kieu_lien215

New Member

Download miễn phí Luận văn Phương pháp khai thác các kiến thức văn học sử trong đọc – hiểu văn bản văn học lớp 11 - Chương trình cơ bản





MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
MỞ đẦU .1
CHƯƠNG 1 - KIẾN THỨC VĂN HỌC SỬ TRONG CHƯƠNG TRÌNH
NGỮ VĂN THPT.16
1.1 Những vấn đề chung .16
1.1.1 Vị trí, vai trò của kiến thức văn học sử trong chương trình Ngữ văn THPT.16
1.1.2 đặc điểm của kiến thức văn học sử trong chương trình Ngữ văn THPT . 19
1.1.3 Mục tiêu, nội dung của kiến thức văn học sử trong chương trình Ngữ văn THPT . 26
1.1.4 Nguyên tắc dạy học văn học sử trong chương trình Ngữ văn THPT .29
1.2 Hệ thống kiến thức văn học sử cơ bản trong chương trình Ngữ văn
THPT (kiểu bài văn học sử).32
1.2.1 Kiến thức chung về lịch sử phát triển của vănhọc Việt Nam .32
1.2.2 Kiến thức về các thời kỳ, giai đoạn văn học .34
1.2.3 Kiến thức về tác gia, tác giả văn học.35
1.2.4 Kiến thức về các tác phẩm văn học . 36
CHƯƠNG 2 - PHƯƠNG PHÁP KHAI THÁC CÁC KIẾN THỨC VĂN
HỌC SỬ TRONG đỌC – HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC .38
2.1 Tình hình giảng dạy các kiến thức văn học sử trong chương trình Ngữ văn THPT .38
2.1.1 Tình hình giảng dạy văn học sử nói chung.38
2.1.2 Thực tiễn khai thác các kiến thức văn học sử trong đọc - hiểu văn bản văn học hiện nay. 42
2.2 Phương pháp khai thác các kiến thức văn học sử trong đọc – hiểu văn
bản văn học Ngữ văn lớp 11 .44
2.2.1 Các kiến thức văn học sử cần được khai thác trong đọc - hiểu văn bản văn học
Ngữ văn 11.45
2.2.2 Phương pháp khai thác các kiến thức văn học sử trong đọc – hiểu văn bản văn học lớp 11 .45
2.3 Hiệu quả, tác dụng của phương pháp khai thác các kiến thức văn học sử
trong đọc – hiểu văn bản văn học.85
CHƯƠNG 3 - THỰC NGHIỆM .87
3.1 Mục đích, yêu cầu thực nghiệm.87
3.1.1 Mục đích thực nghiệm .87
3.1.2 Yêu cầu thực nghiệm.87
3.2 Thời gian và tổ chức thực nghiệm .88
3.2.1 Thời gian thực nghiệm.88
3.2.2 Tổ chức thực nghiệm .88
3.3 Giáo án thực nghiệm .89
3.3.1 Yêu cầu chuẩn bị .89
3.3.2 Giáo án. 91
3.4 Xử lý kết quả thực nghiệm .112
3.5 Kết luận chung về thực nghiệm .115
3.5.1 đánh giá từ kết quả kiểm tra kiến thức của học sinh . 115
3.5.2 đánh giá từ những nhận xét, góp ý của giáo viên về giờ dạy thực nghiệm . 115
KẾT LUẬN . 117
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 121
PHỤ LỤC. 127



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ước thoát li, làm thơ ñể giải sầu. Thơ
Tản ðà thời này “ñã nói lên ñúng cái sầu bàng bạc trong ñất nước, tiềm tàng
trong tim gan người ta” (Xuân Diệu). Thi nhân ñẽ vẽ một bức tranh rất chân thật
và cảm ñộng về chính cuộc ñời mình và cuộc ñời nhiều nhà văn, nhà thơ khác.
Nhưng Tản ðà lại khác người ở chỗ, ngay từ ñầu những năm 20 ñã dám mạnh
dạn thể hiện “cái tôi” của mình với “cái buồn mơ màng, cái xúc cảm chơi vơi”
(Xuân Diệu), với khát vọng thiết tha ñi tìm một cõi tri âm ñể có thể khẳng ñịnh
tài năng, phẩm giá ñích thực của mình, bởi chẳng thể nào trông ñợi ở “cõi trần
nhem nhuốc bao nhiêu sự” này. Cái “ngông” của ông cũng là ở ñó.
Cái “ngông” của Tản ðà có sự gặp gỡ với cái “ngông” của Nguyễn Công
Trứ (Bài ca ngất ngưởng), của Cao Bá Quát (Sa hành ñoản ca). ðặc biệt, cái
“ngông” của Tản ðà gặp lại khá nhiều so với Nguyễn Công Trứ, cũng là một ý
thức rất cao về tài năng bản thân dám nói tự nhiên với các ñối tượng như Trời,
Tiên, Bụt ; dám phô bày toàn bộ con người vươn trên cả thiên hạ, như khiêu
khích cả thiên hạ. Tuy nhiên, ta vẫn nhận ra những ñiểm khác : “ngông” của Tản
ðà vượt ra khỏi cái bó buộc mình với trách nhiệm vua tôi, vấn ñề này dường
như không còn là chuyện hệ trọng nữa, mặc dù không phải như thế là sống vô
trách nhiệm với xã hội. Cái tài mà nhà thơ muốn khoe không phải là chuyện trị
nước bình thiên hạ mà là cái tài văn chương.
Có thể thấy, Tản ðà ñã tìm ñược hướng ñi ñúng ñắn ñể khẳng ñịnh mình
giữa lúc thơ phú nhà nho ñang ñi dần tới dấu chấm hết. Nhìn chung, thơ Tản ðà
chưa mới (ở thể loại, ngôn từ, hình ảnh,…) nhưng những dấu hiệu ñổi mới theo
hướng hiện ñại hoá ñã khá ñậm nét. Có thể nói, ông ñã bắt một nhịp cầu nối hai
53
thời ñại thi ca Việt Nam. Bởi thế, tác giả Thi nhân Việt Nam ñã mời anh hồn Tản
ðà ra ñể chứng giám Hội Tao ñàn của thế kỉ XX.
ðến với văn bản Vội vàng của Xuân Diệu, ta cũng bắt gặp “cái tôi”
hoàn toàn mới lạ - một cái tui của một tâm hồn yêu ñời, yêu sống ñến cuồng
nhiệt. Nhưng ñằng sau những tình cảm ấy, có cả một quan niệm nhân sinh mới
chưa thấy trong thơ ca truyền thống. Ngay phần mở ñầu bài thơ, Xuân Diệu ñã
khẳng ñịnh mạnh mẽ cái tui cá nhân hết sức táo bạo, như muốn ñoạt quyền cả
tạo hoá mà ñây lại là ñiều cấm kị nhất trong thơ xưa. Xuân Diệu mê hay người
ñọc bằng cử chỉ của thi sĩ chứ không phải bằng thái ñộ “ngông”, phóng túng.
Nhà thi sĩ cảm nhận thời gian trôi ñi bằng ánh sáng, màu sắc, hương thơm khiến
cho người ñọc cảm nhận ñược niềm say mê yêu ñời, lạc quan của nhà thi sĩ chứ
không phải nỗi tuyêt vọng. Cũng chính nội lực mạnh mẽ ñó, ñã phá vỡ hết
những khuôn sáo ước lệ của “thơ cũ”. Không còn ñâu là số chữ, số câu, niêm
luật nghiêm ngặt của thơ ðường. Những hình ảnh, thanh âm của cuộc sống tràn
vào thơ một cách tự nhiên, hồn nhiên như nhịp ñiệu thời gian :
Của ong bướm này ñây tuần tháng mật ;
Này ñây hoa của ñồng nội xanh rì ;
Này ñây lá của cành tơ phơ phất ;
Của yến anh này ñây khúc tình si ;

Có lẽ, sự thèm khát vô biên của Xuân Diệu không chỉ là tận hưởng cuộc
sống mà còn hướng ñến sự giao cảm với tuổi trẻ nên ñại từ “Tôi” chuyển thành
ñại từ “Ta”. Sự biến hoá ấy dường như diễn ra trong vô thức :
Ta muốn ôm
Cả sự sống mới bắt ñầu mơn mởn ;
54
Ta muốn riết mây ñưa và gió lượn,
Ta muốn say cánh bướm với tình yêu,
Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều.
Bài thơ Vội vàng ñược chọn trong chương trình phần nào chứng tỏ Xuân
Diệu là nhà thơ “mới nhất trong phong trào thơ mới” (Hoài Thanh). Ông ñã ñem
ñến cho thơ ca ñương thời một sức sống mới mẻ cùng với những cách tân nghệ
thuật ñầy sáng tạo. “ðó là bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ Xuân Diệu trước cách
mạng - giao cảm hết mình với cuộc ñời trần thế, với mùa xuân và tuổi trẻ, muốn
buộc thời gian ngưng lại những giây phút hiện tại ; thể hiện sự cách tân về thi
pháp : coi con người giữa tuổi trẻ là chuẩn mực của cái ñẹp” [33, tr.182].
Bên cạnh Tản ðà, Xuân Diệu, nhà thơ Hàn Mặc Tử, Huy Cận cũng góp
phần thể hiện cái tui của mình qua các bài ðây thôn Vĩ Dạ, Tràng giang. Nói
chung, cái tui cá nhân cá thể của mỗi thi nhân trong phong trào thơ mới ñã góp
phần ñẩy nhanh quá trình hiện ñại hoá văn học nước nhà.
ðến giai ñoạn văn học cách mạng, văn học kháng chiến , “cái tôi” như
trên không còn xuất hiện, thay vào ñó là “cái tôi” của tập thể, cộng ñồng - một
cái tui ñầy ý thức trách nhiệm trước thời cuộc (Từ ấy, Ta ñi tới của Tố Hữu).
Khi ñược giác ngộ lí tưởng, Tố Hữu khẳng ñịnh quan niệm mới về lẽ sống là sự
gắn bó hài hoà giữa “cái tôi” cá nhân và ‘cái ta” chung của mọi người. Với bài
thơ Từ ấy, Tố hữu ñã vượt qua giới hạn của “cái tôi” cá nhân ñể sống chan hoà
với mọi người : tui buộc lòng tui với mọi người / ðể tình trang trải với trăm
nơi…Nhà thơ ñể tâm hồn mình trải rộng với cuộc ñời, ñồng cảm sâu xa với
những quần chúng lao khổ ñể phấn ñấu vì mục tiêu chung giải phóng dân tộc,
giải phóng ñất nước thoát khỏi xiềng xích nô lệ. Có thể hiểu, khi “cái tôi” chan
hoà trong “cái ta”, khi cá nhân hoà mình vào một tập thể cùng lí tưởng thì sức
mạnh của mỗi người sẽ ñược nhân lên gấp bội.
55
Nhìn chung, Tố Hữu ñã ñặt mình giữa dòng ñời và trong môi trường rộng
lớn của quần chúng lao khổ, ở ñấy nhà thơ tìm thấy niềm vui và sức mạnh mới
không chỉ bằng nhận thức mà còn bằng tình cảm mến yêu, bằng sự giao cảm của
những trái tim. Qua ñó, Tố Hữu cũng khẳng ñịnh mối quan hệ sâu sắc giữa văn
học và cuộc sống, mà chủ yếu là cuộc sống của quần chúng nhân dân.
Việc ñưa bài thơ Từ ấy vào chương trình là sự sắp xếp phù hợp, ñúng
ñắn, vì ñây là một tác phẩm tiêu biểu của thơ Tố Hữu nói riêng và thơ ca cách
mạng 1900 – 1945 nói chung. Tương tự việc ñưa bài Mộ (Chiều tối) của Hồ Chí
Minh cũng là một hợp lí. Bài thơ ñậm sắc thái cổ ñiển ở thi tứ “chiều”, “mây”,
“chim” nhưng có sắc thái mới là hình ảnh cô gái xóm núi xây ngô, bếp than ửng
hồng trong ñêm tối thể hiện cái nhìn lạc quan, trân trọng cuộc sống của tác giả.,
một phong thái ung dung, tự chủ và nghị lực kiên cường vượt lên hoàn cảnh
khắc nghiệt, tối tăm. Tính hiện ñại thể hiện ở việc miêu tả con người như là
trung tâm của bức tranh thiên nhiên, ở mạch thơ vận ñộng hướng về sự sống và
ánh sáng.
Rõ ràng, khi khai thác yếu tố “cái tôi” theo dòng lịch sử, ta thấy có sự vận
ñộng biến ñổi không ngừng. Giai ñoạn văn học trung ñại “cái tôi” bắt ñầu manh
nha xuất hiện ñấu tranh chống những luân lí, lễ giáo phong kiến cổ hủ ñể giải
phóng cá nhân, giành quyền hưởng hạnh phúc, ñặc biệt trong lĩnh vực tình yêu,
hôn nhân, gia ñình. Nhưng phải ñến Tản ðà - bắt ñầu bước sang giai ñoạn v
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giải pháp mobile backhaul và phương án triển khai trên mạng viễn thông hưng yên Công nghệ thông tin 0
L Kết hợp các phương pháp phân cụm trong khai phá dữ liệu web Công nghệ thông tin 0
Y Hạch toán các nghiệp vụ tiêu thụ theo phương pháp kê khai thường xuyên trong doanh nghiệp tính thuế Luận văn Kinh tế 2
D Khai thác dữ liệu chuỗi thời gian dựa vào rút trích đặc trưng bằng phương pháp điểm giữa và kỹ thuật xén Công nghệ thông tin 4
D Khai phá dữ liệu chuỗi thời gian dựa vào rút trích đặc trưng bằng phương pháp điểm giữa và kỹ thuật xén Công nghệ thông tin 3
D Triển khai phương pháp đánh giá tác dụng ức chế xanthin oxidase in vitro trên đĩa 96 giếng và áp dụng với cây thuốc có tiềm năng khai thác Y dược 0
C Nghiên cứu khai thác các phương pháp phân tích hoá - lý hiện đại Luận văn Sư phạm 0
K Nghiên cứu phương pháp trích chọn đặc trưng trong bài toán khai phá quan điểm và ứng dụng Hệ Thống thông tin quản trị 0
U Tìm hiểu phương pháp xây dựng và khai thác kho dữ liệu điểm dựa trên kỹ thuật OLAP Hệ Thống thông tin quản trị 0
D Một số phương pháp khai phá dữ liệu và ứng dụng trong bài toán lập thời khoá biểu Công nghệ thông tin 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top