thehetoi_8x

New Member
Download Luận văn Quản lí hoạt động giáo dục đạo đức trong mối quan hệ phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội ở trường THPT Tân Yên 2 -Tỉnh Bắc Giang

Download miễn phí Luận văn Quản lí hoạt động giáo dục đạo đức trong mối quan hệ phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội ở trường THPT Tân Yên 2 -Tỉnh Bắc Giang





MỤC LỤC
Lời Thank 1
Danh mục các ký hiệu viết tắt 2
Phần mở đầu 6
1. Lý do chọn đề tài 7
2. Mục đích nghiên cứu 10
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu: 11
4. Nhiệm vụ nghiên cứu 11
5. Giả thuyết khoa học: 11
6. Phương pháp nghiên cứu 11
7. Phạm vi nghiên cứu: 12
8. Những đóng góp của đề tài: 12
Chương 1
Cơ sở lí luận và cơ sở pháp lí của quản lí hoạt động giáo dục đạo đức cho học
sinh THPT trong mối quan hệ phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội13
1.1. Khái quát về lịch sử vấn đề giáo dục đạo đức 13
1.2. Một số khái niệm cơ bản 15
1.2.1. Đạo đức và giáo dục đạo đức 15
1.2.1.1. Đạo đức 15
1.2.1.2. Giáo dục đạo đức 17
1.2.2. Khái niệm về các lực lượng giáo dục 17
1.2.3. Khái niệm về quản lí, quản lí hoạt động giáo dục đạo đức trong
mối quan hệ phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội19
1.2.3.1. Quản lý 19
1.2.3.2. Khái niệm quản lí hoạt động giáo dục đạo đức trong mối quan
hệ phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội19
1.3. Mục tiêu, nội dung, cách và ng uyên tắc giáo dục đạo
đức cho học sinh THPT20
1.3.1. Mục tiêu giáo dục đạo đức học sinh 20
1.3.2. Nhiệm vụ giáo dục đạo đức học sinh 21
1.3.3. Nội dung giáo dục đạo đức 21
1.3.4. Phương pháp giáo dục đạo đức học sinh 22
1.3.5. Hình thức giáo dục đạo đức 23
1.3.6. Nguyên tắc giáo dục đạo đức 25
1.4. Một số đặc điểm tâm sinh lý của học sinh THPT ảnh hưởng đến giáo dục đạo đức
251.5. Vai trò của quản lí hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trong
mối quan hệ phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội27
1.5.1. Vai trò của từng lực lượng trong quản lí giáo dục đạo đức học sinh28
1.5.1.1. Vai trò của nhà trường THPT 28
1.5.2.2. Vai trò của gia đình 28
1.5.2.3. Vai trò của xã hội 29
1.5.2. Vai trò của quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trong mối quan hệ phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội30
1.6. Nội dung và biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức
trong mối quan hệ phối hợp nhà trường, gia đình và xã hội31
1.6.1. Quản lý giáo dục đạo đức 31
1.6.2. Nội dung quản lý hoạt động giáo dục đạo đức trong mối quan
hệ phối hợp nhà trường, gia đình và xã hội32
1.6.3. Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức trong mối
quan hệ phối hợp nhà trường, gia đình và xã hội32
1.7. Hiệu quả và những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lí
hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trong mối quan hệ phối hợp
nhà trường, gia đình và xã hội34
1.7.1. Hiệu quả quản lí hoạt động giáo dục đạo đức học sinh 34
1.7.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý hoạt động giáo
dục đạo đức học sinh trong mối quan hệ phối hợp 35
1.7.2.1. Nhận thức của cán bộ giáo viên, gia đình và các tổ chức xã hội35
1.7.2.2. Điều kiện kinh tế xã hội, văn hoá của địa phương, của gia đình36
1.8. Cơ sở pháp lí của quản lí hoạt động giáo dục đạo đức học
sinh trong mối quan hệ phối hợp nhà trường, gia đình và xã hội36
Kết luận chương 1 40
Chương 2
Thực trạng quản lí hoạt động giáo dục đạo đức trong mối quan hệ
phối hợp cho học sinh trường THPT Tân Yên 242
2.1. Vài nét khái quát về đặc điểm kinh tế, xã hội địa phương 42
2.1.1. Tổng quan về kinh tế, xã hội địa phương 42
2.1.2. Vài nét khái quát về trường THPT Tân Yên 2 - Bắc Giang 42
2.1.3. Khái quát về tình hình giáo dục của các trường THPT huyện Tân Yên45
2.2. Thực trạng quản lí hoạt động giáo dục đạo đức trong mối
quan hệ phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội ở trường
THPT Tân Yên 2 - tỉnh Bắc Giang47
2.2.1. Thực trạng về quản lí giáo dục đạo đức ở trường THPT Tân
Yên 2 - tỉnh Bắc Giang trong các năm qua47
2.2.2. Thực trạng về vai trò của giáo viên chủ nhiệm trong quản lí
hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh53
2.2.3. Thực trạng về quản lý hoạt động giáo dục đạo đức trong mối
quan hệ phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội ở trường THPT
Tân Yên 2 - tỉnh Bắc Giang55
2.2.4. Thực trạng các biện pháp quản lí giáo dục đạo đức cho học sinh
trường THPT Tân Yên 259
2.2.4.1 Các biện pháp phối hợp giữa gia đình và nhà trường 59
2.2.4.2. Các biện pháp phối hợp giữa nhà trường và xã hội 61
2.2.5. Thực trạng về hiệu quả của các biện pháp quản lí hoạt động giáo dục đạo đức trong mối quan hệ phối hợp ở trường THPT Tân Yên 263
2.3. Những nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả quản lí hoạt
động giáo dục đạo đức học sinh trong mối quan hệ phối hợp nhà
trường, gia đình và xã hội64
2.4. Đánh giá chung về thực trạng giáo dục đạo đức và quản lí
hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trong mối quan hệ phối hợp
ở trường THPT Tân Yên 2 – Bắc Giang69
2.4.1. Mặt mạnh 69
2.4.2. Mặt yếu 70
2.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế 70
2.4.3.1. Nguyên nhân chủ quan 70
2.4.3.2. Nguyên nhân khách quan 73
Kết luận chương 2 75
Chương 3
Biện pháp Quản lí hoạt động giáo dục đạo đức trong mối quan hệ
phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội ở trường THPT Tân Yên
2 - tỉnh Bắc Giang77
3.1. Những nguyên tắc đề xuất các biện pháp quản lí giáo dục đạo
đức cho học sinh THPT77
3.2. Biện pháp quản lí hoạt động giáo dục đạo đức trong mối
quan hệ phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội ở trường
THPT Tân Yên 2 - tỉnh Bắc Giang78
3.2.1. Nâng cao nhận thức, ý thức trác h nhiệm của cán bộ quản lí,
giáo viên, cha mẹ học sinh và các tổ chức xã hội nhằm giáo dục
đạo đức cho học sinh78
3.2.1.1. Mục tiêu 78
3.2.1.2. Cách thức thực hiện 82
3.2.1.3. Điều kiện thực hiện 86
3.2.2. Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch quản lí hoạt động giáo dục đạo đức trong mối quan hệ phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội ở trường THPT Tân Yên 2 - tỉnh Bắc Giang86
3.2.2.1. Mục tiêu 86
3.2.2.2. Cách thức thực hiện 87
3.2.2.3. Điều kiện thực hiện 89
3.2.3. Tăng cường năng lực công tác của giáo viên chủ nhiệm lớp 91
3.2.3.1. Mục tiêu 91
3.2.3.2. Cách thức thực hiện 93
3.2.3.3. Điều kiện thực hiện 96
3.2.4. Đa dạng hoá các nội dung hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Tân Yên 297
3.2.4.1. Mục tiêu 97
3.2.4.2. Cách thức thực hiện 98
3.2.4.3. Điều kiện thực hiện 101
3.2.5. Tăng cường trao đổi thông tin giữa nhà trường - gia đình -xã hội trong quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh102
3.2.5.1. Mục tiêu 102
3.2.5.2. Cách thức thực hiện 103
3.2.5.3. Điều kiện thực hiện 105
3.2.6. Nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra, đánh giá, rút kinh
nghiệm về sự quản lí phối hợp giữa nhà trường - gia đình - xã hội106
3.2.6.1. Mục tiêu 106
3.2.6.2. Cách thức thực hiện 107
3.2.6.3. Điều kiện thực hiện 107
3.3. Mối liên hệ giữa các biện pháp quản lí giáo dục đạo đức cho học sinh THPT trong sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội108
3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đã đề xuất109
Kết luận chương 3 118
Kết luận và kiến nghị 119
1. Kết luận: 119
2. Kiến nghị 121
Tài liệu tham khảo 124
Phụ lục 127



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

c hiện bằng nhiều
biện pháp khác nhau. Mỗi biện pháp mang lại những hiệu quả khác nhau, sự
phối hợp giữa nhà trƣờng và gia đình là sự phối hợp cơ bản nhất và cũng có
tính hiệu quả nhất so với những sự phối hợp khác nhƣ sự phối hợp giữa nhà
trƣờng và xã hội vì một lẽ cơ bản học sinh chỉ có một nửa thời gian trong
ngày học tập tại trƣờng, còn lại thời gian học sinh sống và hoạt động tại gia
đình và xã hội. Bảng 6 dƣới đây là kết quả điều tra nhận thức của các đối
tƣợng khảo sát về các biện pháp phối hợp giữa gia đình với nhà trƣờng và
hiệu quả của chúng mang lại.
Bảng 6: Các biện pháp phối hợp giữa gia đình và nhà trƣờng
TT Các biện pháp
Ý kiến đánh giá
Hiệu quả
Ít hiệu
quả
Không
hiệu quả
1 Họp phụ huynh học sinh hàng năm 71.7 18.3 10
2
Giáo viên chủ nhiệm thăm hỏi gia
đình học sinh
68.3 20.0 11.7
3 Ghi sổ liên lạc 65.0 25.0 10.0
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
60
4
Nhà trƣờng mời cha mẹ học sinh
đến trƣờng khi cần thiết
66.7 23.3 10.0
5
Trao đổi qua hội phụ huynh học
sinh để GDĐĐ
35.0 51.7 13.3
6 Hội thảo về GDĐĐ 15.0 60.0 25.0
7 Nêu gƣơng ngƣời tốt việc tốt 13.0 58.3 28.7
8 GDĐĐ cho học sinh cá biệt 11.6 56.7 31.7
9 Trao đổi qua thƣ từ, điện thoại 10.0 60.0 30.0
10 Các hình thức khác 8.3 58.3 33.4
Sự phản ánh của cán bộ giáo viên và cán bộ quản lý cho thấy: Biện
pháp họp phụ huynh học sinh hàng năm đƣợc đánh giá cao nhất (71.7%).
Cuộc họp phụ huynh hàng năm, hàng kì thƣờng là rất quan trọng. Qua cuộc
họp này cha mẹ học sinh hiểu tình hình học tập của con em họ và nắm bắt
đƣợc chủ chƣơng chính sách của nhà trƣờng. Nhƣng qua cuộc họp này phối
hợp giáo dục đạo đức cho học sinh chƣa hẳn đã là quan trọng nhất vì thời gian
có hạn nên giáo viên thƣờng chỉ nói đƣợc tình hình học tập chung của lớp và
những học sinh nổi bật hay học sinh cá biệt trong một lần họp phụ huynh
thƣờng kì. Để việc phối hợp giữa gia đình và nhà trƣờng nhằm giáo dục đạo
đức cho học sinh có hiệu quả đòi hỏi cần có thời gian hơn và cần có sự
theo dõi phối hợp thƣờng xuyên hơn, nếu chỉ thông qua cuộc họp phụ huynh
đầu năm thì biện pháp này chƣa toàn diện và đạt hiệu quả cao.
Trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trƣờng đã rất chú trọng
công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhân thức cho cán bộ giáo viên về tầm
quan trọng của giáo dục đạo đức học sinh. Trên cơ sở đó làm chuyển biến
nhận thức và hành động của giáo viên. Biện pháp giáo viên chủ nhiệm đến gia
đình học sinh thăm hỏi và trao đổi với gia đình về việc học tập của học sinh
đƣợc đánh giá là hiệu quả thứ hai (68.3%). Tiếp theo là nhà trƣờng mời phụ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
61
huynh đến khi cần thiết đƣợc đánh giá là hiệu quả thứ ba (66.7%). Ghi sổ liên
lạc đƣợc đánh giá là hiệu quả thứ tƣ (65.0%).
Những biện pháp đƣợc đánh giá là ít hiệu quả nhất là: biện pháp về hội
thảo giáo dục đạo đức (60.0%) số ngƣời đƣợc hỏi đánh giá là ít có hiệu quả. Trao
đổi qua thƣ từ, điện thoại (60.0%), giáo dục đạo đức học sinh cá biệt (56.7%),
các hình thức khác (58.3%), nêu gƣơng ngƣời tốt việc tốt (58.3%). Thực tế
cho thấy đây cũng là những biện pháp quan trọng nhằm huy động nhiều hình
thức, nhiều yếu tố trong xã hội tham gia vào giáo dục đạo đức cho học sinh.
Từ kết quả trên cho thấy những biện pháp đƣợc đánh giá là rất đúng, rất
cần thiết và cần đƣợc phát huy. Đây là những biện pháp trao đổi trực tiếp giữa
cha mẹ học sinh và nhà trƣờng mà ngƣời thay mặt là giáo viên chủ nhiệm lớp
thƣờng mang lại hiệu quả cao trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh.
Từ những vấn đề trên đặt ra cho chúng ta phải xem xét một cách
nghiêm túc để tìm ra cơ chế thích hợp cho sự phối hợp giữa nhà trƣờng và gia
đình, sao cho những biện pháp đƣa ra là tối ƣu và có kết quả tốt đẹp nhất, mà
trong các biện pháp cần chú ý đến nâng cao vai trò, năng lực công tác
của của giáo viên chủ nhiệm lớp.
2.2.4.2. Các biện pháp phối hợp giữa nhà trƣờng và xã hội
Có nhiều mối quan hệ phức tạp giữa xã hội và giáo dục mà chỉ có thông
qua những nghiên cứu nghiêm túc mới có thể phân tích, hiểu đƣợc bản chất
các ảnh hƣởng qua lại giữa chúng. Nhận thức đƣợc điều này sẽ giúp các nhà
quản lý giáo dục có những định hƣớng đúng trong việc giáo dục đạo đức học
sinh.
Để thực hiện những nội dung phối hợp giữa nhà trƣờng và xã hội nhằm
quản lí giáo dục đạo đức cho học sinh. Chúng tui đã điều tra thực trạng sự
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
62
đánh giá của giáo viên và cán bộ quản lý xã hội về các biện pháp phối hợp
giữa nhà trƣờng và các tổ chức xã hội và đã thu đƣợc những kết quả nhƣ bảng
7 dƣới đây:
Bảng 7: Các biện pháp phối hợp giữa nhà trƣờng và xã hội
TT Các biện pháp
Ý kiến đánh giá
Hiệu quả
Ít hiệu
quả
Không hiệu
quả
1
Giáo dục truyền thống tốt đẹp của
quê hƣơng, của dòng họ và của gia
đình
71.1 22.2 6.7
2
Xây dựng môi trƣờng giáo dục
lành mạnh, tránh các tệ nạn xã hội,
duy trì nếp sống văn minh cộng
đồng
66.7 20.0 13.3
3
Các cơ quan, các tổ chức xã hội hỗ
trợ nhà trƣờng dƣới nhiều hình
thức: Học bổng cho học sinh cùng kiệt
vƣợt khó, học bổng cho học sinh
giỏi toàn diện…
55.6 28.9 15.5
4
Nhà trƣờng kết hợp với chính
quyền để giáo dục đạo đức
60.0 26.7 13.3
5
Nhà trƣờng kết hợp vói đoàn thanh
niên để giáo dục đạo đức
68.9 20.0 11.1
6
Nhà trƣờng kết hợp với công an địa
phƣơng để giáo dục đạo đức
35.6 51.1 13.3
7
Thành lập ban chỉ đạo cấp xã
phƣờng
22.2 53.3 24.5
8 Các hình thức khác 13.3 55.6 31.1
Qua bảng trên cho chúng ta thấy:
- Biện pháp đƣợc giáo viên và cán bộ quản lý xã hội áp dụng nhiều nhất
là: Giáo dục truyền thống tốt đẹp của quê hƣơng, của dòng họ và của gia đình
(71.1%). Thông qua biện pháp giáo dục truyền thống này sẽ khơi dậy cho học
sinh lòng yêu quê hƣơng đất nƣớc, lòng tự hào về truyền thống tốt đẹp của
dòng họ hay gia đình mình. Từ đó có ý thức vƣơn lên trong học tập cũng nhƣ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
63
trong việc tu dƣỡng đạo đức.
- Biện pháp kết hợp với đoàn thanh niên trong quản lí giáo dục đạo đức
học sinh và phát động thi đua, khuyến khích học sinh phấn đấu, các biện pháp
này xếp thứ hai (68.9%). Đây là những lực lƣợng rất gần gũi và sâu sắc với
học sinh.
Việc kết hợp với các tổ chức xã hội ngoài nhà trƣờng chƣa đƣợc thực hiện tốt
nhƣ: Thành lập ban chỉ đạo cấp xã phƣờng (22.2%), kết hợp với công an địa
phƣơng để quản lí giáo dục đạo đức (35.6%). Điều đó cho thấy nhà trƣờng
mới chỉ tập trung vào giáo dục đạo đức học sinh trong nhà trƣờng mà chƣa có
sự phối hợp tốt với các lực lƣợng ngoài nhà trƣờng là gia đình và các tổ chức
xã hội.
2.2.5. Thực trạng về hiệu quả của các biện p...
 
Tags: cac biện pháp phối hợp giữa gia đình và nhà trường va xh, đạo đức trong quan hệ gia đình, Câu hỏi: Trình bày nội dung và biện pháp giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh ở trường tiểu học., . Phân tích mối quan hệ giữa hoạt động giáo dục của Đội và hoạt động giáo dục của nhà trường Tiểu học., hoạt động giáo dục và dạy học nào cần sự phối hợp giữa nhà trường với cha mẹ học sinh và các bên liên quan, quản lí phối hợp với gia đình và xã hội trong hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinhtiểu học.pdf, vai trò sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong các hoạt động trải nghiệm, mô tả quan hệ giữa nhà trường gia đình và xã hội, tham luận về phối kết hợp với địa phương trong việc giáo dục đạo đức học sinh trường thcs, : Tổ chức diễn đàn: “Bạn hợp với nội dung phối hợp nào trong số các nội dung phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh tiểu học:, Hoạt động: Tổ chức diễn đàn: với nội dung phối hợp nào trong số các nội dung phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh tiểu học:, mối quan hệ giữa kinh tế và giáo dục, tại sao phải phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong hoạt động dạy học học sinh trong trường THCS?, Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lí giáo dục phẩm chất đạo đức học sinh:, BẢNG KHẢO SÁT VỀ YẾU TỐ KHÁCH QUAN VÀ CHỦ QUAN TRONG VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Quản lí hoạt động can thiệp sớm cho trẻ tự kỉ tại các trung tâm chuyên biệt trên địa bàn thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi Y dược 0
D Quản lí hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh ở các trường THCS huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương Luận văn Sư phạm 0
D Quản lí hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh các trường Trung học cơ sở, Tỉnh Quảng Ninh Luận văn Sư phạm 2
I Tình hình hoạt động quản lí của vụ quản lí dự án đầu tư nước ngoài Luận văn Kinh tế 0
V Những vấn đề lí luận chung về quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài Luận văn Kinh tế 0
D Ứng dụng Gis vào công tác quản lí thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Biên Hòa Khoa học Tự nhiên 0
N quản lí của tổ trưởng chuyên môn đối với hoạt động dạy học tại các trường tiểu học quận Cầu Giấy - Hà Nội Luận văn Sư phạm 0
F TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KĨ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CP CÔNG NGHỆ NĂNG LƯỢNG XANH GREENTECH Tài liệu chưa phân loại 0
O MÔ TẢ THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÍ CỦA DOANH NGHIỆP Tài liệu chưa phân loại 0
H TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KĨ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI THÁI DƯƠNG Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top