nHoC_b0oNg

New Member

Download Tiểu luận Quan điểm lịch sử cụ thể trong phép biện chứng duy vật của triết học Mac – Lenin và việc vận dụng quan điểm lịch sử cụ thể trong việc hoạch định chính sách phát triển kinh tế Việt Nam qua các thời kỳ miễn phí​


Trong thời kỳ này, Đảng và nhà nước với tinh thần nhìn thẳng vào sự thật đánh giá đúng sự thật nói rõ sự thật, tại Đại hội VI của Đảng (tháng12-1986), Đảng đã nghiêm khắc kiểm điểm, phân tích những mặt làm được, phân tích những sai lầm khuyết điểm chủ quan duy ý chí trong lãnh đạo kinh tế. Đại hội đề ra đường lối đổi mới toàn diện, mở ra quan điểm bước ngoặt trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội nói chung và phát triển kinh tế nói riêng.
Trong đó nổi bật trong đường lối phát triển kinh tế là xây dựng chính sách phát triển kinh tế dựa trên cơ chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, có chứa các đặc trưng nổi bật như sau:
- Nhà nước chấp nhận sự tồn tại bình đẳng và hợp pháp của nhiều thành phần kinh tế (Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần IX quy định có 6 thành phần kinh tế: kinh tế Nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể tiểu chủ, kinh tế tư bản tư nhân, kinh tế tư bản Nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài), nhiều hình thức sở hữu (sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, sở hữu hỗn hợp). Tuy nhiên, kinh tế Nhà nước vẫn giữ vai trò chủ đạo.
- Cơ chế kinh tế là kinh tế thị trường xã hội, một trường phái kinh tế học mà đại biểu tiêu biểu của nó là Paul Samuelson- Nobel kinh tế năm 1970- với lý thuyết về nền kinh tế hỗn hợp. Luận điểm của nó là nền kinh tế thị trường nhưng có sự quản lý của Nhà nước, nền kinh tế được vận hành bởi hai bàn tay: thị trường và Nhà nước. Điều này có ưu điểm là nó phát huy tính tối ưu trong phân bổ nguồn lực xã hội để tối đa hóa lợi nhuận thông qua cạnh tranh, mặt khác, sự quản lý của Nhà nước giúp tránh được những thất bại của thị trường như lạm phát, phân hóa giàu nghèo, khủng hoảng kinh tế.


Hình thành sự vật, hiện tượng. Giá trị của nguyên tắc này là ở chỗ, nhờ đó mà có thể phản ánh được sự vận động lịch sử phong phú và đa dạng của các hình thức biểu hiện cụ thể của sự vật, hiện tượng để qua đó, nhận thức được bản chất của nó.
Thứ hai: Nguyên tắc lịch sử-cụ thể yêu cầu phải nhận thức được vận động có tính phổ biến, là cách tồn tại của vật chất, nghĩa là phải nhận thức được sự vận động làm cho sự vật, hiện tượng xuất hiện, phát triển theo những quy luật nhất định và hình thức của vận động quyết định bản chất của nó; phải chỉ rõ được những giai đoạn cụ thể mà nó đã trải qua trong quá trình phát triển của mình; phải biết phân tích mỗi tình hình cụ thể trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn thì mới có thể hiểu, giải thích được những thuộc tính, những mối liên hệ tất yếu, những đặc trưng chất và lượng vốn có của sự vật, hiện tượng.
Thứ ba: Nguyên tắc lịch sử-cụ thể không chỉ yêu cầu nhận thức những thay đổi diễn ra trong sự vật, hiện tượng, nhận thức những trạng thái chất lượng thay thế nhau, mà còn yêu cầu chỉ ra được các quy luật khách quan quy định sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng, quy định sự tồn tại hiện thời và khả năng chuyển hóa thành sự vật, hiện tượng mới thông qua sự phủ định; chỉ ra được rằng, thông qua phủ định của phủ định, sự vật, hiện tượng mới là sự kế tục sự vật, hiện tượng cũ; là sự bảo tồn sự vật, hiện tượng cũ trong dạng đã được lọc bỏ, cải tạo cho phù hợp với sự vật, hiện tượng mới. Như vậy, chỉ khi đã tìm được mối liên hệ khách quan, tất yếu giữa các trạng thái chất lượng, tạo nên lịch sử hình thành và phát triển của sự vật, hiện tượng đang nghiên cứu; tạo nên các quy luật quy định sự tồn tại và chuyển hóa của nó, quy định giai đoạn phát triển này sang giai đoạn phát triển khác cho tới trạng thái chín muồi và chuyển hóa thành trạng thái khác, hay thành các mặt đối lập của nó, thì mới có thể giải thích các đặc trưng chất lượng và số lượng đặc thù của nó, nhận thức được bản chất của nó.
Thứ tư: Nguyên tắc lịch sử-cụ thể còn đòi hỏi phải xem xét các sự vật, hiện tượng trong các mối liên hệ cụ thể của chúng. Việc xem xét các mặt, các mối liên hệ cụ thể của sự vật, hiện tượng trong quá trình hình thành, phát triển cũng như diệt vong của chúng cho phép nhận thức đúng đắn bản chất các sự vật, hiện tượng và từ đó mới có định hướng đúng cho hoạt động thực tiễn của con người. Đối với việc nghiên cứu quá trình nhận thức, nguyên tắc lịch sử-cụ thể cũng đòi hỏi phải tính đến sự phụ thuộc của quá trình đó vào trình độ phát triển của xã hội, trình độ phát triển của sản xuất và các thành tựu khoa học trước đó.
Thứ năm: Sự kiên tuy có vai trò quan trọng đối với nguyên tắc lịch sử-cụ thể nói riêng và đối với các nguyên tắc khác nói chung, nhưng nguyên tắc lịch sử-cụ thể không kết hợp các sự kiện riêng lẻ, mô tả các sự kiện, mà tái hiện sự kiện, chỉ ra mối liên hệ nhân quả giữa các sự kiện với nhau, khám phá quy luật và phân tích ý nghĩa và vai trò của chúng để tạo nên bức tranh khoa học về các quá trình lịch sử.
Thứ sáu: Nhận thức sự vật, hiện tượng theo nguyên tắc lịch sử-cụ thể là cần thấy các mối liên hệ, sự biến đổi của chúng theo thời gian, cũng như trong những không gian tồn tại khác nhau của mỗi mặt, mỗi thuộc tính, đặc trưng của sự vật, hiện tượng; tránh khuynh hướng giáo điều, chung chung, trừu tượng, không cụ thể. Mặt khác, cũng cần đề phòng khuynh hướng tuyệt đối hóa tính cụ thể, không thấy sự vật, hiện tượng trong cả quá trình vận động, biến đổi. Trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn phải vừa thấy tính cụ thể, vừa thấy cả quá trình phát triển của sự vật, hiện tượng là điều tất yếu.
Vận dụng quan điểm lịch sử vào việc hoạch định chính sách phát triển kinh tế Việt Nam.
Khái quát từ góc độ lịch sử, C.Mác và Ph. Angghen cho rằng, cách mạng xã hội chủ nghĩa chỉ có thể thắng lợi cùng một lúc ở tất cả hay ở các nước tư bản chủ nghĩa tiên tiến. Khi chủ nghĩa tư bản đã biến đổi, phát triển đến giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, quan điểm đó của C.Mác và Ph. Angghen được V.I.Lê nin phát triển bằng quan điểm cách mạng xã hội chủ nghĩa chỉ có thể thắng lợi trước tiên ở một hay vài nước, ở khâu yếu nhất của chủ nghĩa tư bản. Vận dụng nguyên tắc lịch sử-cụ thể, từ năm 1930, Đảng ta đã lựa chọn con đường chủ nghĩa xã hội. Ngày nay, để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, Đảng đề ra đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa; ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng xã hội chủ nghĩa; phát huy cao độ nội lực đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, có hiệu quả và bền vững; thực hiện tăng trưởng kinh tế đi liền với phát triển văn hóa, từng bước cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ và cải thiện môi trường; kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường an ninh, quốc phòng; bảo vệ và xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh.
Ngày nay, tình hình thế giới vẫn diễn biến quanh co, phức tạp đặt ra nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn hết sức mới mẻ cần được giải quyết. Nắm vững phép biện chứng duy vật, vận dụng các nguyên tắc phương pháp luận của phép biện chứng duy vật giúp nhận thức được tính biện chứng của thế giới, tính tất yếu của công cuộc đổi mới và nhu cầu cấp bách phát triển kinh tế ở Việt Nam hiện nay. Thực tiễn cho thấy con đường đi lên chủ nghĩa xã hội không tuân theo những công thức sẵn, bất biến, mà chúng được vận dụng linh hoạt, mềm dẻo, luôn đổi mới để phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của mỗi nước và tình hình quốc tế trong từng giai đoạn. Con đường của cách mạng Việt Nam được xác định là Đảng và nhân dân ta quyết tâm xây dựng đất nước Việt Nam theo con đường xã hội chủ nghĩa trên nền tảng chủ nghĩa Mác-Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh là con đường duy nhất đúng, thể hiện sự nhận thức và vận dụng sáng tạo các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lê nin nói chung, các nguyên tắc phương pháp luận cơ bản của phép biện chứng duy vật nói riêng của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Phần II: Vận dụng quan điểm lịch sử cụ thể hoạch định chính sách phát triển kinh tế Việt Nam qua các thời kỳ
Hoàn cảnh kinh tế - xã hội và chính sách phát triển kinh tế Việt Nam trước năm 1986.
Hoàn cảnh kinh tế chủ yếu của Việt Nam trước năm 1986 này chủ yếu được khái quát như sau:
Trong giai đoạn 1945 – 1954: đất nước mới được xây dựng, đứng trước cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp. Đảng và nhà nước tiến hành cuộc khách chiến trường kỳ. Nền kinh tế Việt Nam lúc này một mặt tự sản

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Tags: Vận dụng các yêu cầu của quan điểm toàn diện, lịch sử - cụ thể và phát triển vào hoạt động nhận thức và thực tiễn, vận dụng quan điểm lịch sử cụ thể để lý giải một vấn đề thực tiễn, ý nghĩa của các nguyên tắc phép biện chứng duy vật, Vận dụng nguyên tắc toàn diện của phép biện chứng duy vật trong hoạt động kinh tế đối ngoại., phép biện chứng duy vật nguyên tắc lịch sử cụ thể, vận dụng nguyên tắc toàn diện ở các địa phương, tiểu luận vận dụng quan điểm lịch sử cụ thể của triết học mac lê nin vào vấn đề phát triển kinh kê xã hội, quan điểm lịch sử cụ thể trong phé biện chứng duy vật bán hàng online, Vận dụng phép biện chứng duy vật trong hoạt động kinh tế đối ngoại., vận dụng phép biện chứng duy vật vào xây dựng chủ nghĩa xã hội, lỜI MỞ ĐẦU Vận dụng nội dung nguyên tắc toàn diện, nguyên tắc phát triển và nguyên tắc lịch sử cụ thể phân tích nền kinh tế tuần hoàn, tÀI LIỆU THAM KHẢO Vận dụng nội dung nguyên tắc toàn diện, nguyên tắc phát triển và nguyên tắc lịch sử cụ thể phân tích nền kinh tế tuần hoàn, Tiểu luận Vận dụng nội dung nguyên tắc toàn diện, nguyên tắc phát triển và nguyên tắc lịch sử cụ thể phân tích nền kinh tế tuần hoàn, nguyên tắc lịch sử cụ thể trong chiến tranh việt nam, Quan điểm lịch sử - cụ thể trong việc nghiên cứu tư tưởng hồ chí minh, vận dụng quan điểm lịch sử- cụ thể để lý giải vấn đề thực tiễn, vận đụng quan điểm toàn diện để lý giải 1 vấn đề thực tiễn, vận dụng quan điểm lịch sử cụ thể để giải quyết vấn đề thực tiễn, vận dụng quan điểm lịch sử cụ thể vào việc học tập của sinh viên, vận dụng nguyên tắc “Lịch sử - cụ thể” của phép Biện chứng duy vật vào hoạt động nhận thức cho cán bộ công chức, Câu 10: quan điểm của phép biện chứng duy vật về con đường biện chứng của quá trình nhận thức và việc nâng cao hiệu quả học tập của sinh viên, quan điểm lịch sử cụ thể của chủ nghĩa duy vật biện chứng, vận dụng quan điểm lịch sử cụ thể về giáo dục, liên hệ cuộc sống về phép biện chứng duy vật của triết học mac lenin, phân tích nguyên tắc lịch sử cụ ther của chủ nghĩa duy vật biện chứng, bảo vệ duy vật biện chứng mac lenin, ý nghĩa của nguyên tắc lịch sử cụ thể, Tiểu luận: vận dụng nguyên tắc toàn diện, nguyên tắc phát triển và nguyên tắc lịch sử cụ thể phân tích vai trò của đào tạo lao động chất lượng cao đối với phát triển đất nước hiện nay., quan điểm lịch sử cụ thể trong triết học trước mác, sự vận dụng của phép biện chứng duy vật cuả Đảng và Nhà nước, Vận dụng nguyên tắc toàn diện của phép biện chững duy vật vào trong hoạt động nhận thức và thực tiễn cuộc sống., Quan điểm lịch sử - cụ thể của phép biện chứng duy vật biện chứng, Vận dụng quan điểm lịch sử cụ thể của phép biện chứng duy vật tại địa phương, Vận dụng nguyên tắc lịch sử cụ thể của phép biện chứng duy vật trong hoạt động kinh tế đối ngoại, Nguyên tắc toàn diện và nguyên tắc lịch sử cụ thể và vận dụng những nguyên tắc cơ bản này của phép biện chứng duy vật vào sự phát triển giáo dục đào tạo ở Việt Nam hiện nay., vận dụng nguyên tắc lịch sử cụ thể trong đổi mới đất nước, vận dụng nguyên tắc lịch sử cụ thể,phát triển, Quan điểm lịch sử cụ thể trong phép biện chứng duy vật của triết học Mác – Lênin và việc vận dụng quan điểm lịch sử cụ thể trong việc hoạch định chính sách phát triển kinh tế Việt Nam, lý thuyết vận dụng quan điểm lịch sử cụ thể để lý giải một vấn đề của thực tiễn, Vận DỤNG NGUYÊN TẮC LỊCH SỬ CỤ THỂ TRONG XÂY DỰNG ĐẢNG
Last edited by a moderator:

vinhdt

New Member
Re: Tiểu luận Quan điểm lịch sử cụ thể trong phép biện chứng duy vật của triết học Mac – Lenin và việc vận dụng quan điểm lịch sử cụ thể trong việc hoạch định chính sách phát triển kinh tế Việt Nam qua cá

bác cho em xin 1 bản vào mail: [email protected] với ạ.
em Thank ạ
 

daigai

Well-Known Member
Re: Tiểu luận Quan điểm lịch sử cụ thể trong phép biện chứng duy vật của triết học Mac – Lenin và việc vận dụng quan điểm lịch sử cụ thể trong việc hoạch định chính sách phát triển kinh tế Việt Nam qua cá

Trích dẫn từ vinhdt:
bác cho em xin 1 bản vào mail: [email protected] với ạ.
em Thank ạ


bạn download tại link này nhé
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Môn đại cương 0
D Vận dụng quan điểm lịch sử cụ thể phân tích quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Luận văn Kinh tế 0
G Thực hiện chương trình (hành trình hàng ngày; miêu tả điểm đến; thông tin về các cơ quan quản lý, kinh doanh Du lịch tại các địa phương) Luận văn Kinh tế 0
T Mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ, sự hài lòng và ý định hành vi của khách du lịch. Nghiên cứu điển hình trường hợp khách quốc tế tại các điểm du lịch di sản tại Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
M Tổ chức hoạt động tham quan hướng dẫn tại các điểm du lịch văn hóa Chăm, Ninh Thuận ( Nghiên cứu trư Địa lý & Du lịch 0
B Xác định hiệu quả kinh tế của du lịch Việt Nam năm 2005 theo quan điểm tiếp cận TSA Địa lý & Du lịch 0
P Nghiên cứu điểm tham quan du lịch di tích lịch sử văn hóa tại Thành phố Huế phục vụ khách du lịch Văn hóa, Xã hội 0
D Nghiên cứu xác định các địa điểm thích hợp xây dựng khu du lịch sinh thái nghỉ dưỡng tại huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình trên cơ sở ứng dụng GIS và phương pháp phân tích đa chỉ tiêu Khoa học Tự nhiên 0
V Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái cộng đồng trên quan điểm tài nguyên môi trường tại vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải huyện Tiền Hải - Thái Bình Khoa học Tự nhiên 0
T Hướng dẫn du lịch điểm tham quan di tích nhà tù Hoả Lò Luận văn Kinh tế 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top