Beavis

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay, thời kì quá độ từ chủ nghĩa tư bản trên phạm vi toàn thế giới vẫn nói chung đang tiếp diễn và con đường “phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa” tại các nước chủ nghĩa xã hội nói riêng cũng có cơ sở lịch sử, thực tiễn sâu xa, vững chắc, mang tính quy luật khách quan, tất yếu và hoàn toàn khả thi. Việt Nam trong xu thế chung của thế giới cũng đang tiến hành quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Đây là quá trình lâu dài và cũng có nhiều khó khăn. Có nhiều tài liệu đã nghiên cứu về vấn đề này nhưng ở mỗi tài liệu thì mới đề cập đến một khía cạnh của con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Là một sinh viên đang theo học trong lĩnh vực kinh tế em muốn đi tìm hiểu những vấn đề chung, khái quát về con đường quá độ của nước ta. Việc nghiên cứu đề tài này sẽ cung cấp cho em thêm những thông tin quý báu về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội trong nước để bước đầu hình thành cho mình những tư duy kinh tế. Cùng với việc tích luỹ những kiến thức trong những năm tiếp theo tại trường em mong muốn sau này sẽ góp được phần nhỏ bé của mình để hoàn thành những nhiệm vụ kinh tế của thời kì quá độ.
Trong quá trình tìm hiểu về đề tài: "Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam, lý luận thực trạng và giải pháp thực hiện ở nước ta", do vốn kiến thức của em và do thời gian có hạn nên em sẽ gặp phải những thiếu sót. Em rất mong thầy và các bạn tham gia góp ý cho em để bài viết của em được hoàn thiện hơn.









NỘI DUNG

I. Lý luận chung về quá độ lên Chủ nghĩa xã hội.
1.Khái niệm cơ bản về quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Muốn hiểu được rõ thế nào là quá độ lên chủ nghĩa xã hội (CNXH) trước hết ta phải hiểu được thế nào là thời kì quá độ. Theo lý luận Mac- Lênin đã khẳng định muốn tiến từ một cách sản xuất thấp lên một cách sản xuất cao hơn cần bắt buộc phải trải qua thời kì quá độ. Mác đã khái quát về mặt lý luận và chỉ rõ: “ Thời kì quá độ là thời kì cải biến Cách mạng không ngừng, triệt để và toàn diện từ cách sản xuất này sang cách sản xuất khác. Trong thời kì quá độ xét cả về mặt kinh tế, chính trị, xã hội đó là một thời kì có nhiều mâu thuẫn đặt ra đòi hỏi lý luận phải giải quyết triệt để”.
2. Tính tất yếu và các loại hình quá độ lên CNXH.
2.1.Tính tất yếu của quá độ lên CNXH.
C.Mac cho rằng thời kì này bao gồm những cơn đau đẻ kéo dài có nghĩa là tiến trình quá độ không dễ dàng, nhanh chóng và có thể phải trải qua nhiều khúc quanh; những quãng cách mới đi đến kết quả cuối cùng. Điều đó cũng được Lênin khẳng định rằng: Trong thời kì quá độ, sự nghiệp xây dựng CNXH có khi phải “ làm lại nhiều lần” mới xong và trong thực tế diễn biến của tiến trình quá độ trong gần 90 năm qua với những thất bại thăng trầm cũng đã chứng minh điều đó.
Theo V.I. Lênin tất yếu xảy ra quá độ lên CNXH là do đặc điểm ra đời cách sản xuất Cộng sản chủ nghĩa và cách mạng vô sản quy định, sự hình thành chế độ mới có thể ví như một cơn đau đẻ kéo dài do đó nó cần có thời gian, có những sự chuẩn bị và những tích luỹ vật chất cần thiết đủ cho nó lọt lòng và phát triển.
Thứ nhất: Cách mạng vô sản có điểm khác biệt căn bản so với Cách mạng tư sản. Đối với Cách mạng tư sản quan hệ sản xuất phong kiến và quan hệ sản xuất Tư bản chủ nghĩa đều dựa trên chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất nên quan hệ sản xuất Tư bản chủ nghĩa có thể ra đời từ trong lòng xã hội phong kiến; nhiệm vụ của nó chỉ là giải quyết về mặt chính quyền Nhà nước làm kinh tế thị trường thích ứng với cơ sở hạ tầng của nó.
Thứ hai: Sự phát triển của cách sản xuất cộng sản chủ nghĩa là một thời kì lâu dài, không thể ngay một lúc có thể hoàn thiện được. Để phát triển lực lượng sản xuất, tăng năng suất lao động, xây dựng chế độ công hữu xã hội chủ nghĩa về tư liệu sản xuất, xây dựng kiểu xã hội mới, cần có thời gian, hay tất yếu phải có thời kì quá độ lên CNXH.
2.2. Tính tất yếu của quá độ lên CNXH ở Việt Nam.
Thời kì quá độ là thời kì lịch sử mà bất cứ một quốc gia nào đi lên CNXH cũng đều phải trải qua ngay cả đối với những nước có nền kinh tế phát triển. Con đường phát triển quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam mà chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta đã lựa chọn là con đường phát triển rút ngắn theo cách quá độ gián tiếp. Đó là con đường phát triển tất yếu khách quan, hợp quy luật theo tiến trình phát triển lịch sử tự nhiên của Cách mạng Việt Nam vì:
Thứ nhất là do bối cảnh lịch sử lúc bấy giờ: thế giới bước vào thời kì quá độ từ chủ nghĩa tư bản (CNTB) lên CNXH. CNTB lúc đó là xã hội đã lỗi thời về mặt lịch sử, sớm hay muộn cũng phải được thay bằng hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn đầu là giai đoạn xã hội xã hội chủ nghĩa. CNTB không phải là tương lai của loài người, nó không vượt qua những mâu thuẫn mà mâu thuẫn cơ bản nhất là mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất; mâu thuẫn này càng ngày càng phát triển gay gắt và sâu sắc hơn; CNXH mà con người đang vươn tới là hình thái kinh tế xã hội cao hơn CNTB đó là xã hội vì sự nghiệp giải phóng con người, sự phát triển tự do và toàn diện của loài người. Chúng ta quá độ thẳng lên CNXH nghĩa là đi theo dòng chảy của thời đại nghĩa là đi theo quy luật tự nhiên của lịch sử.
Thứ hai là do sự lựa chọn con đường độc lập dân tộc của Đảng. Ngay khi ra đời Đảng ta đã xác định con đường phát triển của dân tộc là quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ. Từ sau khi Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân do Đảng cộng sản lãnh đạo đã thành công thì chúng ta đã cởi bỏ được hai vòng xích, đã thoát khỏi cảnh một cổ hai tròng, Đảng và Nhà nước thêm vững mạnh, nhân dân đã thêm niềm tin vào Đảng, quyết tâm đi theo Đảng. Thành quả của cuộc Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân cần được giữ vững, cuộc sống vật chất cũng như tinh thần của nhân dân phải được cải thiện, nâng cao nhiều so với những năm chiến đấu hy sinh. Có hàng loạt vấn đề kinh tế, xã hội và chính trị cần được giải quyết cấp bách sau khi Cách mạng dân tộc dân chủ thành công. Nhưng điều đó không ngăn cản việc tiến lên CNXH; hơn nữa, việc giải quyết nó chỉ có thể bằng con đường xây dựng CNXH. Việc đưa miền Bắc tiến lên CNXH có ý nghĩa rất lớn lao trong những năm đấu tranh giải phóng miền Nam thống nhất đất nước. Chính điều đó được Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh trong hội nghị cán bộ văn hoá ngày 30/10/1958 “ Miền Bắc tiến lên CNXH để làm cơ sở vững chắc cho việc đấu tranh thống nhất nước nhà. Muốn đấu tranh thống nhất nước nhà thắng lợi thì nhất định phải xây dựng miền Bắc tiến lên CNXH”. Trong thời đại ngày nay chỉ có độc lập dân tộc gắn liền với CNXH mới đem lại nhiều lợi ích và hạnh phúc thực sự cho toàn thể nhân dân lao động.
Vì những lẽ đó, Đảng tất yếu lãnh đạo toàn thể nhân dân lao động tiến thẳng lên CNXH không trải qua giai đoạn phát triển TBCN.
2.3. Khả năng tiến hành quá độ lên CNXH ở Việt Nam.
Về khả năng khách quan: Yếu tố khách quan quan trọng đầu tiên giúp chúng ta tiến lên CNXH là Liên Xô lúc đó đã tiến hành thành công cuộc Cách mạng xã hội chủ nghĩa và sẵn sàng giúp đỡ chúng ta cả về vật chất và tinh thần. Sau đó hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu tan rã đã đưa ra cho chúng ta tấm gương khá sinh động về sự thành công và thất bại đã sâu sắc và chi tiếtđến mức có thể từ đó đưa ra những giải pháp điển hình cho sự lãnh đạo và thực hiện tiến trình cách mạng. Còn đến ngày nay, xu thế quá độ lên CNXH trên phạm vi toàn thế giới đã đóng vai trò tích cực, không những làm cho quá độ bỏ qua CNTB là tất yếu mà còn đem lại điều kiện và khả năng khách quan cho sự quá độ này. Quá trình quốc tế hoá sản xuất, toàn cầu hoá với sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đã tạo khả năng cho những nước kém phát triển đi sau tiếp thu, vận dụng đưa vào nước mình lực lượng sản xuất hiện đại và kinh nghiệm của những nước đi trước cũng như tạo khả năng khách quan cho việc khắn phục khó khăn về nguồn vốn, kĩ thuật hiện đại. Điều kiện đó giúp chúng ta tranh thủ được cơ hội, tận dụng, khai thác, sử dụng có hiệu quả những thành tựu mà nhân loại đã đạt được để rút ngắn thời kì quá độ lên CNXH ở nước ta.
Về khả năng chủ quan: Mọi thành công của chúng ta đạt được phải kể đến yếu tố quan trọng bậc nhất là sự lãnh đạo của Đảng và liên minh công nông vững chắc. Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mac – Lênin luôn luôn nhấn mạnh vai trò của Đảng vô sản trong việc lãnh đạo cách mạng nói chung và trong việc thực hiện quá trình phát triển rút ngắn ở các nước tiền tư bản nói riêng thì ở Việt Nam, Đảng cộng sản Việt Nam là một nhân tố có vai trò quyết định đối với việc đẩy nhanh sự phát triển đất nước .Và trong công cuộc đổi mới do Đảng khởi xướng và lãnh đạo đã thu được những kết quả khả quan như: đã củng cố và khẳng định con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của chúng ta là đúng đắn. Sự lựa chọn con đường quá độ lên CNXH bỏ qua TBCN của nước ta là phù hợp với sự lựa chọn của nhân dân ta. Các tầng lớp lao động công nhân, nông dân và trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng đã cùng nhau chiến đấu, hy sinh để giành lại độc lập dân tộc và cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc. Do đó họ sẵn sàng liên minh chặt chẽ với nhau và cùng với Đảng để vượt qua mọi khó khăn, xây dựng thành công CNXH.
Ngoài ra, khả năng và nguồn lực trong nước có thể đáp ứng được yêu cầu của thời kì quá độ lên CNXH. Chúng ta có lực lượng lao động dồi dào, chăm chỉ, khéo léo, dễ đào tạo, sẵn sàng đáp ứng được yêu cầu của thời đại mới. Tài nguyên thiên nhiên của nước ta cũng hết sức giàu có và phong phú tạo điều kiện hoàn thành sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước tạo tiền đề xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa
3.Một số đặc điểm cơ bản của thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam
Nước ta quá độ lên CNXH có những đặc điểm chung của quá độ lên CNXH của các nước trên thế giới như: Đó là thời kì xét trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội đều do nhiều thành phần không thuần nhất cấu tạo lên; là thời kì mà sự phát triển cái cũ của những trật tự cũ đôi khi lấn át những mầm mống của cái mới của trật tự mới. Thời kì đó có nhiều khó khăn phức tạp, phải trải qua những lần thử nghiệm để rút ra những kinh nghiệm, những bước đi đúng đắn và trong quá trình thử nghiệm.
Bên cạnh những đặc điểm chung đó chúng ta tiến hành quá còn có những đặc điểm khác biệt với các quốc gia khác như :chúng ta bắt đầu tiến hành quá độ khi đất nước vẫn còn bị chia cắt hai miền với những chiến lược và nhiệm vụ khác nhau (Đại hội Đảng III năm 1960). Trong quá trình tiến hành quá độ từ Đại hội Đảng III đến Đại hội Đảng VI chúng ta luôn nhận được sự viện trợ giúp đỡ hợp tác của hệ thống xã hội chủ nghĩa trên thế giới mà đặc biệt là Liên Xô thời đó. Nhưng đặc điểm to lớn nhất của chúng ta trong thời kì quá độ là “ từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH không phải kinh qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa”. Đó tuy không phải la một quy luật bình thường nhưng rất phù hợp với điều kiện nước ta lúc bấy giờ.
II. Thực trạng nền kinh tế quá độ ở nước ta
1. Những thành tựu đã đạt được
1.1. Về kinh tế
Như ta đã biết dưới ách thống trị của thực dân Pháp nền kinh tế nước ta phụ thuộc hoàn toàn vào chủ nghĩa đế quốc, kinh tế hết sức cùng kiệt nàn, lạc hậu, nạn đói xảy ra triền miên và kéo dài, nghiêm trọng nhất là vào năm 1945 có tới hàng vạn người có nguy cơ chết đói. Nhưng từ khi cuộc kháng chiến trường kì kết thúc thắng lợi, miền Bắc bước vào thời kì quá độ thì dưới sự lãnh đạo của Đảng tính chất nền kinh tế đã thay đổi. Từ nền kinh tế thuộc địa nửa phong kiến, chúng ta đã xây dựng được nền kinh tế mang tính độc lập mang tính chất dân chủ nhân dân, thoát khỏi sự phụ thuộc hoàn toàn vào chủ nghĩa đế quốc.
Trong giai đoạn từ 1945 đến 1975 kinh tế đã có những bước phát triển nhất định nhưng kết quả thực sự đáng lưu ý là từ năm 1986 đến nay (thời kì đổi mới). Sau gần 20 năm đổi mới kinh tế đã có những bước chuyển biến đáng mừng.
Thứ nhất: Nền kinh tế trong những năm qua tăng trưởng liên tục và có tốc độ cao. Mức tăng GDP năm 2002 đạt 6,79%, năm 2003 đạt 7,26% và năm 2004 đạt 7,5% cao nhất từ năm 1997 trở lại đây. Cụ thể mức tăng của một số ngành như sau.
Ngành nông nghiệp: Mặc dù trong những năm qua thời tiết khắc nghiệt, thiên tai và hạn hán thường xuyên xảy ra, nạn cúm gia cầm trong hai năm vừa qua đã gây ảnh hưởng lớn nhưng tổng sản phẩm ngành nông, lâm, thuỷ sản vẫn tăng 3,5% góp 0,7% vào tốc độ tăng trưởng chung. Sản xuất lương thực, thực phẩm vẫn giữ vai trò lớn nhất trong sản xuất nông nghiệp. Nhờ áp dụng khoa học công nghệ mà sản xuất lúa đã chuyển dịch mạnh theo hướng tăng năng suất lao động, tăng chất lượng lúa gạo để phù hợp nhu cầu thị trường, tăng sức cạnh tranh của gạo Việt Nam trên trường quốc tế. Chúng ta vẫn giữ vững vị trí thứ hai về xuất khẩu gạo, ngoại tệ thu được từ xuất khẩu gạo tăng từ 734 triệu USD lên 900 triệu USD năm 2004.


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
 
Tags: phân tích luận điểm của đảng csvn về con đường đi lên cnxh, vì sao muốn xây dựng thành công cnxh phải trải qua thời kì quá độ kéo dài?, vì Sao Việt Nam lựa chọn con đường quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN?, Anh (chị) hiểu thế nào là quá độ lên CNXH bỏ qua CNTB?, Bằng lý luận và thực tiễn cách mạng Việt Nam, đồng chí hãy chứng minh tính tất yếu của việc lựa chọn con đường đi lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN ở nước ta là đúng đắn, hợp quy luật khách quan., Tại sao nói Việt Nam quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN là tất yếu khách quan?, Tại sao nói Việt Nam quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN là tất yếu khách quan ?, ý nghia của bỏ qua tbcn ở việt nam, tại sao việt nam lại lựa chọn quá độ gián tiếp, Hồ chí minh đã vận dụng như thế nào quan điểm của CN MLN về quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN, thực chất qúa độ chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, Thực chất của con đường lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, 3 tiền đề để việt nam đi theo con đường tư bản chủ nghĩa xã hội, Quan điểm cho rằng: “VN quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN” . Hiểu vấn đề BỎ QUA như thế nào cho đúng?, tại sao việt nam lựa chọn kiểu quá độ gián tiếp, Nước ta vẫn đang trong quá trình từ một xã hội mà nền kinh tế còn phổ biến là sản xuất nhỏ tiến thẳng lên CNXH , bỏ qua giai đoạn phát triển Tư bản chủ nghĩa, tại sao để tiến lên xã hội chủ nghĩa phải trải qua giai đoạn quá độ, giải pháp vượt thời kỳ quá độ ở việt nam, Câu 5: Tại sao Việt Nam lựa chọn hình thức quá độ gián tiếp đi lên CNXH và thực chất hình thức quá độ gián tiếp đi lên con đường CNXH ở Việt Nam là gì ?, quá độ lên cnxh ở việt nam là 1 quá trình khó khăn,ohwcs tạp và lâu dài, Liên hệ thực tế đặc điểm quá độ lên CNXH ở Việt Nam., cơ sở nào khẳng định tiến lên CNXH là yếu tố khách quan? tiểu luận, Từ việc làm rõ khả năng khách quan và tiền đề chủ quan của quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam, đồng chí hãy liên hệ những việc mình đã làm để góp phần vào thực hiện quan điểm đó., Câu 4. Những đóng góp của Hồ Chí Minh trong lý luận về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội ở Việt Nam? Hãy bình luận về kết quả thực hiện các phương hướng đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay được nêu trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quả độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011)., tại sao Việt Nam không trải qua chế độ TBCN trong quá trình lên CNXH?, mầm móng tư bản chủ nghĩa ở việt nam, Tính tất yếu và thực chất của việc bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN ở VN?, thực tiễn việc bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN ở VN, thành cong đường nối xã hội chủ nghĩa việt nam, Theo HCM đi lên CNXH dễ hay khó? Tại sao?, vì sao việt nam bỏ qua tư bản chủ nghĩa để tiến lên xã hội chủ nghĩa, Hình thức quá độ gián tiếp lên chủ nghĩa xã hội ở các nước thuộc địa sẽ phải giải quyết nhiệm vụ nào?, đặc điểm kinh tế của thời kỳ quá độ lên cnxh ở việt nam thực trạng và giải pháp, quá độ bỏ qua tư bản chủ nghĩa ở việt nam, Vì sao thời kỳ quá độ được ví như “ những cơn đau đẻ kéo dài”, thực chất đi lên cnxh bỏ qua chế độ tbcn ở việt nam, vì sao việt nam đi lên cnxh bỏ qua tbcn, phân tích thực chất bỏ qua tư bản chủ nghĩa tiến lên CNXH, vì sao muốn xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội phải trải qua thời kì quá độ kéo dài, tại sao nói việt nam quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chệ dộ tư bản chủ nghĩa là một tất yếu, những nhiệm vụ kinh tế cơ bản của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xà họi ở việt nam, KHẢ NĂNG KHÁCH QUAN VÀ TIỀN ĐỀ CHỦ QUAN CỦA QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI BỎ QUA CHẾ ĐỘ TƯ BẢN CHỦ NGHĨA, thục trạng quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua tư bản chủ nghĩa ở cac địa phương, Tại sao Việt Nam tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa xã hội, Đặc điểm quá độ lên CNXH ở VN là bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, 1.2. Tính tất yếu của quá trình tiến thẳng lên CNXH bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam tren co so ly luan xa hoi, tại sao việt nam quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa vẫn tuân theo quá trình lịch sử tự nhiên, nhận thức về quá độ bỏ qua tư bản chủ nghĩa ớ nước ta, luận điểm của đảng cộng sản việt nam về con đường đi lên của nước ta, phân tích khả năng quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN ở việc nam, Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam là tất yếu khách quan ?, vì sao Việt Nam không bỏ qua lực lượng sản xuatas, • Phân tích đặc điểm quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa:, Đặc điểm quá độ lên chủ nghĩa hội ở Việt Nam là bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tại sao nước ta bỏ qua giai đoạn tư bản, Kiểu quá độ lên CNXH ở Việt Nam là kiểu quá độ nào?, đặc điểm của quá độ lên xã hội chủ nghĩa là bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, Phân tích tính tất yếu sự lựa chọn con đường tiến lên CNXH, bỏ qua chế độ TBCN của Đảng CSVN? Thực chất, mô hình và nhiệm vụ cơ bản của thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta hiện nay?, tại sao ta lại bỏ qua tư bản, tại sao đi lên chủ nghĩa xã hội mà bỏ qua tư bản chủ nghĩa, phân tích luận điểm của đảng cộng sản việt nam về con đường đi lên cnxh bỏ qua tbcn, lý luận về đấu tranh giai cấp lên CNXH ở việt nam, quá trình quá độ của việt nam biện pháp, Khả năng khách quan và tiền đề chủ quan của quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN ở Việt Nam? Liên hệ thực tế, chủ nghĩa tư bản đã đem lại cho nhật bản những gì, Thực trạng quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở nước ta., lý giải vì sao hồ chí minh chọn con đường cách mạng việt nam quá độ đi lên xã hội chủ bỏ qua chế đọ tư bản chủ nghĩa, làm rõ quan điểm giữa CNTB và CN cộng sản là thời kỳ quá đọ lâu dài kho khăn và phúc tạp ở Việt Nam, QUÁ ĐỘ TỪ MỘT NƯỚC PHONG KIẾN NỬA THUỘC ĐỊA LÊN THẲNG CHỦ NGHI XÃ HỘI, Tại sao chúng ta lựa chọn con đường tiến lên CNXH mà không đi theo con đường TBCN?, tại sao nước ta bỏ qua tư bản chủ nghĩa, Việt Nam quá độ lên chủ nghĩa xã hội từ một nước thuộc địa nửa phong kiến, lực lượng sản xuất thấp, đảng ta đã vận dụng quan điểm cn mác-lê nin, tư tưởng HCM vào xác định nhiệm vụ kinh tế cơ bản quá độ lên cnxh bỏ qua tbcn như thế nào?, vì sao việt nam chọn quá độ đi lên xây dựng cnxh bỏ qua chế độ tbcn, thực chất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua tư bản chủ nghĩa các nước trên thế giới, PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI BỎ QUA CHẾ ĐỘ TƯ BẢN CHỦ NGHĨA CỦA VIỆT NAM. LIÊN HỆ VỊ TRÍ CÔNG TÁC CỦA MÌNH, ĐỒNG CHÍ LÀM GÌ ĐỂ GÓP PHẦN THỰC HIỆN THÀNH CÔNG CON ĐƯỜNG ĐÓ?, nước ta phải trải qua loại hình quá độ trực tiếp lên chủ nghĩa xã hội là đúng hay sai? Vì sao?, giải thích quan điểm của đảng cộng snar việt nam về thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội là bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, khả năng và tiền đề để Việt Nam quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa như thế nào?., quá độ bỏ qua chế độ phát triển chủ nghĩa tư bản ở việt nam hiện nay, tại sao việt nam bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa mà đi thẳng lên con đường chủ nghĩa xã hội, phân tích luận điểm của đảng csvn về con đường phát triển quá độ lên cnxh bỏ qua tư bản chủ nghĩa, làm rõ đặc điểm quá độ lên cnxh ở việt nam là bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở việt nam là bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa. đồng chí hãy làm sáng tỏ cơ sở lý luận, thực tiễn của quan điểm trên, hồ chí minh vận dụng quan điểm chủ nghĩa mác lênin về quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua tư bản chủ nghĩa, chung minh rang viet nam qua do len cnxh khong qua che do tu ban chu nghia la mot yeu to khach quan, Vận dụng lý luận hình thái kinh tế-xã hội để làm rõ tính tất yếu của con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam., xác định những nhiệm vụ kinh tế cơ bản của quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam, Vận dụng lý luận hình thái kinh tế-xã hội để làm rõ tính tất yếu của con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam, vì sao việt nam muốn lên chủ nghĩa xã hội phải trải qua thời kỳ quá độ, Tại sao Việt Nam lại thực hiện “bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa đi lên chủ nghĩa xã hội?, Việt Nam quá độ lên chủ nghĩa xã hội từ một nước thuộc địa nửa phong kiến bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa là tất yếu khách tiểu luận, quan điểm “Việt nam không nhất thiết phải bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa sau khi thống nhất đất nước (1975)”., việt nam bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa sau khi thống nhất đất nước 1975, thời kỳ quá độ lên cnxh bỏ qua tbcn thì việt nam cần làm gì để phát triển, những hạn chết trong thời kỳ quá độ ở việt nam, GIÁ TRỊ CỦA VIỆC LỰA CHỌN KIỂU QUÁ ĐỘ BỎ QUA CON ĐƯỜNG TBCN, Việt Nam quá độ lên chủ nghĩa xã hội từ một nước thuộc địa, nửa phong kiến bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là tất yếu khách quan., Em hiểu thế nào là quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở việt nam, Luận điểm của đảng cộng sản việt nam về con đường đi lên của nước ta là sự phát triển quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN, BỎ QUA CHẾ ĐỘ TƯ BẢN CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM LÀ MỘT QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ TỰ NHIÊN, việc bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam là một quá trình lịch sử - tự nhiên, vn là quốc gia bỏ qua chế độ TBCN lên CNXH, em hiểu như thế nào về sự bỏ qua chế độ CNTB ở việt nam, Giá trị của việc lựa chọn kiểu quá độ bỏ qua con đường TBCN, Em hãy giải thích sự "bỏ qua TBCN" ở Việt Nam, Tại sao trên thế giới chỉ có vài nước đi theo con đường CNXH, đại hội VI nội dung bỏ qua tư bản chủ nghĩa, Phân tích tính tất yếu khách quan và khả năng quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở việt nam, Tiểu luận Quan điểm của đảng cộng sản việt nam về thời kì quá độ lên CNXH bỏ qua giai đoạn TBCN, tại sao thời kì quá độ lên cnxh là thời kỳ quá độ lâu dài, khó khăn , phức tạp, hãy chứng minh quá độ bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ,đi lên chủ nghĩa xã hội ở việt nam la tất yếu khách quan, Thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam bỏ qua chế độ TBCN em hãy giải thích luận điểm này, Việt Nam bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa lên chủ nghĩa xã hội” có trái với tiến trình lịch sử tự nhiên không? Tại sao?, bỏ qua chế độ tư bản là quá trình lịch sử tự nhiên của việt nam, hình ảnh những cơn đau đẻ kéo dài trong thời kỳ quá độ xã hội chủ nghĩa ở việt nam, giải pháp thực hiện quá độ lên CNXH ở Việt Nam trong thời kỳ mới, TIEU LUAN THOI KÌ qua do lên chu nghĩa xa hoi bo qua che do tư bản, “Việt Nam bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa lên chủ nghĩa xã hội “ có trái với tiến trình lịch sử tự nhiên không ? Tại sao?, giải pháp thực hiện quá độ chủ nghĩa ở việt nam hiện nay, giải pháp thực hiện quá độ chủ nghĩa ở việt nam trong thời kỳ mới, khả năng quá độ lên cnxh bỏ qua giai đoạn tbcn ở việt nam, vì sao các nước muốn đi lên cnxh đều phải trải qua thời kỳ quá độ, Từ chủ nghĩa tư bản, nhân loại chỉ có thể tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội, nghĩa là chế độ, Quan điểm của Đảng ta về sự phát triển quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ phát triển tư bản chủ nghĩa?, Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN ở Việt Nam hiện nay - Lý luận và thực tiễn
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Cơ cấu xã hội – giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Môn đại cương 0
A Phát triển kinh tế tập thể trong thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam, lý luận thực trạng giải pháp Luận văn Kinh tế 0
J CNH-HĐH trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
A Ảnh hưởng của loại Enzyme, nồng độ Enzyme, nhiệt độ, pH đến quá trình thủy phân nếp than ứng dụng cho quá trình lên men Khoa học Tự nhiên 2
V Nghiên cứu mức độ ảnh hưởng của độc chất kim loại nặng (cd2+, hg2+) lên quá trình sinh trưởng và phát triển của cây rau muống trên khu vực đất đỏ bazan tỉnh lâm đồng Khoa học Tự nhiên 0
H đặc điểm to nhất của ta trong thời kỳ quá độ là từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội Luận văn Kinh tế 2
D Những quan điểm cơ bản của C.Mác, F.ĂngGhen, V.I.Lê Nin, Hồ Chí Minh và Đảng ta về giai cấp và liên minh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH Luận văn Sư phạm 3
M Đầu tư trực tiếp nước ngoài trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam –Thực trạng và kiến nghị Luận văn Kinh tế 0
G [Free] Đề án Phát triển kinh tế TBNN trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam hiện nay Luận văn Kinh tế 0
L Lý luận của Lênin về Chủ nghĩa Tư bản Nhà nước ở trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội và sự vận dụng lý luận đó ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top