lop9c0708_pro
New Member
Download Đề tài Phương hướng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thuỷ sản của Ngành thuỷ sản Việt nam vào thị trường Mỹ miễn phí
1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ
1.1.1 Khái niệm xuất khẩu
Xuất khẩu là việc bán hàng hoá hay dịch vụ cho nước ngoài trên cơ sở dùng tiền tệ làm phương tiện thanh toán. Cơ sở của hoạt động xuất khẩu là hoạt động mua bán trao đổi hàng hoá( bao gồm cả hàng hoá hữu hình và hàng hoá vô hình ) trong nước. Khi sản xuất phát triển và trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia có lợi , hoạt động này mở rộng phạm vi ra ngoài biên giới của quốc gia hay thị trường nội địa và khu chế xuất ở trong nước.
Xuất khẩu là một hoạt động cơ bản của hoạt động ngoại thương, nó đã xuất hiện từ lâu đời và ngày càng phát triển. từ hình thức cơ bản đầu tiên là trao đổi hàng hoá giữa các nước, cho đến nay nó đã rất phát triển và được thể hiện thông qua nhiều hình thức. hoạt động xuất khẩu ngày nay diễn ra trên phạm vi toàn cầu, trong tất cả các nghành, các lĩnh vực của nền kinh tế, không chỉ là hàng hoá hữu hình mà cả hàng hoá vô hình với tỷ trọng ngày càng lớn
1.1.2 Lợi ích của xuất khẩu
Xuất khẩu hàng hoá là hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi quốc tế.Xuất khẩu hàng hoá có vai trò to lớn đối với sự phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia. Nền sản xuất xã hội của một nước phát triển như thế nào phụ thuộc rất lớn vào hoạt động xuất khẩu. Thông qua xuất khẩu có thể làm gia tăng ngoại tệ thu được, cải thiện cán cân thanh toán, tăng thu ngân sách, kích thích đổi mới công nghệ, cải biến cơ cấu kinh tế, tạo công ăn việc làm và nâng cao mức sống của người dân. Đối với những nước có trình độ kinh tế còn thấp như nước ta, những nhân tố tiềm năng là tài nguyên thiên nhiên và lao động, còn những yếu tố thiếu hụt như vốn, thị trường và khả năng quản lý. Chiến lược hướng về xuất khẩu thực chất là giải pháp mở của nền kinh tế nhằm tranh thủ vốn và kỹ thuật của nước ngoài, kết hợp chúng với tiềm năng trong nước về lao động và tài nguyên thiên nhiên dể tạo ra sự tăng trưởng mạnh cho nền kinh tế, góp phần rút ngắn khoảng cách với nước giàu. Xuất khẩu có một vai trò quan trọng.
+ Xuất khẩu tạo nguồn vốn cho nhập khẩu và tích luỹ phát triển sản xuất, phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Công nghiệp hoá đất nước theo những bước đi thích hợp là con đường tất yếu để khắc phục tình trạng cùng kiệt nàn và chậm phát triển của nước ta. để thực hiện đường lối công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước thì trước mắt chúng ta phải nhập khẩu một số lượng lớn máy móc thiết bị hiện đại từ bên ngoài, nhằm trang bị cho nền sản xuất. Nguồn vốn để nhập khẩu thường dựa vào các nguồn chủ yếu là: đi vay, viện trợ, đầu tư nước ngoài và xuất khẩu. Nguồn vốn vay rồi cũng phải trả, còn viện trợ và đầu tư nước ngoài thì có hạn, hơn nước các nguồn này thường bị phụ thuộc vào nước ngoài. Vì vậy, nguồn vốn quan trọng nhất để nhập khẩu chính là xuất khẩu. Thực tế là nước nào gia tăng được xuất khẩu thì nhập khẩu theo đó sẽ tăng theo . Ngược lại, nếu nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu làm cho thâm hụt cán cân thương mại quá lớn có thể ảnh hưởng xấu tới nền kinh tế quốc dân.
CHƯƠNG MỘT:
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XUẤT KHẨU HÀNG
THUỶ SẢN VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ.
1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ
1.1.1 Khái niệm xuất khẩu
Xuất khẩu là việc bán hàng hoá hay dịch vụ cho nước ngoài trên cơ sở dùng tiền tệ làm phương tiện thanh toán. Cơ sở của hoạt động xuất khẩu là hoạt động mua bán trao đổi hàng hoá( bao gồm cả hàng hoá hữu hình và hàng hoá vô hình ) trong nước. Khi sản xuất phát triển và trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia có lợi , hoạt động này mở rộng phạm vi ra ngoài biên giới của quốc gia hay thị trường nội địa và khu chế xuất ở trong nước.
Xuất khẩu là một hoạt động cơ bản của hoạt động ngoại thương, nó đã xuất hiện từ lâu đời và ngày càng phát triển. từ hình thức cơ bản đầu tiên là trao đổi hàng hoá giữa các nước, cho đến nay nó đã rất phát triển và được thể hiện thông qua nhiều hình thức. hoạt động xuất khẩu ngày nay diễn ra trên phạm vi toàn cầu, trong tất cả các nghành, các lĩnh vực của nền kinh tế, không chỉ là hàng hoá hữu hình mà cả hàng hoá vô hình với tỷ trọng ngày càng lớn
Lợi ích của xuất khẩu
Xuất khẩu hàng hoá là hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi quốc tế.Xuất khẩu hàng hoá có vai trò to lớn đối với sự phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia. Nền sản xuất xã hội của một nước phát triển như thế nào phụ thuộc rất lớn vào hoạt động xuất khẩu. Thông qua xuất khẩu có thể làm gia tăng ngoại tệ thu được, cải thiện cán cân thanh toán, tăng thu ngân sách, kích thích đổi mới công nghệ, cải biến cơ cấu kinh tế, tạo công ăn việc làm và nâng cao mức sống của người dân. Đối với những nước có trình độ kinh tế còn thấp như nước ta, những nhân tố tiềm năng là tài nguyên thiên nhiên và lao động, còn những yếu tố thiếu hụt như vốn, thị trường và khả năng quản lý. Chiến lược hướng về xuất khẩu thực chất là giải pháp mở của nền kinh tế nhằm tranh thủ vốn và kỹ thuật của nước ngoài, kết hợp chúng với tiềm năng trong nước về lao động và tài nguyên thiên nhiên dể tạo ra sự tăng trưởng mạnh cho nền kinh tế, góp phần rút ngắn khoảng cách với nước giàu. Xuất khẩu có một vai trò quan trọng.
+ Xuất khẩu tạo nguồn vốn cho nhập khẩu và tích luỹ phát triển sản xuất, phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Công nghiệp hoá đất nước theo những bước đi thích hợp là con đường tất yếu để khắc phục tình trạng cùng kiệt nàn và chậm phát triển của nước ta. để thực hiện đường lối công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước thì trước mắt chúng ta phải nhập khẩu một số lượng lớn máy móc thiết bị hiện đại từ bên ngoài, nhằm trang bị cho nền sản xuất. Nguồn vốn để nhập khẩu thường dựa vào các nguồn chủ yếu là: đi vay, viện trợ, đầu tư nước ngoài và xuất khẩu. Nguồn vốn vay rồi cũng phải trả, còn viện trợ và đầu tư nước ngoài thì có hạn, hơn nước các nguồn này thường bị phụ thuộc vào nước ngoài. Vì vậy, nguồn vốn quan trọng nhất để nhập khẩu chính là xuất khẩu. Thực tế là nước nào gia tăng được xuất khẩu thì nhập khẩu theo đó sẽ tăng theo . Ngược lại, nếu nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu làm cho thâm hụt cán cân thương mại quá lớn có thể ảnh hưởng xấu tới nền kinh tế quốc dân.
Xuất khẩu còn tạo nguồn vốn để nhập khẩu hàng hoá tiêu dùng thiết yếu, phục vụ đời sống và đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động.
+ Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại của nước ta:
Đẩy mạnh xuất khẩu có vai trò tăng cương sự hợp tác Quốc tế với các nước, nâng cao địa vị và vai trò của nước ta trên trường Quốc tế..., xuất khẩu và công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu thúc đẩy quỹ tín dụng, đầu tư, mở rộng vận tải Quốc tế... . Mặt khác, chính các quan hệ kinh tế đối ngoại mà chúng tâ kể trên lại tạo tiền đề cho việc mở rộng xuất khẩu.
Có thể nói xuất khẩu không chỉ đóng vai trò chất xúc tác hỗ trợ phát triển kinh tế, mà nó còn cùng với hoạt động nhập khẩu như là yếu tố bên trong trực tiếp tham gia vào việc giải quyết những vấn đề thuộc nội bộ nền kinh tế như: vốn, lao động, kỹ thuật, nguồn tiêu thụ, thị trường,... . Đối với nước ta, hướng mạnh về xuất khẩu là một trong những mục tiêu quan trọng trong phát triển kinh tế đối ngoại, được coi là vấn đề có ý nghĩa chiến lược để phát triển kinh tế và thực hiện công nghiệp hoá đất nước, qua đó có thể tranh thủ đón bắt thời cơ, ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại, rút ngắn sự chênh lệch về trình độ phát triển của Việt nam so với thế giới. Kinh nghiệm cho thấy bất cứ một nước nào và trong một thời kỳ nào đẩy mạnh xuất khẩu thì nền kinh tế nước đó trong thời gian này có tốc độ phát triển cao.
1.2. HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG THUỶ SẢN CỦA NGÀNH THUỶ SẢN VIỆT NAM.
1.2.1 Ngành thuỷ sản trong hệ thống các Ngành của nền kinh tế Quốc dân
Nền kinh tế Quốc dân là một hệ thống thống nhất bao gồm nhiều ngành kinh tế. Các ngành kinh tế ra đời và phát triển trong nền kinh tế Quốc dân là do sự phân công lao động xã hội và chuyên môn hoá sản xuất. Thuỷ sản là một ngành kinh tế có một vị trí rất quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước. Nghị Quyết Ban chấp hành Trung ương 5 khoá VII đã xác định “ xây dựng ngành thuỷ sản thành ngành kinh tế mũi nhọn...”. Cho đến nay ngành thuỷ sản đã có cả một quá trình phát triển. Với tư cách là một ngành kinh tế, Ngành thuỷ sản có hệ thống tổ chức, có cơ cấu kinh tế, có tiềm năng phát triển, đã và đang có những đóng góp nhất định vào sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế Quốc dân.
1.2.2.Tiềm năng phát triển của ngành thuỷ sản Việt nam
*Tiềm năng tự nhiên
Nước ta trải dài trên 13 độ vĩ bắc kề sát biển đông, bờ biển dài từ Móng cái ( Quảng ninh) tới Hà tiên ( Kiên giang) dài 3260 Km, với 112 cửa sông lạch. Theo tuyên bố của chính phủ nước CHXHCN Việt nam năm 1997, biển nước ta gồm nội hải, lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa, cả quần đảo Trường sa và Hoàng sa và hàng ngàn hòn đảo lớn nhỏ. Riêng vùng đặc quyền kinh tế đã có diện tích gần 1 triệu Km2, gấp 3 lần diện tích đất liền. Bên cạnh đó, Biển đông của ta là một vùng biển mở, thông với Đại Tây dương ( ở nam Thái Bình dương) và ấn Độ dương (qua eo Malacca). Phần thềm lục địa phía Tây và Tây nam nối liền đất liền của nước ta.
Môi trường nước mặn xa bờ ; bao gồm vùng nước ngoài khơi thuộc vùng đặc quyền kinh tế. Mặc dù chưa nghiên cứu kỹ về mặt nguồn lợi nhưng những năm gần đây ngư dân đã khai thác rất mạnh cả ở 4 vùng biển khơi ( Vịnh Bắc bộ, Duyên hải Trung bộ, Đông nam bộ, Tây nam bộ và Vịnh Thái lan).
Nhìn chung, nguồn lợi mang tính phân tán, quần tụ, dàn nhỏ nên rất khó tổ chức khai thác công nghiệp cho hiêu quả kinh tế cao. Thêm vào đó khí hậu thuỷ văn của vùng biển này rất khắc nghiệt, nhiều dông bão làm cho quá trình khai thác gặp rất...
Last edited by a moderator: