anh_emlagi

New Member
Download Luận văn Phương pháp xác định lãi suất cho vay qua xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại Việt Nam

Download miễn phí Luận văn Phương pháp xác định lãi suất cho vay qua xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại Việt Nam





Trang bìa
Lời cam đoan
Danh mục từ viết tắt
Danh mục đồ thị, bảng biểu
Danh mục phụ lục
MỤC LỤC
Nội dung Trang
PHẦN MỞ ĐẦU
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ LÃI SUẤT CHO VAY VÀ XẾP HẠNG TÍN DỤNG . . . 1
1.1 Khái niệm về NHTM . . . 1
1.2 Lãi suất cho vay và vai trò của lãi suất cho vay . . 1
1.2.1 Khái niệm và bản chất của lãi suất . . . 1
1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất cho vay . . 2
1.2.3 Những phương pháp xác định lãi suất cho vay của NHTM . 3
1.2.3.1 Lãi suất cho vay dựa trên tổng hợp chi phí . . 3
1.2.3.2 Lãi suất cho vay theo lãi suất cơ sở . . 4
1.2.3.3 Lãi suất cho vay theo chi phí –lợi ích . . 5
1.2.4 Vai trò của lãi suất trong nền kinh tế thị trường . . 7
1.3 Quản trị lãi suất trong hoạt động kinh doanh của NHTM . . 8
1.3.1 Rủi rolãi suất trong kinh doanh . . . 8
1.3.2 Mục tiêu quản trị lãi suất . . . 8
1.3.3 Các cách quản lý lãi suất cho vay . . 9
1.3.3.1 Cho vay với lãi suất cố định . . . 9
1.3.3.2 Cho vay với lãi suất điều chỉnh . . 9
1.3.3.3 Sự linhhoạt trong lãi suất cho vay . . 9
1.3.4 Kỹ thuật phòng chống rủi ro lãi suất . . 11
1.4 Xếp hạng tín dụng và sự cần thiết phảixếp hạng tín dụng trong hoạt động tín
dụng của ngân hàng thương mại . . . 11
1.4.1 Định nghĩaxếp hạng tín dụng . . . 11
1.4.2 Xếp hạng tín dụng doanh nghiệp vay vốn ngân hàng . . 12
1.4.3 Sự cần thiết phải xếp hạng tín dụng trong hoạt động tín dụng của ngân hàng
thương mại . . . . 13
1.5 Vai trò của xếp hạng tín dụng trong xác định lãi suất cho vay . 14
1.5.1 Nguyên tắc và các chỉ tiêu xếp hạng tín dụng doanh nghiệp . 14
1.5.1.1 Nguyên tắc xếp hạng tín dụng . . 14
1.5.1.2 Những chỉ tiêu dùng trong phân tíchxếp hạng tín dụng doanh nghiệp. 14
1.5.2 Vai trò của xếp hạng tín dụng . . . 15
1.5.2.1 Đối với ngân hàng thương mại . . 15
1.5.2.2 Đối với doanh nghiệp được xếp hạng . . 16
1.5.2.3 Đối với thị trường tài chính . . . 16
1.5.2.4 Đối với xác định lãi suất cho vay. . 17
1.6 Vấn đề tự do hóa lãi suất ở một số quốc gia Châu Á . . 17
1.7 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam . . . 19
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 . . . 22
Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ XÁC ĐỊNH LÃI
SUẤT CHO VAY TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM . 23
2.1 Quá trình hình thành và phát triển hệ thống Ngân hàng Việt Nam . 23
2.1.1 Sự hình thành và phát triển hệ thống Ngân hàng Việt Nam qua các thời kỳ. 23
2.1.1.1 Giai đoạn đầu của quá trình hình thành . . 23
2.1.1.2 Các đợt cảitổ của hệ thống ngân hàng . . 24
2.1.2 Tình hình hoạt động tín dụng tại các NHTM Việt Nam . 27
2.1.2.1 Huy động vốn . . . 27
2.1.2.2 Cho vay vốn . . . 30
2.1.3 NHTM và hội nhập quốc tế . . . 32
2.1.3.1 Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế ngành ngân hàng . 32
2.1.3.2 Những yêu cầu đổi mới . . . 34
2.2 Thực trạng việc xác định lãi suất cho vay tại các NHTM Việt Nam . 35
2.2.1 Giai đoạn từ năm 1988 đến tháng 6/1992 . . 35
2.2.2 Giai đoạn từ tháng 6/1992 đến tháng 7/2000 . . 36
2.2.3 Giai đoạn từ tháng 7/2000 đến tháng 5/2002 . . 39
2.2.4 Giai đoạn từ tháng 5/2002 đến nay . . 41
2.3 Những kết quả đạt được và những hạn chế,thách thức trong vấn đề xác định
lãi suất cho vay tại các NHTM Việt Nam . . 45
2.3.1 Kết quả đạt được . . . 45
2.3.2 Những hạn chế, thách thức . . . 46
2.3.3 Nguyên nhân hạn chế . . . 47
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 . . . 48
Chương 3: PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LÃI SUẤT CHO VAY QUA XẾP
HẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM . . . . 49
3.1 Địnhhướng phát triển của NHTM Việt Nam . . 49
3.1.1 Thúc đẩy cạnh tranh và năng lực cạnh tranh . . 49
3.1.2 Bảo đảm sự lành mạnh và ổn định của hệ thống ngân hàng . 50
3.1.3 Cải thiện tính minh bạch và công khai . . 50
3.1.4 Gia tăng khả năng tiếp cận đối với các dịch vụ ngân hàng . 50
3.1.5 Hội nhập hơn với nền kinh tế toàn cầu và phù hợp những thông lệ quốc tế tốt nhất . . . . 51
3.2 Quan điểm và mục tiêu xây dựng phương pháp xác định lãi suất cho vay qua
xếp hạng tín dụng doanh nghiệp . . . 51
3.3 Khách hàng doanh nghiệp và phân loại khách hàng doanh nghiệp . 53
3.3.1 Khái niệm khách hàng doanh nghiệp . . 53
3.3.2 Phân loại khách hàng doanh nghiệp . . 53
3.3.2.1 Theo loại hình doanh nghiệp và hình thức sở hữu . 53
3.3.2.2 Theo lĩnh vực hoạt động . . . 54
3.3.2.3 Theo qui mô doanh nghiệp . . . 54
3.4 Xây dựng các chỉ tiêu đánh giá . . . 56
3.4.1 Các chỉ tiêu đánh giá doanh nghiệp . . 57
3.4.1.1 Nhómcác chỉ tiêu tài chính . . . 57
3.4.1.2 Nhóm các chỉ tiêu phi tài chính . . 59
3.4.2 Các chỉ tiêu đánh giá rủi ro khoản vay . . 61
3.4.2.1 Nhómcác chỉ tiêu liên quan đến môi trường ngành kinh doanh . 61
3.4.2.2 Nhóm các chỉ tiêu liên quan đến điều kiện kinh doanh . 62
3.4.2.3 Nhóm các chỉ tiêu về nhân sự, quản trị điều hành . 62
3.4.2.4 Nhóm chỉ tiêu dự kiến hiệu quả dự án/phương án vay vốn . 62
3.4.3 Thang điểm đánh giá . . . 64
3.4.3.1 Điểm chỉ tiêu tàichính và tiêu chuẩnđánh giá . . 64
3.4.3.2 Điểm chỉ tiêu phi tài chính và tiêu chuẩn đánh giá . 64
3.4.3.3 Điểm chỉ tiêu về rủi ro khoản vay và tiêu chuẩn đánh giá . 65
3.4.3.4 Xác định điểm tổng hợp xếp hạng tín dụng và xếp loại khoản vay . 65
3.5 Xây dựng phương pháp xếp hạng tín dụng doanh nghiệp, xếp loại khoản vay và
xác định lãi suất cho vay . . . 66
3.5.1 Xếp hạng tín dụng doanh nghiệp theo chỉ tiêu đánh giá doanh nghiệp . 66
3.5.2 Xếp loại khoản vay theo chỉ tiêu đánh giá rủi ro khoản vay . 67
3.5.3 Công thức xác định lãi suất cho vay . . 69
3.5.4 Xác định lãi suất cho vay khách hàng doanh nghiệp theo mô hình phân
tích rủi ro tín dụng . . . 70
3.5.5 Các chính sách lãi suất cho vay của NHTM . . 72
3.5.5.1 Chính sách lãi suấtthông thường . . 72
3.5.5.2 Chính sách lãi suấtthâm nhập thị trường . . 73
3.5.5.3 Chính sách lãi suấtcạnh tranh . . 73
3.5.5.4 Chính sách lãi suấttheo mối quanhệ . . 73
3.5.5.5 Chính sách lãi suấtthắt chặt tín dụng . . 73
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 . . . 74
PHẦNKẾT LUẬN . . . . 76
Danh mục tài liệu tham khảo . . . 77
Phụ lục . . . . 80



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

ác động mạnh
của thị trường tài chính thế giới, nhất là về tỷ giá, lãi suất, dự trữ ngoại tệ, trong khi
phải thực hiện đồng thời nhiều nghĩa vụ và cam kết quốc tế.
+ Hội nhập kinh tế, quốc tế làm tăng các giao dịch vốn và rủi ro của hệ thống
ngân hàng, trong khi cơ chế quản lý và hệ thống thông tin giám sát ngân hàng còn rất
sơ khai, chưa phù hợp với thông lệ quốc tế.
+ Vấn đề cần quan tâm hàng đầu là nguồn nhân lực và các cơ chế khuyến khích
làm việc tại ngân hàng hiện nay. Chảy máu chất xám là vấn đề khó tránh khỏi khi mở
cửa hội nhập.
+ Một khi sự phân biệt đối xử giữa các TCTD nước ngoài với các TCTD trong
nước được loại bỏ căn bản (từ sau 2010) sẽ làm cho NHTM trong nước mất dần lợi thế
cạnh tranh về quy mô, khách hàng và hệ thống kênh phân phối. NHTM Việt Nam thua
kém các NHNNg về nhiều mặt như công nghệ lạc hậu, chất lượng dịch vụ chưa cao…
sẽ ngày càng khó thu hút khách hàng hơn trước.
2.1.3.2 Những yêu cầu đổi mới:
+ Tăng cường năng lực điều hành và giám sát hoạt động ngân hàng của NHNN
thông qua việc đổi mới điều hành chính sách tiền tệ, lãi suất, tỷ giá, hệ thống thanh tra
giám sát hiện đại và hữu hiệu. Tăng cường công tác thanh tra giám sát nhằm đảm bảo
tính an toàn cho cả hệ thống ngân hàng và tạo niềm tin cho công chúng.
+ Hoàn thiện hệ thống pháp luật về tiền tệ ngân hàng, hạn chế hình sự hóa các
quan hệ kinh tế trong lĩnh vực ngân hàng.
+ Nâng cao năng lực tài chính và hoạt động của các NHTM như tăng cường năng
lực tài chính theo tiêu chuẩn quốc tế, phát triển nguồn nhân lực, phát triển sản phẩm
mới, hiện đại hóa công nghệ, đẩy mạnh cổ phần hóa các NHTM quốc doanh, nâng cao
năng lực quản trị Tài sản - Nợ tại NHTM mà trong đó nổi lên yêu cầu xác định lãi suất
cho vay một cách khoa học, hợp lý để tăng tính cạnh tranh, đảm bảo chênh lệch đầu
vào - đầu ra.
35
+ Đẩy nhanh quá trình cơ cấu lại hệ thống NHTM Việt Nam, cải cách ngân hàng
theo hướng nâng cao năng lực quản trị điều hành, năng lực tài chính, mở rộng quy mô
và năng lực cạnh tranh cho NHTM Việt Nam. Hình thành các tập đoàn tài chính-ngân
hàng đủ lớn, mạnh dạn sắp xếp lại NHTM CP theo hướng thanh lý, giải thể những
ngân hàng yếu kém, sáp nhập những ngân hàng nhỏ không đủ vốn pháp định vào
những ngân hàng lớn.
+ Cần có một chiến lược kinh doanh trung hạn và dài hạn, đặc biệt là chiến lược
nhân sự. Gắn chiến lược nhân sự với các trường đại học trọng điểm và hình thành các
trung tâm đào tạo tại các NHTM.
+ Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng và phải xem đây là mục tiêu chiến lược để
cạnh tranh với các NHNNg, nâng cao hiệu quả kinh doanh và thu hút khách hàng trong
nước. Đặc biệt là cơ chế thanh toán, phải nhanh chóng, an toàn, tiện lợi và có tính hệ
thống, đồng bộ.
2.2 Thực trạng việc xác định lãi suất cho vay tại các NHTM Việt Nam
2.2.1 Giai đoạn từ năm 1988 đến tháng 6/1992
Bảng 2.5: Lãi suất huy động vốn theo thời hạn giai đoạn 1989 – 1990
Đơn vị: %/tháng
Loại hình
Tổ chức kinh tế Dân cư Thời diểm
3 tháng Không kỳ
hạn
3 tháng Không
kỳ hạn
Lãi suất cho
vay bình
quân
1/3/1989 2,5 1,8 12,0 9,0 3,37
1/4/1989 5,8 4,0 12,0 9,0 3,37
1/6/1989 4,0 2,7 9,0 7,0 5,0
1/7/1989 3,0 1,8 7,0 5,0 3,8
10/2/1990 2,4 1,2 6,0 4,0 3,0
20/3/1990 1,8 0,9 4,0 2,4 2,4
Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
NHNN can thiệp ở mức độ cao và trực tiếp vào lãi suất, quy định cụ thể các
mức lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay để các NHTM thực hiện. Trong giai đoạn này,
36
việc điều hành chính sách tiền tệ của NHNN là nhằm mục tiêu đẩy lùi lạm phát nên lãi
suất tiền gửi tiết kiệm danh nghĩa được qui định tương đối cao nhằm thu hồi bớt tiền
trong lưu thông. Lãi suất trong thời kỳ này là lãi suất thực âm và mang nặng tính chất
bao cấp được duy trì trong suốt thời kỳ này với đặc điểm: lãi suất tiền gửi < lạm phát
và lãi suất cho vay  lãi suất huy động, lãi suất cho vay ngắn hạn cao hơn lãi suất cho
vay dài hạn.
Nền kinh tế bắt đầu chuyển đổi sang cơ chế kinh tế thị trường, tuy nhiên lãi suất
cho vay vẫn còn phân biệt rõ ràng giữa các thành phần kinh tế: lãi suất cho vay đối với
Doanh nghiệp nhà nước thấp hơn lãi suất cho vay đối với DN ngoài quốc doanh. Điều
này làm cho lãi suất không thực hiện được chức năng vốn có của nó, lãi suất không còn
là đòn bẩy kích thích nhu cầu gửi tiền của công chúng, phát huy tính hiệu quả trong
quá trình sử dụng vốn và đảm bảo lợi nhuận cho ngân hàng.
Bảng 2.6: Lãi suất ngân hàng theo quyết định 202 tháng 10/1991 của NHNN
Đơn vị: %/tháng
Chỉ tiêu Lãi suất
Lãi suất tiền gửi
Không kỳ hạn 1,00
Kỳ hạn 3 tháng 2,10
Lãi suất tiết kiệm
Không kỳ hạn 2,10
Kỳ hạn 3 tháng 3,50
Lãi suất cho vay
Kinh tế quốc doanh 2,10 - 2,40
Kinh tế tư nhân 2,70 - 3,70
Hộ kinh doanh 4,00 - 5,00
Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
2.2.2 Giai đoạn từ tháng 6/1992 đến tháng 7/2000
Sau khi thực hiện lãi suất thực âm để chống lạm phát đã thu được kết quả,
những điều kiện kinh tế tiền tệ đã thay đổi cơ bản so với năm trước đây, Ngân hàng
Nhà nước đã chuyển sang thực hiện chính sách lãi suất thực dương, tức là lạm phát <
37
lãi suất huy động < lãi suất cho vay. Từ tháng 10/1992, NHNN bắt đầu từng bước thực
hiện lãi suất thực dương, tuy nhiên NHNN vẫn quy định các mức lãi suất tiền gửi và
cho vay cụ thể. Trong phạm vi mức lãi suất đó, các TCTD được phép ấn định các mức
lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay cụ thể cho từng đối tượng, đặc thù hoạt động kinh
doanh và cung - cầu vốn từng thời điểm. Lãi suất giữa các thành phần kinh tế vẫn có sự
phân biệt: lãi suất cho vay đối với DN quốc doanh thấp hơn DN ngoài quốc doanh, lãi
suất cho vay ngắn hạn cao hơn lãi suất cho vay trung dài hạn.
Từ tháng 9/1993, NHNN cho phép thêm các TCTD được cho vay theo lãi suất
thỏa thuận vượt mức lãi suất cho vay cụ thể. Theo quyết định 184/QĐ-NH1 ngày
28/09/1993 thì lãi suất cho vay đối với DNNN là 1,8%/tháng, lãi suất cho vay thành
phần kinh tế ngoài quốc doanh là 2,1%/tháng. Tuy nhiên, nếu vốn huy động tiết kiệm
và tiền gửi theo các mức lãi suất quy định mà không đủ để cho vay thì các TCTD được
phép phát hành kỳ phiếu với lãi suất cao hơn lãi suất tiết kiệm cùng kỳ hạn tối đa
0,2%/tháng và cho vay với lãi suất cao hơn mức 2,1%/tháng trên cơ sở thỏa thuận với
khách hàng. Các NHTM đã phát huy tích cực yếu tố này làm cho mức chênh lệch giữa
lãi suất cho vay và lãi suất huy động khá cao, phổ biến từ 0,7-1,0%/tháng, cho nên hầu
hết các NHTM đều đạt lợi nhuận cao, trong khi các DN lại gặp khó khăn về tài chính vì
gánh nặng trả lãi lớn. Từ thực trạng này, Quốc hội khóa IX, kỳ họp tháng 8/1995 đã
thông qua nghị quyết bỏ thuế doanh thu trong hoạt động tín dụng ngân hàng, đồng thời
yêu cầu các NHTM phải tiết giảm chi phí để giảm lãi suất cho vay, khống chế chênh
lệch giữa lãi suất cho vay bình quân và lãi suất huy động bình quân tối đa là
0,35%/tháng. Cơ chế này đã khắc phục tình trạng hầu hết các...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thí nghiệm xác định hàm lượng ion đồng theo phương pháp chuẩn độ tạo phức và xây dựng một số bài thí nghiệm Luận văn Sư phạm 0
D Xác định hàm lượng mangan trong nước sinh hoạt bằng phương pháp trắc quang với thuốc thử Formaloxim Khoa học Tự nhiên 0
D XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG NITRIT TRONG THỊT VÀ SẢN PHẨM THỊT BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC QUANG Khoa học Tự nhiên 0
D Sử dụng phương pháp sắc ký lỏng cao áp để xác định một số kim loại nặng trong các đối tượng môi trường Khoa học Tự nhiên 0
D sáng kiến kinh nghiệm phương pháp xác định nhanh số đồng phân hợp chất hữu cơ Luận văn Sư phạm 0
D Xây dựng phương pháp xác định kháng sinh β lactam trong nước thải nhà máy dược phẩm bằng sắc ký lỏng khối phổ Y dược 0
D Xây dựng phương pháp Elisa gián tiếp xác định dư lượng Fluoroquinolone trong sữa Khoa học Tự nhiên 0
T Nghiên cứu xây dựng phương pháp xác định tạp pha trong Artesunat nguyên liệ bằng phương pháp HPLC Kiến trúc, xây dựng 0
P Xác định hàm lượng crôm trong nước thải bằng phương pháp trắc quang Luận văn Kinh tế 2
T Nghiên cứu phương pháp xác định doanh thu từ HĐCI trong lĩnh vực BC, VT của Tổng công ty BC-VT Việt Nam Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top