả kinh tế) xứng đáng với khả năng, nỗ lực, trình độ và sự sẵn
sàng chịu rủi ro của mình. Chính cách thức phân phối thu nhập này đã ngày càng
nới rộng khoảng cách thu nhập giữa các nhóm người trong xã hội: Người giàu,
người Kinh và cư dân thành thị có vốn, có khả năng đầu tư nhiều, trình độ kỹ thuật
cao và sẵn sàng chịu rủi ro. Chính vì vây, họ có được thu nhập cao hơn, xứng đáng
với khả năng của mình. Ngược lại, người nghèo, người dân tộc thiểu số và cư dân
miền núi, nông thôn có ít vốn, không có khả năng đầu tư nhiều, trình độ kỹ thuật
thấp và không sẵn sàng chịu rủi ro. Do đó, họ có được thu nhập thấp.
Như vây, bản thân việc từ bỏ chế độ bao cấp, chuyển sang lựa chọn cách thức
phân phối thu nhập theo nguyên tắc công bằng của Việt Nam đã hàm chứa sự chấp
nhận một sự tăng lên nhất định của mức độ bất bình đẳng.
1.2. Phân phối lại không hiệu quả trong việc giảm bất bình đẳng
Có hai cách thức được sử dụng để phân phối lại thu nhập nhằm đạt mục tiêu
giảm bất bình đẳng, đó là:
- Phân phối lại thu nhập giữa các nhóm dân cư thông qua thuế, trợ cấp, chi tiêu
công của chính phủ và an sinh xã hội nhằm nâng cao thu nhập cho người nghèo.
- Phân phối lại tài sản
Tuy vậy, hai cách thức phân phối lại này đều chưa thực sự hiệu quả trong việc
giảm bất bình đẳng tại Việt Nam
1.2.1. Phân phối lại thu nhập không hiệu quả trong việc giảm bất bình đẳng
30
Trước hết, không thể phủ nhận những mặt hiệu quả của cố gắng phân phối lại
thu nhập theo hướng tăng thu nhập cho người cùng kiệt của Chính phủ, chẳng hạn
như:
- Việc chuyển giao thu nhập bình quân đầu người giữa các vùng đã có ảnh
hưởng tích cực đến công tác giảm cùng kiệt tại Viêt Nam. Thu nhập từ những vùng
giàu có hơn được chuyển giao cho những vùng cùng kiệt khó hơn. “Đặc biệt, ở vùng
Tây Bắc, thu nhập chuyển giao đầu người trong năm 2003 và 2004 lên tới 2/3 giới
hạn cùng kiệt đói (poverty line) [12, trang 48].
- Bảo hiểm sức khỏe đã đến được với nhiều người cùng kiệt hơn. Số người cùng kiệt
được huởng bảo hiểm sức khỏe tăng mạnh từ năm 1998 đến 2004 [12, trang 52].
Tuy nhiên, bên cạnh n...