thegioivanconchuadu
New Member
Link tải miễn phí luận văn
Bảo Huy
TÓM TẮT
Ở Việt Nam cần nghiên cứu đưa ra phương pháp ước tính trữ lượng carbon của rừng tự nhiên
để tham gia vào chương trình giảm phát thải từ suy thoái và mất rừng( REDD), làm cơ sở cho
chi trả dịch vụ môi trường; và nó có ý nghĩa nếu gắn việc chi trả dịch vụ hấp thụ CO2 của rừng
với cách quản lý rừng cộng đồng.
Phương pháp luận nghiên cứu dựa vào mối quan hệ hữu cơ giữa sinh khối rừng và lượng carbon
tích lũy, đồng thời năng lực tích lũy carbon của thực vật, đất rừng có mối quan hệ với các nhân
tố sinh thái và thay đổi theo trạng thái; do đó áp dụng rút mẫu thực nghiệm để ước lượng sinh
khối, phân tích xác định lượng carbon lưu giữ trong các bộ phận thực vật, thảm mục, rễ, trong
đất và ứng dụng phương pháp mô hình đa biến để xây dựng các hàm ước lượng sinh khối,
carbon tích lũy, CO2 hấp thụ thông qua các biến số điều tra rừng có thể đo đếm trực tiếp. Từ
đây làm cơ sở cho việc áp dụng ước tính CO2 hấp thụ trong các trạng thái, kiểu rừng ở thực tế.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Biến đổi khí hậu và mối quan hệ của nó với phát thải khí CO2 từ suy thoái và mất rừng là
một vấn đề đang được quan tâm của toàn cầu; vào ngày 15 tháng 12 năm 2007, dưới sự chủ toạ
của Liên Hiệp Quốc, 187 quốc gia thành viên trên thế giới đã ký một thỏa hiệp gọi là Thỏa hiệp
Bali (Indonesia) trong Hội nghị Thay đổi Khí hậu (Climate Change Conference). Hội đồng liên
chính phủ về biến đổi khí hậu (The Intergovernmental Panel on Climate Change - IPCC)) dự báo
khoảng 1,5 tỷ tấn carbon sẽ phát thải hàng năm do thay đổi sử dụng đất rừng nhiệt đới, chiếm 1/5
khí CO2 phát thải trên toàn thế giới – nhiều hơn cả phát thải toàn cầu trong ngành giao thông.
Lần đầu tiên, hội nghị đã nêu lên chương trình giúp đở việc hạn chế sự phá hủy vùng rừng nhiệt
đới trên thế giới để giảm thiểu phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính ("Giảm thiểu khí phát thải từ
suy thoái và mất rừng" (Reducing Emissions from Deforestation and Degradation - REDD). Hội
nghị cũng đã chính thức công bố các dự án thử nghiệm cho phép các nước đang phát triển có thể
tham gia chương trình REDD. Theo đó các nước phát triển sẽ đáp ứng một số mục tiêu giảm
phát thải của nước họ bằng cách mua các tín dụng carbon của các nước đang phát triển từ những
cánh rừng hấp thụ CO2. Một số dự án REDD đang được thực hiện ở châu Á nhằm mục đích
chính thức đưa chương trình này vào nội dung tiếp theo của Nghị định thư Kyoto bắt đầu từ năm
2013.
Ở Việt Nam, để chuNn bị tham gia chương trình REDD, tại Hà N ội từ ngày 3-6/11/2008,
Bộ N ông nghiệp và Phát triển nông thôn đã tổ chức hội thảo quốc tế: "Quản lý rừng bền vững ở
các quốc gia lưu vực sông Mê Kông để lưu giữ carbon trong chương trình REDD - ChuNn bị các
khía cạnh kỹ thuật cho REDD". Kết quả hội thảo cho thấy cần xây dựng hệ thống ước tính
carbon lưu giữ quốc gia, bao gồm xây dựng đường carbon cơ sở, giám sát sự thay đổi diện tích
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Bảo Huy
TÓM TẮT
Ở Việt Nam cần nghiên cứu đưa ra phương pháp ước tính trữ lượng carbon của rừng tự nhiên
để tham gia vào chương trình giảm phát thải từ suy thoái và mất rừng( REDD), làm cơ sở cho
chi trả dịch vụ môi trường; và nó có ý nghĩa nếu gắn việc chi trả dịch vụ hấp thụ CO2 của rừng
với cách quản lý rừng cộng đồng.
Phương pháp luận nghiên cứu dựa vào mối quan hệ hữu cơ giữa sinh khối rừng và lượng carbon
tích lũy, đồng thời năng lực tích lũy carbon của thực vật, đất rừng có mối quan hệ với các nhân
tố sinh thái và thay đổi theo trạng thái; do đó áp dụng rút mẫu thực nghiệm để ước lượng sinh
khối, phân tích xác định lượng carbon lưu giữ trong các bộ phận thực vật, thảm mục, rễ, trong
đất và ứng dụng phương pháp mô hình đa biến để xây dựng các hàm ước lượng sinh khối,
carbon tích lũy, CO2 hấp thụ thông qua các biến số điều tra rừng có thể đo đếm trực tiếp. Từ
đây làm cơ sở cho việc áp dụng ước tính CO2 hấp thụ trong các trạng thái, kiểu rừng ở thực tế.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Biến đổi khí hậu và mối quan hệ của nó với phát thải khí CO2 từ suy thoái và mất rừng là
một vấn đề đang được quan tâm của toàn cầu; vào ngày 15 tháng 12 năm 2007, dưới sự chủ toạ
của Liên Hiệp Quốc, 187 quốc gia thành viên trên thế giới đã ký một thỏa hiệp gọi là Thỏa hiệp
Bali (Indonesia) trong Hội nghị Thay đổi Khí hậu (Climate Change Conference). Hội đồng liên
chính phủ về biến đổi khí hậu (The Intergovernmental Panel on Climate Change - IPCC)) dự báo
khoảng 1,5 tỷ tấn carbon sẽ phát thải hàng năm do thay đổi sử dụng đất rừng nhiệt đới, chiếm 1/5
khí CO2 phát thải trên toàn thế giới – nhiều hơn cả phát thải toàn cầu trong ngành giao thông.
Lần đầu tiên, hội nghị đã nêu lên chương trình giúp đở việc hạn chế sự phá hủy vùng rừng nhiệt
đới trên thế giới để giảm thiểu phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính ("Giảm thiểu khí phát thải từ
suy thoái và mất rừng" (Reducing Emissions from Deforestation and Degradation - REDD). Hội
nghị cũng đã chính thức công bố các dự án thử nghiệm cho phép các nước đang phát triển có thể
tham gia chương trình REDD. Theo đó các nước phát triển sẽ đáp ứng một số mục tiêu giảm
phát thải của nước họ bằng cách mua các tín dụng carbon của các nước đang phát triển từ những
cánh rừng hấp thụ CO2. Một số dự án REDD đang được thực hiện ở châu Á nhằm mục đích
chính thức đưa chương trình này vào nội dung tiếp theo của Nghị định thư Kyoto bắt đầu từ năm
2013.
Ở Việt Nam, để chuNn bị tham gia chương trình REDD, tại Hà N ội từ ngày 3-6/11/2008,
Bộ N ông nghiệp và Phát triển nông thôn đã tổ chức hội thảo quốc tế: "Quản lý rừng bền vững ở
các quốc gia lưu vực sông Mê Kông để lưu giữ carbon trong chương trình REDD - ChuNn bị các
khía cạnh kỹ thuật cho REDD". Kết quả hội thảo cho thấy cần xây dựng hệ thống ước tính
carbon lưu giữ quốc gia, bao gồm xây dựng đường carbon cơ sở, giám sát sự thay đổi diện tích
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links