Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
A. Giới thiệu đề tài 2
B. Nội dung chính 4
I. Cơ sở lý luận: 4
1. Phạm trù thực tiễn: 4
2. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức: 4
II. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu: 5
1. Sơ lược về lịch sử Nho giáo: 5
2. Quan điểm chính trị xã hội trong triết học Nho gia: 7
3. Vai trò của những Quan điểm chính trị xã hội trên đối với đời sống xã hội ở Việt Nam hiện nay: 12
III. Một số biện pháp cơ bản để nâng cao giá trị đạo đức Nho giáo: 21
C. Kết luận 23
Tài liệu tham khảo 24
III. Một số biện pháp cơ bản để nâng cao giá trị đạo đức Nho giáo:
Trong đại hội đảng lần thứ sáu (năm 1986), Đảng và nhà nước quyết định cải cách đổi mới toàn diện đất nước, đưa nước ta từ một nước có nền kinh tế tự cung tự cấp trở thành nước có nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Hiện nay Việt Nam đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước để đến năm 2020 Việt Nam về cơ bản là một nước cônh nghiệp. Sau cải cách năm 1986 hay đúng hơn là với nền kinh tế nhiều thành phần, với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Việt Nam ngày càng thay đổi da thịt. Từ một nước cùng kiệt kém phát triển, chúng ta đã phấn đấu trở thành một nước đang phát triển và đang tiến tới thành một nước phát triển trên thế giới.
Tuy nhiên một xã hội với nền sản xuất hàng hoá cũng đồng nghĩa là một xã hội có cạnh tranh. Từ đó nảy sinh nhiều vấn đề đạo đức. Bên cạnh những mặt tích cực của kinh tế thị trường như kích thích sự sáng tạo, năng động, nhạy bén của con người, đòi hỏi con người phải tự suy nghĩ tìm tòi, phát huy quyền tự chủ của mỗi người. Nó đào thải tính dựa dẫm, ích kỉ lười biếng, và chậm chạp - hệ quả của một nền kinh tế bao cấp đã tạo ra. Nó tạo ra một thế hệ con người mới, con người hiện đại đang ngày càng hội nhập với toàn cầu. Tuy vậy nền kinh tế nhiều thành phần vẫn có những mặt tiêu cực. Đó là hiện tượng con người chạy theo đồng tiền bất chấp mọi đạo lý và pháp luật, nó đặt lợi ích cá nhân lên trên lợi ích cộng đồng, nó bao che cho lối sống thực dụng gấp gáp và con người ngày càng bị tây hoá, những nét truyền thống ngày càng bị lu mờ, trật tự xã hội bị đảo lộn và các tệ nạn xã hội ngày càng tăng.
Trong tình hình đó yêu cầu đặt ra đối với xã hội là tích cực hơn nữa trong công cuộc giác ngộ chủ nghĩa Mac- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, kế thừa và phát huy những nét đẹp của đạo đức truyền thống, trong đó có đạo đức Nho giáo. Đặc biệt là cần nâng cao chữ “Lễ” trong Nho giáo để củng cố hệ thống pháp luật cho thật nghiêm minh và công bằng dân chủ để giữ xã hội luôn ổn định, phải đào thải và trừng trị nghiêm khắc bộ phận cán bộ Đảng viên bị thoái hoá biến chất, làm trong sạch đội ngũ Đảng viên. Đồng thời đẩy mạnh giáo dục để tạo ra một thế hệ mới tiến bộ hơn, văn mình hơn.
Đảng và nhà nước cần đề ra những chính sách cụ thể hơn nữa để kế thừa và phát huy những mặt tích cực của Nho giáo trong xã hội, mặt khác kiên quyết đấu tranh ngăn chặn xoá bỏ “ Quốc nạn” tham nhũng, xoá bỏ lối sống ích kỷ thực dụng vô đạo đức ở nước ta hiện nay.
C. Kết luận
Trên đây là một số ý kiến về những ảnh hưởng của Nho giáo có ý nghĩa lý luận và thực tiễn đối với xã hội Việt Nam hiện nay. Tuy nhiên Nho giáo là một học thuyết chính trị, đạo đức, xã hội hết sức phức tạp nên bất cứ một nghiên cứu nào cũng đều là chưa đủ.
Về cơ bản những người sáng lập Nho giáo đã xây dựng hệ thống học thuyết của mình với mong muốn xây dựng một xã hội ổn định có tổ chức chặt chẽ, nhằm thực hiện một mục tiêu chính trị rõ rệt là Đạo Nhân.Nhưng những mục tiêu tốt đẹp đó đã không thể thực hiện vì học thuyết trên đã xa rời nhân dân lao động, xa rời hiện thực thay vì phục vụ đông đảo quần chúng nhân dân thì nó lại trở thành công cụ thống trị nhân dân. Mặc dù vậy, vẫn phải khẳng định lại rằng tuy Nho giáo còn chứa nhiều tiêu cực, phản động nhưng nó cũng đã có những ảnh hưởng to lớn đối với xã hội Việt Nam trước đây cũng như hiện nay. Vấn đề đặt ra chính là phát huy tốt những mặt tích cực và xoá bỏ những hạn chế tiêu cực. Điều đó sẽ tạo cho chúng ta những điều kiện thuận lợi nhất định cho phát triển kinh tế xã hội nhằm nhanh chóng xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
A. Giới thiệu đề tài 2
B. Nội dung chính 4
I. Cơ sở lý luận: 4
1. Phạm trù thực tiễn: 4
2. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức: 4
II. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu: 5
1. Sơ lược về lịch sử Nho giáo: 5
2. Quan điểm chính trị xã hội trong triết học Nho gia: 7
3. Vai trò của những Quan điểm chính trị xã hội trên đối với đời sống xã hội ở Việt Nam hiện nay: 12
III. Một số biện pháp cơ bản để nâng cao giá trị đạo đức Nho giáo: 21
C. Kết luận 23
Tài liệu tham khảo 24
III. Một số biện pháp cơ bản để nâng cao giá trị đạo đức Nho giáo:
Trong đại hội đảng lần thứ sáu (năm 1986), Đảng và nhà nước quyết định cải cách đổi mới toàn diện đất nước, đưa nước ta từ một nước có nền kinh tế tự cung tự cấp trở thành nước có nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Hiện nay Việt Nam đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước để đến năm 2020 Việt Nam về cơ bản là một nước cônh nghiệp. Sau cải cách năm 1986 hay đúng hơn là với nền kinh tế nhiều thành phần, với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Việt Nam ngày càng thay đổi da thịt. Từ một nước cùng kiệt kém phát triển, chúng ta đã phấn đấu trở thành một nước đang phát triển và đang tiến tới thành một nước phát triển trên thế giới.
Tuy nhiên một xã hội với nền sản xuất hàng hoá cũng đồng nghĩa là một xã hội có cạnh tranh. Từ đó nảy sinh nhiều vấn đề đạo đức. Bên cạnh những mặt tích cực của kinh tế thị trường như kích thích sự sáng tạo, năng động, nhạy bén của con người, đòi hỏi con người phải tự suy nghĩ tìm tòi, phát huy quyền tự chủ của mỗi người. Nó đào thải tính dựa dẫm, ích kỉ lười biếng, và chậm chạp - hệ quả của một nền kinh tế bao cấp đã tạo ra. Nó tạo ra một thế hệ con người mới, con người hiện đại đang ngày càng hội nhập với toàn cầu. Tuy vậy nền kinh tế nhiều thành phần vẫn có những mặt tiêu cực. Đó là hiện tượng con người chạy theo đồng tiền bất chấp mọi đạo lý và pháp luật, nó đặt lợi ích cá nhân lên trên lợi ích cộng đồng, nó bao che cho lối sống thực dụng gấp gáp và con người ngày càng bị tây hoá, những nét truyền thống ngày càng bị lu mờ, trật tự xã hội bị đảo lộn và các tệ nạn xã hội ngày càng tăng.
Trong tình hình đó yêu cầu đặt ra đối với xã hội là tích cực hơn nữa trong công cuộc giác ngộ chủ nghĩa Mac- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, kế thừa và phát huy những nét đẹp của đạo đức truyền thống, trong đó có đạo đức Nho giáo. Đặc biệt là cần nâng cao chữ “Lễ” trong Nho giáo để củng cố hệ thống pháp luật cho thật nghiêm minh và công bằng dân chủ để giữ xã hội luôn ổn định, phải đào thải và trừng trị nghiêm khắc bộ phận cán bộ Đảng viên bị thoái hoá biến chất, làm trong sạch đội ngũ Đảng viên. Đồng thời đẩy mạnh giáo dục để tạo ra một thế hệ mới tiến bộ hơn, văn mình hơn.
Đảng và nhà nước cần đề ra những chính sách cụ thể hơn nữa để kế thừa và phát huy những mặt tích cực của Nho giáo trong xã hội, mặt khác kiên quyết đấu tranh ngăn chặn xoá bỏ “ Quốc nạn” tham nhũng, xoá bỏ lối sống ích kỷ thực dụng vô đạo đức ở nước ta hiện nay.
C. Kết luận
Trên đây là một số ý kiến về những ảnh hưởng của Nho giáo có ý nghĩa lý luận và thực tiễn đối với xã hội Việt Nam hiện nay. Tuy nhiên Nho giáo là một học thuyết chính trị, đạo đức, xã hội hết sức phức tạp nên bất cứ một nghiên cứu nào cũng đều là chưa đủ.
Về cơ bản những người sáng lập Nho giáo đã xây dựng hệ thống học thuyết của mình với mong muốn xây dựng một xã hội ổn định có tổ chức chặt chẽ, nhằm thực hiện một mục tiêu chính trị rõ rệt là Đạo Nhân.Nhưng những mục tiêu tốt đẹp đó đã không thể thực hiện vì học thuyết trên đã xa rời nhân dân lao động, xa rời hiện thực thay vì phục vụ đông đảo quần chúng nhân dân thì nó lại trở thành công cụ thống trị nhân dân. Mặc dù vậy, vẫn phải khẳng định lại rằng tuy Nho giáo còn chứa nhiều tiêu cực, phản động nhưng nó cũng đã có những ảnh hưởng to lớn đối với xã hội Việt Nam trước đây cũng như hiện nay. Vấn đề đặt ra chính là phát huy tốt những mặt tích cực và xoá bỏ những hạn chế tiêu cực. Điều đó sẽ tạo cho chúng ta những điều kiện thuận lợi nhất định cho phát triển kinh tế xã hội nhằm nhanh chóng xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links