nhocconbuongbinh310
New Member
Download Tóm tắt luận án Phương hướng và những giải pháp nhằm phát triển bền vững khai thác thủy sản vùng duyên hải Nam Trung bộ
Ảnh hưởng của thịtrường các yếu tố đầu vào của KTTS
Chỉsốgiá năm 2007 so năm 2000 của lương thực tăng 1,42 lần,
thực phẩm 1,45 lần, giá dầu 2,70 lần, thủy sản là 1,43 lần đã tác động
mạnh đến phát triển KTTS đặc biệt là giá xăng dầu, một sốtàu phải nằm
bờ, một sốra khơi nhưng không dám tìm ngưtrường khơi, hiệu quảgiảm.
Ảnh hưởng của gia tăng nhu cầu tiêu dùng sản phẩm thủy sản
Nhu cầu tiêu dùng tăng do sựgia tăng dân sốvà sựphát triển nuôi
thủy sản thúc đẩy khai thác kểcác các đối tượng chưa trưởng thành.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
tác hoạch định chiến lược, tổ chức thực hiện, thực thi pháp luật.
1.4. KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN KTTS Ở MỘT SỐ QUỐC GIA
Trên cơ sở kinh nghiệm các quốc gia như: Nhật Bản, Thái Lan,
Trung Quốc, Malaixia, NaUy. Các bài học kinh nghiệm được rút ra:
(1) Con người là yếu tố quyết định cho sự phát triển KTTS theo hướng
bền vững. Con người cần quan tâm cả trình độ tổ chức quản lý, điều
hành hoạt động của cán bộ và nhận thức của bản thân ngư dân.
(2) Phát triển KTTS trên cơ sở chiến lược được xây dựng trên các căn
cứ khoa học cùng với hệ thống thể chế quản lý KTTS phải được
thiết lập đồng bộ ở các khâu có sự tham gia của cộng đồng ngư dân.
Đồng quản lý là một trong các phương pháp quản lý cần được chú
trọng của hệ thống quản lý KTTS theo hướng bền vững.
(3) Phát triển KTTS phải trên cơ sở vươn ra xa bờ với kỹ thuật hiện đại
và được đầu tư đồng bộ về tàu thuyền, con người, hệ thống quản lý,
cơ sở vật chất kỹ thuật và hệ thống tiêu thụ sản phẩm.
(4) Vai trò của Hợp tác xã nghề cá cần được xác định trong quá trình
phát triển KTTS ở Việt Nam, việc tổ chức sản xuất theo tổ đội cần
được nghiên cứu và đưa vào áp dụng phổ biến ở Việt Nam.
(5) Tiến hành phân định tuyến biển và giao quyền cho các cộng đồng
địa phương quản lý và sử dụng nguồn lợi. Quản lý tàu thuyền theo
tuyến thông qua việc cấp giấy phép và quản lý khai thác phải được
thực hiện một cách hệ thống từ trung ương đến địa phương.
7
(6) Công tác kiểm tra và giám sát tiến hành thường xuyên và hệ thống,
công tác thống kê nghề cá cần được đầu tư thích đáng nhằm cung
cấp thông tin cho các nghiên cứu và hỗ trợ cho phát triển khai thác.
Chương 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KHAI THÁC THỦY SẢN
VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ THEO QUAN ĐIỂM
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
2.1. VAI TRÒ VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG KTTS VÙNG DUYÊN HẢI
2.1.1.Vai trò và vị trí KTTS vùng Duyên hải NTB
Sản lượng KTTS vùng Duyên hải NTB tăng gấp 1,4 lần trong giai
đoạn 2000-2007, tỷ trọng giá trị sản phẩm khai thác có xu hướng gia tăng
từ 64% (năm 2000) đến 74% (năm 2007) trong khi cả nước giảm từ 56%
xuống 33%, đã đóng góp một lượng lớn thực phẩm.
Thị trường xuất khẩu mở rộng tới 41 nước và vùng lãnh thổ, hai tỉnh
có giá trị xuất khẩu thủy sản cao là Khánh Hòa 265 triệu USD, Đà Nẵng
75,3 triệu USD. Với 7.797 chiếc trong làm nghề câu cá ngừ đại dương,
câu mực khơi, lưới rê… đã phối hợp với bộ đội biên phòng bảo vệ chủ
quyền trên vùng biển, đặc biệt các ngư trường Trường Sa, Hoàng Sa. Phát
triển KTTS đã tạo việc làm và thu hút một lực lượng lao động đông đảo
(136 ngàn người năm 2007), làm giảm sức ép nạn thiếu việc làm.
2.1.2.Các nhân tố ảnh hưởng phát triển KTTS vùng Duyên hải NTB
2.1.2.1. Ảnh hưởng của đặc điểm tự nhiên đến phát triển KTTS
Các điều kiện tự nhiên của vùng thuận lợi cho hoạt động khai thác
thuỷ sản, tuy nhiên vùng chịu ảnh hưởng của nhiều bão và áp thấp nhiệt
đới,do vậy công tác dự báo thời tiết cũng như các phương tiện thông tin
đối với các tàu khai thác là vô cùng quan trọng trong việc bảo đảm an
toàn cho người cũng như tàu cá.
Biển miền Trung có 546 loài nhưng tỷ trọng các loài không cao, trữ
lượng thủy sản 1.092.150 tấn (chiếm 26,9%), khả năng khai thác cho
phép là 486.860 tấn. Tuy đánh bắt ở cả hai vụ Nam và Bắc nhưng miền
Trung có năng suất thấp hơn miền Đông và Tây Nam Bộ. Các ngư trường
xa bờ có khả năng cho năng suất khai thác cao hơn gần bờ. Bờ biển có độ
8
dốc lớn nên việc di chuyển ra ngư trường gần, nhất là các nghề mành rút,
đồng thời thuận lợi cho việc phát triển các nghề xa bờ. Ngư trường và
nguồn lợi thay đổi là làm ảnh hưởng đến quản lý lao động và tàu thuyền.
2.1.2.2. Ảnh hưởng lao động và tổ chức sản xuất đến phát triển KTTS
Giá trị sản phẩm nông nghiệp và thủy sản vẫn chiếm tỷ trọng lớn, tỷ
lệ thất nghiệp cao hơn, mức sống thấp, tỷ lệ dân cùng kiệt cao, tỷ lệ thời gian
có việc thấp, 95% ngư dân phụ thuộc vào khai thác, giá trị sản phẩm thủy
sản chiếm chủ yếu, phát triển KTTS bền vững cần có các chính sách thay
thế sinh kế cho ngư dân cùng kiệt và gia đình họ.
Tổ chức sản xuất trên biển vẫn tự phát, các tàu chưa thật sự liên kết
với nhau thực hiện các khâu của quá trình làm giảm hiệu quả khai thác,
bên cạnh đó, trình độ tổ chức quản lý trên các tàu còn bất cập, chưa tạo
được sự gắn bó các thủy thủ với chủ tàu, trình độ thuyền viên chưa được
đào tạo… là một trong các nhân tố ảnh hưởng PTBV trong KTTS.
2.1.2.3. Ảnh hưởng của kỹ thuật tàu thuyền đến phát triển KTTS
Các tàu đóng bằng vỏ gỗ, 90% máy tàu đã qua sử dụng, 100% có la
bàn, 90% có máy bộ đàm tầm ngắn, 15% có máy bộ đàm tầm xa, một số
có trang bị máy khai thác nhưng còn thô sơ, chưa đáp ứng được yêu cầu
sản xuất, lao động trên tàu chủ yếu là thủ công… làm giảm hiệu quả khai
thác, khó khăn cho việc phát triển khai thác xa bờ, ảnh hưởng đến thời
gian bám biển khi có các sự cố về thời tiết, mức độ an toàn không cao.
2.1.2.4. Ảnh hưởng của ngư cụ đến phát triển KTTS
Sự đa dạng ngư cụ đã góp phần nâng cao hiệu quả, tuy nhiên không
theo một định hướng nào, không đăng ký, làm ảnh hưởng đến công tác
quản lý tàu thuyền, nghề cũng như bảo vệ nguồn lợi. Từ năm 2000-2007
có sự chuyển dịch đáng kể cơ cấu nghề, nghề câu đứng vị trí đầu với
5.611chiếc (chiếm 21,55%), nghề lưới kéo chiếm 18,54%, nghề lưới rê
chiếm 15,23%. Sự chuyển dịch theo hướng phát triển các nghề ít tác hại
đến môi trường, đối tượng khai thác có chọn lọc, ít ảnh hưởng đến cá con.
2.1.2.5. Ảnh hưởng của quản lý Nhà nước đến phát triển KTTS
Các chính sách Nhà nước đã có các định hướng phát triển KTTS
theo hướng bền vững. Đã có sự phối hợp giữa các cơ quan quản lý tàu
9
thuyền, nhưng chưa thường xuyên, các thông tin cung cấp chưa kịp thời,
tổng hợp số liệu chưa thống nhất và công tác quản lý, kiểm soát cũng khó
khăn ảnh hưởng đến quản lý và ngư dân.
2.1.2.6. Ảnh hưởng của thị trường đối với phát triển KTTS
Ảnh hưởng của thị trường các yếu tố đầu vào của KTTS
Chỉ số giá năm 2007 so năm 2000 của lương thực tăng 1,42 lần,
thực phẩm 1,45 lần, giá dầu 2,70 lần, thủy sản là 1,43 lần đã tác động
mạnh đến phát triển KTTS đặc biệt là giá xăng dầu, một số tàu phải nằm
bờ, một số ra khơi nhưng không dám tìm ngư trường khơi, hiệu quả giảm.
Ảnh hưởng của gia tăng nhu cầu tiêu dùng sản phẩm thủy sản
Nhu cầu tiêu dùng tăng do sự gia tăng dân số và sự phát triển nuôi
thủy sản thúc đẩy khai thác kể các các đối tượng chưa trưởng thành.
2.1.2.7. Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu khai thác
Mô hình sự tác động các yếu đầu vào đến doanh thu khai thác:
DT= α0 +αLL+αCC +αTT + αHH + αBB + αMM + αVV + αXX +αnN
+αLLL2 + αCCC2 + αTTT2 + αBBB2 + αMMM2 +αXXX2 +εR
Trong đó: L (Lao động), M (Chi phí mồi câu), T (Tuổi tàu), X (Số
lượng tàu trong tập đoàn), C (Công suất...
Download Tóm tắt luận án Phương hướng và những giải pháp nhằm phát triển bền vững khai thác thủy sản vùng duyên hải Nam Trung bộ miễn phí
Ảnh hưởng của thịtrường các yếu tố đầu vào của KTTS
Chỉsốgiá năm 2007 so năm 2000 của lương thực tăng 1,42 lần,
thực phẩm 1,45 lần, giá dầu 2,70 lần, thủy sản là 1,43 lần đã tác động
mạnh đến phát triển KTTS đặc biệt là giá xăng dầu, một sốtàu phải nằm
bờ, một sốra khơi nhưng không dám tìm ngưtrường khơi, hiệu quảgiảm.
Ảnh hưởng của gia tăng nhu cầu tiêu dùng sản phẩm thủy sản
Nhu cầu tiêu dùng tăng do sựgia tăng dân sốvà sựphát triển nuôi
thủy sản thúc đẩy khai thác kểcác các đối tượng chưa trưởng thành.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
côngtác hoạch định chiến lược, tổ chức thực hiện, thực thi pháp luật.
1.4. KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN KTTS Ở MỘT SỐ QUỐC GIA
Trên cơ sở kinh nghiệm các quốc gia như: Nhật Bản, Thái Lan,
Trung Quốc, Malaixia, NaUy. Các bài học kinh nghiệm được rút ra:
(1) Con người là yếu tố quyết định cho sự phát triển KTTS theo hướng
bền vững. Con người cần quan tâm cả trình độ tổ chức quản lý, điều
hành hoạt động của cán bộ và nhận thức của bản thân ngư dân.
(2) Phát triển KTTS trên cơ sở chiến lược được xây dựng trên các căn
cứ khoa học cùng với hệ thống thể chế quản lý KTTS phải được
thiết lập đồng bộ ở các khâu có sự tham gia của cộng đồng ngư dân.
Đồng quản lý là một trong các phương pháp quản lý cần được chú
trọng của hệ thống quản lý KTTS theo hướng bền vững.
(3) Phát triển KTTS phải trên cơ sở vươn ra xa bờ với kỹ thuật hiện đại
và được đầu tư đồng bộ về tàu thuyền, con người, hệ thống quản lý,
cơ sở vật chất kỹ thuật và hệ thống tiêu thụ sản phẩm.
(4) Vai trò của Hợp tác xã nghề cá cần được xác định trong quá trình
phát triển KTTS ở Việt Nam, việc tổ chức sản xuất theo tổ đội cần
được nghiên cứu và đưa vào áp dụng phổ biến ở Việt Nam.
(5) Tiến hành phân định tuyến biển và giao quyền cho các cộng đồng
địa phương quản lý và sử dụng nguồn lợi. Quản lý tàu thuyền theo
tuyến thông qua việc cấp giấy phép và quản lý khai thác phải được
thực hiện một cách hệ thống từ trung ương đến địa phương.
7
(6) Công tác kiểm tra và giám sát tiến hành thường xuyên và hệ thống,
công tác thống kê nghề cá cần được đầu tư thích đáng nhằm cung
cấp thông tin cho các nghiên cứu và hỗ trợ cho phát triển khai thác.
Chương 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KHAI THÁC THỦY SẢN
VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ THEO QUAN ĐIỂM
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
2.1. VAI TRÒ VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG KTTS VÙNG DUYÊN HẢI
2.1.1.Vai trò và vị trí KTTS vùng Duyên hải NTB
Sản lượng KTTS vùng Duyên hải NTB tăng gấp 1,4 lần trong giai
đoạn 2000-2007, tỷ trọng giá trị sản phẩm khai thác có xu hướng gia tăng
từ 64% (năm 2000) đến 74% (năm 2007) trong khi cả nước giảm từ 56%
xuống 33%, đã đóng góp một lượng lớn thực phẩm.
Thị trường xuất khẩu mở rộng tới 41 nước và vùng lãnh thổ, hai tỉnh
có giá trị xuất khẩu thủy sản cao là Khánh Hòa 265 triệu USD, Đà Nẵng
75,3 triệu USD. Với 7.797 chiếc trong làm nghề câu cá ngừ đại dương,
câu mực khơi, lưới rê… đã phối hợp với bộ đội biên phòng bảo vệ chủ
quyền trên vùng biển, đặc biệt các ngư trường Trường Sa, Hoàng Sa. Phát
triển KTTS đã tạo việc làm và thu hút một lực lượng lao động đông đảo
(136 ngàn người năm 2007), làm giảm sức ép nạn thiếu việc làm.
2.1.2.Các nhân tố ảnh hưởng phát triển KTTS vùng Duyên hải NTB
2.1.2.1. Ảnh hưởng của đặc điểm tự nhiên đến phát triển KTTS
Các điều kiện tự nhiên của vùng thuận lợi cho hoạt động khai thác
thuỷ sản, tuy nhiên vùng chịu ảnh hưởng của nhiều bão và áp thấp nhiệt
đới,do vậy công tác dự báo thời tiết cũng như các phương tiện thông tin
đối với các tàu khai thác là vô cùng quan trọng trong việc bảo đảm an
toàn cho người cũng như tàu cá.
Biển miền Trung có 546 loài nhưng tỷ trọng các loài không cao, trữ
lượng thủy sản 1.092.150 tấn (chiếm 26,9%), khả năng khai thác cho
phép là 486.860 tấn. Tuy đánh bắt ở cả hai vụ Nam và Bắc nhưng miền
Trung có năng suất thấp hơn miền Đông và Tây Nam Bộ. Các ngư trường
xa bờ có khả năng cho năng suất khai thác cao hơn gần bờ. Bờ biển có độ
8
dốc lớn nên việc di chuyển ra ngư trường gần, nhất là các nghề mành rút,
đồng thời thuận lợi cho việc phát triển các nghề xa bờ. Ngư trường và
nguồn lợi thay đổi là làm ảnh hưởng đến quản lý lao động và tàu thuyền.
2.1.2.2. Ảnh hưởng lao động và tổ chức sản xuất đến phát triển KTTS
Giá trị sản phẩm nông nghiệp và thủy sản vẫn chiếm tỷ trọng lớn, tỷ
lệ thất nghiệp cao hơn, mức sống thấp, tỷ lệ dân cùng kiệt cao, tỷ lệ thời gian
có việc thấp, 95% ngư dân phụ thuộc vào khai thác, giá trị sản phẩm thủy
sản chiếm chủ yếu, phát triển KTTS bền vững cần có các chính sách thay
thế sinh kế cho ngư dân cùng kiệt và gia đình họ.
Tổ chức sản xuất trên biển vẫn tự phát, các tàu chưa thật sự liên kết
với nhau thực hiện các khâu của quá trình làm giảm hiệu quả khai thác,
bên cạnh đó, trình độ tổ chức quản lý trên các tàu còn bất cập, chưa tạo
được sự gắn bó các thủy thủ với chủ tàu, trình độ thuyền viên chưa được
đào tạo… là một trong các nhân tố ảnh hưởng PTBV trong KTTS.
2.1.2.3. Ảnh hưởng của kỹ thuật tàu thuyền đến phát triển KTTS
Các tàu đóng bằng vỏ gỗ, 90% máy tàu đã qua sử dụng, 100% có la
bàn, 90% có máy bộ đàm tầm ngắn, 15% có máy bộ đàm tầm xa, một số
có trang bị máy khai thác nhưng còn thô sơ, chưa đáp ứng được yêu cầu
sản xuất, lao động trên tàu chủ yếu là thủ công… làm giảm hiệu quả khai
thác, khó khăn cho việc phát triển khai thác xa bờ, ảnh hưởng đến thời
gian bám biển khi có các sự cố về thời tiết, mức độ an toàn không cao.
2.1.2.4. Ảnh hưởng của ngư cụ đến phát triển KTTS
Sự đa dạng ngư cụ đã góp phần nâng cao hiệu quả, tuy nhiên không
theo một định hướng nào, không đăng ký, làm ảnh hưởng đến công tác
quản lý tàu thuyền, nghề cũng như bảo vệ nguồn lợi. Từ năm 2000-2007
có sự chuyển dịch đáng kể cơ cấu nghề, nghề câu đứng vị trí đầu với
5.611chiếc (chiếm 21,55%), nghề lưới kéo chiếm 18,54%, nghề lưới rê
chiếm 15,23%. Sự chuyển dịch theo hướng phát triển các nghề ít tác hại
đến môi trường, đối tượng khai thác có chọn lọc, ít ảnh hưởng đến cá con.
2.1.2.5. Ảnh hưởng của quản lý Nhà nước đến phát triển KTTS
Các chính sách Nhà nước đã có các định hướng phát triển KTTS
theo hướng bền vững. Đã có sự phối hợp giữa các cơ quan quản lý tàu
9
thuyền, nhưng chưa thường xuyên, các thông tin cung cấp chưa kịp thời,
tổng hợp số liệu chưa thống nhất và công tác quản lý, kiểm soát cũng khó
khăn ảnh hưởng đến quản lý và ngư dân.
2.1.2.6. Ảnh hưởng của thị trường đối với phát triển KTTS
Ảnh hưởng của thị trường các yếu tố đầu vào của KTTS
Chỉ số giá năm 2007 so năm 2000 của lương thực tăng 1,42 lần,
thực phẩm 1,45 lần, giá dầu 2,70 lần, thủy sản là 1,43 lần đã tác động
mạnh đến phát triển KTTS đặc biệt là giá xăng dầu, một số tàu phải nằm
bờ, một số ra khơi nhưng không dám tìm ngư trường khơi, hiệu quả giảm.
Ảnh hưởng của gia tăng nhu cầu tiêu dùng sản phẩm thủy sản
Nhu cầu tiêu dùng tăng do sự gia tăng dân số và sự phát triển nuôi
thủy sản thúc đẩy khai thác kể các các đối tượng chưa trưởng thành.
2.1.2.7. Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu khai thác
Mô hình sự tác động các yếu đầu vào đến doanh thu khai thác:
DT= α0 +αLL+αCC +αTT + αHH + αBB + αMM + αVV + αXX +αnN
+αLLL2 + αCCC2 + αTTT2 + αBBB2 + αMMM2 +αXXX2 +εR
Trong đó: L (Lao động), M (Chi phí mồi câu), T (Tuổi tàu), X (Số
lượng tàu trong tập đoàn), C (Công suất...