pe_dautay_kute_2k8
New Member
Download miễn phí Tiểu luận Quá cảnh hàng hóa qua lãnh thổ Việt Nam và dịch vụ quá cảnh hàng hóa
1. Khái quát về quá cảnh hàng hóa qua lãnh thổ Việt Nam
1.1. Quá cảnh hàng hóa qua lãnh thổ Việt Nam
Quá cảnh hàng hóa là việc vận chuyển hàng hóa thuộc sở hữu của tổ chức, cá nhân nước ngoài qua lãnh thổ Việt Nam, kể cả việc trung chuyển, chuyển tải, lưu kho, chia tách lô hàng, thay đổi cách vận tải hay các công việc khác được thực hiện trong thời gian quá cảnh.
(Điều 241 Luật Thương mại 2005)
Hiểu một cách đơn giản, quá cảnh là việc chuyển hàng hoá, phương tiện vận tải từ một nước qua cửa khẩu vào lãnh thổ Việt Nam đến một nước khác hay trở về nước đó.
Ví dụ: Việt Nam với các cửa khẩu giáp Campuchia như Mộc Bài, Vĩnh Xương, Xa Mát, Dinh Bà, Lệ Thanh... và các cửa khẩu giáp Trung Quốc, Lào và cả biển Đông, là cầu nối thuận lợi của Campuchia đến với các nước khác.
Vì vậy để vận chuyển hàng hóa một cách nhanh chóng, thuận lợi, các doanh nghiệp của Vương Quốc Campuchia có thể xin phép Bộ Công thương Việt Nam để được cho phép vận chuyển hàng hoá của Campuchia đi ngang lãnh thổ Việt Nam đến nước thứ ba, hay từ nước thứ ba về Campuchia.
hay hàng hoá của một địa phương này vận chuyển sang một địa phương khác của Vương quốc Campuchia cũng được phép quá cảnh lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
1.2. Dịch vụ quá cảnh hàng hóa
Dịch vụ quá cảnh hàng hóa là hoạt động thương mại, theo đó thương nhân thực hiện việc quá cảnh hàng hóa thuộc sở hữu của tổ chức, cá nhân nước ngoài qua lãnh thổ Việt Nam để hưởng thù lao.
(Điều 249 Luật Thương mại 2005)
Hiện nay, ở Việt Nam đang có nhiều công ty kinh doanh dịch vụ quá cảnh hàng hóa như:
VRTS – Công ty cổ phần dịch vụ vận tải đường sắt. VRTS đã thực hiện làm thủ tục hải quan cho nhiều lô hàng, quá cảnh hàng Trung Quốc xuống Hải Phòng, quá cành hàng sang Lào tại nhiều cửa khẩu. Các khách hàng của VRST là các công ty quốc tế và tập đoàn đa quốc gia, các công ty lớn của Việt Nam như NISSIN, MISUI, LOGITEM, VINATAKAOKA, ABB, HABIN, HONDA, NSCC, ZAMIL, VNCC, TKVN, LILAMA, LICOGI, EVN, Cơ điện nông nghiệp, Lân Lâm Thao…
Ngoài ra còn có dịch vụ quá cảnh hàng hóa của công ty OCEAN TRANSPORT LOGISTICS, công ty TNHH NIPPON EXPRESS VIETNAM LTD, công ty Cổ phần Container Việt Nam,…
2. Tuyến đường quá cảnh
Điều 243 Luật Thương mại 2005, điều 42 Luật hải quan số 29/2001/QH10 ngày 29/6/2001 của Quốc hội khoá 10 đã được sửa đổi, bổ sung bởi luật số 42/2005/QH11 ngày 14/6/2005 quy định tuyến đường quá cảnh hàng hóa:
Hàng hóa chỉ được quá cảnh qua các cửa khẩu quốc tế và theo đúng những tuyến đường nhất định trên lãnh thổ Việt Nam
Hàng hóa nước ngoài khi quá cảnh vào lãnh thổ Việt Nam phải đi đúng theo các cửa khẩu quốc tế và những tuyến đường vận chuyển được quy định theo pháp luật về quá cảnh hàng hóa. Trong đó, Bộ Giao thông vận tải quy định tuyến đường vận chuyển hàng hóa quá cảnh; Tổng cục Hải quan quy định tuyến đường vận chuyển hàng hóa chuyển cửa khẩu.
Căn cứ điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định cụ thể tuyến đường được vận chuyển hàng hoá quá cảnh
Ví dụ những tuyến đường quá cảnh được Bộ trưởng Bộ Giao thông quy định với một số nước như sau:
Hàng hoá quá cảnh của Vương quốc Campuchia qua lãnh thổ nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam được phép qua các cặp cửa khẩu quốc tế và các tuyến đường nối sau:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
1. Khái quát về quá cảnh hàng hóa qua lãnh thổ Việt Nam
1.1. Quá cảnh hàng hóa qua lãnh thổ Việt Nam
Quá cảnh hàng hóa là việc vận chuyển hàng hóa thuộc sở hữu của tổ chức, cá nhân nước ngoài qua lãnh thổ Việt Nam, kể cả việc trung chuyển, chuyển tải, lưu kho, chia tách lô hàng, thay đổi cách vận tải hay các công việc khác được thực hiện trong thời gian quá cảnh.
(Điều 241 Luật Thương mại 2005)
Hiểu một cách đơn giản, quá cảnh là việc chuyển hàng hoá, phương tiện vận tải từ một nước qua cửa khẩu vào lãnh thổ Việt Nam đến một nước khác hay trở về nước đó.
Ví dụ: Việt Nam với các cửa khẩu giáp Campuchia như Mộc Bài, Vĩnh Xương, Xa Mát, Dinh Bà, Lệ Thanh... và các cửa khẩu giáp Trung Quốc, Lào và cả biển Đông, là cầu nối thuận lợi của Campuchia đến với các nước khác.
Vì vậy để vận chuyển hàng hóa một cách nhanh chóng, thuận lợi, các doanh nghiệp của Vương Quốc Campuchia có thể xin phép Bộ Công thương Việt Nam để được cho phép vận chuyển hàng hoá của Campuchia đi ngang lãnh thổ Việt Nam đến nước thứ ba, hay từ nước thứ ba về Campuchia.
hay hàng hoá của một địa phương này vận chuyển sang một địa phương khác của Vương quốc Campuchia cũng được phép quá cảnh lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
1.2. Dịch vụ quá cảnh hàng hóa
Dịch vụ quá cảnh hàng hóa là hoạt động thương mại, theo đó thương nhân thực hiện việc quá cảnh hàng hóa thuộc sở hữu của tổ chức, cá nhân nước ngoài qua lãnh thổ Việt Nam để hưởng thù lao.
(Điều 249 Luật Thương mại 2005)
Hiện nay, ở Việt Nam đang có nhiều công ty kinh doanh dịch vụ quá cảnh hàng hóa như:
VRTS – Công ty cổ phần dịch vụ vận tải đường sắt. VRTS đã thực hiện làm thủ tục hải quan cho nhiều lô hàng, quá cảnh hàng Trung Quốc xuống Hải Phòng, quá cành hàng sang Lào tại nhiều cửa khẩu. Các khách hàng của VRST là các công ty quốc tế và tập đoàn đa quốc gia, các công ty lớn của Việt Nam như NISSIN, MISUI, LOGITEM, VINATAKAOKA, ABB, HABIN, HONDA, NSCC, ZAMIL, VNCC, TKVN, LILAMA, LICOGI, EVN, Cơ điện nông nghiệp, Lân Lâm Thao…
Ngoài ra còn có dịch vụ quá cảnh hàng hóa của công ty OCEAN TRANSPORT LOGISTICS, công ty TNHH NIPPON EXPRESS VIETNAM LTD, công ty Cổ phần Container Việt Nam,…
2. Tuyến đường quá cảnh
Điều 243 Luật Thương mại 2005, điều 42 Luật hải quan số 29/2001/QH10 ngày 29/6/2001 của Quốc hội khoá 10 đã được sửa đổi, bổ sung bởi luật số 42/2005/QH11 ngày 14/6/2005 quy định tuyến đường quá cảnh hàng hóa:
Hàng hóa chỉ được quá cảnh qua các cửa khẩu quốc tế và theo đúng những tuyến đường nhất định trên lãnh thổ Việt Nam
Hàng hóa nước ngoài khi quá cảnh vào lãnh thổ Việt Nam phải đi đúng theo các cửa khẩu quốc tế và những tuyến đường vận chuyển được quy định theo pháp luật về quá cảnh hàng hóa. Trong đó, Bộ Giao thông vận tải quy định tuyến đường vận chuyển hàng hóa quá cảnh; Tổng cục Hải quan quy định tuyến đường vận chuyển hàng hóa chuyển cửa khẩu.
Căn cứ điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định cụ thể tuyến đường được vận chuyển hàng hoá quá cảnh
Ví dụ những tuyến đường quá cảnh được Bộ trưởng Bộ Giao thông quy định với một số nước như sau:
Hàng hoá quá cảnh của Vương quốc Campuchia qua lãnh thổ nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam được phép qua các cặp cửa khẩu quốc tế và các tuyến đường nối sau:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links