Nguyen_yeu
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
- Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là một thể thống nhất thế
giới quan, phương pháp luật và hệ tư tưởng của giai cấp công nhân và quần chúng
lao đọng trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản về xây dựng xã hội cộng sản
chủ nghĩa. Trong hệ thống quan điểm của mình, các nhà kinh điển cũng chú ý nhiều
đến quan điểm về quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, coi đó là
vấn đề cơ bản của triết học về xã hội. Quan điểm đó luôn luôn được Đảng ta vận
dụng vào điều kiện cụ thể của cách mạng Việt Nam, nhờ vậy mà đất nước đạt được
nhiều thành tựu to lớn cả trong đời sống vật chất và đời sống tinh thần của xã hội.
Hiện nay, đất nước bước vào thực hiện nhiệm vụ trong giai đoạn cách mạng
mới, càng đòi hỏi cao hơn về yêu cầu làm sáng tỏ và phát triển lý luận, từ đó vận
dụng sáng tạo vào từng điều kiện cụ thể. Vấn đề quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã
hội và ý thức xã hội lại càng có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc hơn.
Trong quá trình tham gia lớp bồi dưỡng kinh điển, bản thân tui đã rất chú ý
vấn đề này, do vậy đã mạnh dạn chọn nội dung này làm tiểu luận tốt nghiệp.
- Mục đích của tui là nắm được những nội dung cơ bản của lý luận về quan
hệ biện chứng giữa TTXH và YTXH, thấy rõ tầm quan trọng của nó, qua đó để hiểu
sâu sắc hơn về quan điểm cách mạng của Đảng đồng thời giúp cho công tác giảng
dạy đạt kết quả tốt hơn.
- Yêu cầu của tiểu luận là đề cập có hệ thống quan điểm của các nhà kinh
điển về quan hệ biện chứng giữa TTXH và YTXH; chỉ ra điều kiện lịch sử của nó,
đồng thời khẳng định tính khoa học và cách mạng của tư tưởng ấy. Đặt những quan
điểm ấy trong điều kiện cụ thể của Việt Nam, từ đó khẳng định tính đúng đắn trong
đường lối cách mạng của Đảng ta hiện nay.
- Kết cấu của tiểu luận: Ngoài phần mở đầu và kết luận, tiểu luận bao gồm 3
phần:
I. Quan điểm về quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
trong một số tác phẩm của C.Mác và ăngghen. II. Lênin bảo vệ và phát triển quan điểm về quan hệ biện chứng giữa TTXH
và YTXH của Mác và ăngghen.
III. Tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về lý luận với tư cách là trình độ
cao của ý thức xã hội. cái cơ sở hiện thực trên đó xây dựng lên một kiến thức thượng tầng chính trị và
pháp lý và phù hợp với cơ sở đó là những hình thức ý thức xã hội nhất định.
- "Như vậy PTSX quyết định các quá trình của đời sống xã hội, chính trị và
tinh thần. Sự tồn tại của các quá trình ấy không những không phụ thuộc vào ý thức
của con người, mà trái lại chính bản thân ý thức của con người lại phụ thuộc vào
những quá trình ấy" (160).
- "Cơ sở kinh tế biến đổi thì toàn bộ cái kiến trúc thượng tầng đồ sộ xây dựng
trên đó cũng thay đổi một cách ít nhiều chậm chạp hay nhanh chóng. Khi nghiên
cứu những sự biến đổi đó, cần phân biệt một cách chặt chẽ sự biến đổi vật chất của
các điều kiện sản xuất (xác nhận như khoa học tự nhiên) với sự biến đổi của những
hình thức pháp lý, chính trị, tôn giáo, nghệ thuật và triết học, tóm lại là của những
hình thức tư tưởng mà thông qua đó tư tưởng về sự xung đột thâm nhập vào ý thức
của con người và trong đó diễn ra cuộc đấu tranh ngấm ngầm để giải quyết sự xung
đột đó".
- "Chúng ta không thể nhận xét một cá nhân căn cứ theo ý kiến của người đó
về bản thân; chúng ta cũng không thể xét một thời đại cách mạng căn cứ theo ý thức
của chính bản thân thời đại cách mạng căn cứ theo ý thức của chính bản thân thời
đại đó được. Trái lại phải giải thích ý thức đó bằng những mâu thuẫn của đời sống
vật chất, bằng sự xung đột giữa những điều kiện sản xuất và những điều kiện của
năng suất..." (161).
- Cho đến lúc này, vì không biết hạ mình xuống để hiểu được những quan hệ
hết sức giản đơn và ban đầu như những quan hệ sản xuất, nên các nhà xã hội học đã
bắt tay thẳng vào việc phân tích và nghiên cứu những hình thức chính trị và pháp lý,
đã đụng đầu phải cái sự thật là những hình thức đó nảy sinh ra từ những tư tưởng
này hay những tư tưởng khác của nhân loại, trong một thời kỳ nhất định, và họ đã
không tiến xa hơn nữa; thành ra tựa hồ như những quan hệ xã hội là do con người
tạo ra một cách có ý thức. Những kết luận đó... hoàn toàn mâu thuẫn với tất cả mọi
sự quan sát lịch sử"(102). "Chủ nghĩa duy vật đã thủ tiêu mâu thuẫn đó bằng cách tiếp tục phân tích sâu
hơn nữa, cho đến tận nguồn gốc của chính ngay những tư tưởng xã hội đó của con
người chỉ có kết luận của chủ nghĩa duy vật cho rằng tiến trình của những tư tưởng
là phụ thuộc vào tiến trình của sự vật, là kết luận duy nhất có thể tương đương được
với tâm lý học khoa học" (162).
"Chừng nào mà họ vẫn chỉ dừng lại ở những quan hệ xã hội tư tưởng (nghĩa
là những quan hệ mà trước khi hình thành phải thông qua ý thức con người) thì họ
không thể nhận thấy được, tính lặp lại và tính hợp quy luật trong những hiện tượng
xã hội ở các nước khác nhau... việc phân tích những quan hệ xã hội vật chất khiến
chúng ta có thể nhận thấy ngay được tính lặp lại và tính hợp quy luật, và có thể đem
những chế độ của các nước khác nhau khái quát lại thành một khái niệm cơ bản duy
nhất là: hình thức xã hội" (163).
Sau đoạn trích dẫn với những nội dung cơ bản trên, Lênin đã phê phán
"người dân tuý" đồng thời khẳng định quan điểm của mình:
- "Ông (Mikhailốpski) ta đã đọc "Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản" mà không
thấy rằng trong đó, những chế độ hiện tại chế độ pháp lý, chính trị, gia đình, tôn
giáo, triết học đều được giải thích theo quan điểm duy vật chủ nghĩa, rằng trong đó
ngay cả việc phê phán những lý luận XHCN và CSCN cũng tìm ra và đã tìm ra rằng
những gốc rễ của những lý luận đó là ở trong quan hệ sản xuất nào đó (1/167).
"Muốn "làm sáng tỏ" lịch sử thì phải thấy rằngnhwngx quan hệ vật chất của
xã hội, chứ khong phải những quan hệ tư tưởng của xã hội, là cơ sở của lịch sử"
(177).
Lênin diễn đạt lại tư tưởng của Mác và ăngghen: "những quan hệ xã hội phân
ra thành những quan hệ vật chất và những quan hệ tư tưởng. Những quan hệ tư
tưởng chỉ là một kiến thức thượng tầng xây dựng trên những quan hệ vật chất là
những quan hệ hình thành ngoài ý chí và ý thức con người, như một (kết quả) hình
thức của sự hoạt động của con người để duy trì sự sinh tồn của mình" (178).
Trong tác phẩm "Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán"
(Tập 18) Lênin cũng đề cập về quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
- Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là một thể thống nhất thế
giới quan, phương pháp luật và hệ tư tưởng của giai cấp công nhân và quần chúng
lao đọng trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản về xây dựng xã hội cộng sản
chủ nghĩa. Trong hệ thống quan điểm của mình, các nhà kinh điển cũng chú ý nhiều
đến quan điểm về quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, coi đó là
vấn đề cơ bản của triết học về xã hội. Quan điểm đó luôn luôn được Đảng ta vận
dụng vào điều kiện cụ thể của cách mạng Việt Nam, nhờ vậy mà đất nước đạt được
nhiều thành tựu to lớn cả trong đời sống vật chất và đời sống tinh thần của xã hội.
Hiện nay, đất nước bước vào thực hiện nhiệm vụ trong giai đoạn cách mạng
mới, càng đòi hỏi cao hơn về yêu cầu làm sáng tỏ và phát triển lý luận, từ đó vận
dụng sáng tạo vào từng điều kiện cụ thể. Vấn đề quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã
hội và ý thức xã hội lại càng có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc hơn.
Trong quá trình tham gia lớp bồi dưỡng kinh điển, bản thân tui đã rất chú ý
vấn đề này, do vậy đã mạnh dạn chọn nội dung này làm tiểu luận tốt nghiệp.
- Mục đích của tui là nắm được những nội dung cơ bản của lý luận về quan
hệ biện chứng giữa TTXH và YTXH, thấy rõ tầm quan trọng của nó, qua đó để hiểu
sâu sắc hơn về quan điểm cách mạng của Đảng đồng thời giúp cho công tác giảng
dạy đạt kết quả tốt hơn.
- Yêu cầu của tiểu luận là đề cập có hệ thống quan điểm của các nhà kinh
điển về quan hệ biện chứng giữa TTXH và YTXH; chỉ ra điều kiện lịch sử của nó,
đồng thời khẳng định tính khoa học và cách mạng của tư tưởng ấy. Đặt những quan
điểm ấy trong điều kiện cụ thể của Việt Nam, từ đó khẳng định tính đúng đắn trong
đường lối cách mạng của Đảng ta hiện nay.
- Kết cấu của tiểu luận: Ngoài phần mở đầu và kết luận, tiểu luận bao gồm 3
phần:
I. Quan điểm về quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
trong một số tác phẩm của C.Mác và ăngghen. II. Lênin bảo vệ và phát triển quan điểm về quan hệ biện chứng giữa TTXH
và YTXH của Mác và ăngghen.
III. Tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về lý luận với tư cách là trình độ
cao của ý thức xã hội. cái cơ sở hiện thực trên đó xây dựng lên một kiến thức thượng tầng chính trị và
pháp lý và phù hợp với cơ sở đó là những hình thức ý thức xã hội nhất định.
- "Như vậy PTSX quyết định các quá trình của đời sống xã hội, chính trị và
tinh thần. Sự tồn tại của các quá trình ấy không những không phụ thuộc vào ý thức
của con người, mà trái lại chính bản thân ý thức của con người lại phụ thuộc vào
những quá trình ấy" (160).
- "Cơ sở kinh tế biến đổi thì toàn bộ cái kiến trúc thượng tầng đồ sộ xây dựng
trên đó cũng thay đổi một cách ít nhiều chậm chạp hay nhanh chóng. Khi nghiên
cứu những sự biến đổi đó, cần phân biệt một cách chặt chẽ sự biến đổi vật chất của
các điều kiện sản xuất (xác nhận như khoa học tự nhiên) với sự biến đổi của những
hình thức pháp lý, chính trị, tôn giáo, nghệ thuật và triết học, tóm lại là của những
hình thức tư tưởng mà thông qua đó tư tưởng về sự xung đột thâm nhập vào ý thức
của con người và trong đó diễn ra cuộc đấu tranh ngấm ngầm để giải quyết sự xung
đột đó".
- "Chúng ta không thể nhận xét một cá nhân căn cứ theo ý kiến của người đó
về bản thân; chúng ta cũng không thể xét một thời đại cách mạng căn cứ theo ý thức
của chính bản thân thời đại cách mạng căn cứ theo ý thức của chính bản thân thời
đại đó được. Trái lại phải giải thích ý thức đó bằng những mâu thuẫn của đời sống
vật chất, bằng sự xung đột giữa những điều kiện sản xuất và những điều kiện của
năng suất..." (161).
- Cho đến lúc này, vì không biết hạ mình xuống để hiểu được những quan hệ
hết sức giản đơn và ban đầu như những quan hệ sản xuất, nên các nhà xã hội học đã
bắt tay thẳng vào việc phân tích và nghiên cứu những hình thức chính trị và pháp lý,
đã đụng đầu phải cái sự thật là những hình thức đó nảy sinh ra từ những tư tưởng
này hay những tư tưởng khác của nhân loại, trong một thời kỳ nhất định, và họ đã
không tiến xa hơn nữa; thành ra tựa hồ như những quan hệ xã hội là do con người
tạo ra một cách có ý thức. Những kết luận đó... hoàn toàn mâu thuẫn với tất cả mọi
sự quan sát lịch sử"(102). "Chủ nghĩa duy vật đã thủ tiêu mâu thuẫn đó bằng cách tiếp tục phân tích sâu
hơn nữa, cho đến tận nguồn gốc của chính ngay những tư tưởng xã hội đó của con
người chỉ có kết luận của chủ nghĩa duy vật cho rằng tiến trình của những tư tưởng
là phụ thuộc vào tiến trình của sự vật, là kết luận duy nhất có thể tương đương được
với tâm lý học khoa học" (162).
"Chừng nào mà họ vẫn chỉ dừng lại ở những quan hệ xã hội tư tưởng (nghĩa
là những quan hệ mà trước khi hình thành phải thông qua ý thức con người) thì họ
không thể nhận thấy được, tính lặp lại và tính hợp quy luật trong những hiện tượng
xã hội ở các nước khác nhau... việc phân tích những quan hệ xã hội vật chất khiến
chúng ta có thể nhận thấy ngay được tính lặp lại và tính hợp quy luật, và có thể đem
những chế độ của các nước khác nhau khái quát lại thành một khái niệm cơ bản duy
nhất là: hình thức xã hội" (163).
Sau đoạn trích dẫn với những nội dung cơ bản trên, Lênin đã phê phán
"người dân tuý" đồng thời khẳng định quan điểm của mình:
- "Ông (Mikhailốpski) ta đã đọc "Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản" mà không
thấy rằng trong đó, những chế độ hiện tại chế độ pháp lý, chính trị, gia đình, tôn
giáo, triết học đều được giải thích theo quan điểm duy vật chủ nghĩa, rằng trong đó
ngay cả việc phê phán những lý luận XHCN và CSCN cũng tìm ra và đã tìm ra rằng
những gốc rễ của những lý luận đó là ở trong quan hệ sản xuất nào đó (1/167).
"Muốn "làm sáng tỏ" lịch sử thì phải thấy rằngnhwngx quan hệ vật chất của
xã hội, chứ khong phải những quan hệ tư tưởng của xã hội, là cơ sở của lịch sử"
(177).
Lênin diễn đạt lại tư tưởng của Mác và ăngghen: "những quan hệ xã hội phân
ra thành những quan hệ vật chất và những quan hệ tư tưởng. Những quan hệ tư
tưởng chỉ là một kiến thức thượng tầng xây dựng trên những quan hệ vật chất là
những quan hệ hình thành ngoài ý chí và ý thức con người, như một (kết quả) hình
thức của sự hoạt động của con người để duy trì sự sinh tồn của mình" (178).
Trong tác phẩm "Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán"
(Tập 18) Lênin cũng đề cập về quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: quan điểm của leenin về vật chất và ý thức tiểu luận, trình bày mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. liên hệ với việc vận dụng mối quan hệ này trong thực hiện nhiệm vụ chính trị ở địa phương, Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, Phân tích sản suất vật chất và phương thức sản xuất theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin., Vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội trong xây dựng, phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, Phân tích quan điểm của triết học Mác – Lênin về mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, liên hệ thực tế., quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội. Sự vận dụng quan điểm này trong quá trình xây dựng đời sống văn hóa moiw, QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC MÁC – LÊ NIN VỀ ĐỊNH NGHĨA VÀ NGUỒN GỐC CỦA GIAI CẤP, tiểu luận quan điểm của triết học mac về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, viết tiểu luận về quan điểm của triết học mác lên nin về mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội . từ đó rút ra ý nghĩa phương pháp luận và liên hệ , vận dụng bản thân sinh viên trong học tập thực tiên đời sống và hoạt động nghề nghiệp, Vận dụng kiến thức của triết học Mác – Lênin và chính trị học để giải thích luận điểm về quan hệ giữa quyền lực chính trị và quyền lực kinh tế, quan điểm của mac lê nin về vật chất và ý thức, phân tích quan điểm cơ bản của triêt học mac lê nin về ý thức xã hội, trình bày quan điểm của chủ nghĩa mác lênin về vật chất và ý thức, tiểu luận quan điểm của chủ nghĩa mác - lênin về vật chất và ý thức, Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về quần chúng và vận động quần chúng, Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, toàn bộ đời sống xã hội bao gồm tồn tại xã hội và ý thức xã hội. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội. Tồn tại xã hội như thế nào thì ý thức xã hội như thế ấy. Khi tồn tại xã hội thay đổi, thì ý thức xã hội sẽ thay đổi theo. C.Mác đã khẳng định: “Không phải ý thức con người quyết định tồn tại của họ mà chính tồn tại của họ quyết định ý thức của họ”, liên hệ quan điểm của chủ nghĩa mác lê nin mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, Khái niệm tồn tại xã hội và ý thức xã hội; Mối quan hệ biện chứng giữa TTXH và YTXH. Liên hệ thực tiễn., mối quan hệ giữa vật chất và ý thức của chủ nghĩa mác-lênin, quan điểm của chủ nghĩa mác lê nin về quan hệ giữa kinh tế và chính trị tiểu luận, tiểu luận quan điểm của chủ nghĩa Mác-Leenin về Nhà nước XHCN? Từ đó liên hệ vấn đề này với việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam hiện nay?, quá trình xây dựng đời sống văn hóa mới ở thành thị theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội giải quyết được những vấn đề gì trong quá trình xây dựng đời sống văn hóa mới ở thành thị, vận dụng quan điểm của triết học Mác-leenin về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức vào trong quá trình học tập của sinh viên hiện nay thuyết trình powerpoint, quan điểm của triết học Mác - Lê nin và mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, tiểu luận triết học mác - lênin về tồn tại xã hội và ý thức xã hội, vận dụng quan điểm triết học mác về ý thức xã hội và quan điểm của Đảng cộng sản việt nam về ý thức xã hội mới, vận dụng quan điểm của Triết học Mác – Lênin về mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội vào việc xây dựng đời sống văn hóa tinh thần ở Việt Nam hiện nay., vận dụng quan điểm của triết học mác-leenin về mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội vào việc xây dựng đời sống văn hóa tinh thần ở việt nam hiện nay, : Trình bày và phân tích mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội