Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
"Quản lí hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh ở các trường THCS huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông"
MỞ ĐẦU.......................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài .......................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu .................................................................................................3
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu...........................................................................3
4. Nhiệm vụ nghiên cứu.................................................................................................3
5. Giả thuyết khoa học ...................................................................................................4
6. Phương pháp nghiên cứu ...........................................................................................4
7. Cấu trúc luận văn .......................................................................................................5
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI
NGHIỆM SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC
CƠ SỞ ...........................................................................................................................6
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề.................................................................................6
1.1.1. Nghiên cứu về hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh ..............................6
1.1.2. Nghiên cứu về quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh .................9
1.2. Những vấn đề cơ bản về hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh ở
trường THCS đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông .................11
1.2.1. Đặc điểm của hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong chương trình giáo dục
phổ thông .....................................................................................................................14
1.2.2. Mục tiêu hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh ở trường THCS ...........16
1.2.3. Nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh ở trường THCS...........17
1.2.4. Hình thức hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh ở trường THCS..........18
1.2.5. Đánh giá hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh ở trường THCS ...........18
1.3. Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh ở trường THCS................20
1.3.1. Lập kế hoạch hoạt động trải nghiệm sáng tạo ...................................................21
1.3.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động trải nghiệm sáng tạo ............................23
1.3.3. Chỉ đạo thực hiện kế hoạch hoạt động trải nghiệm sáng tạo.............................25
1.3.4. Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch hoạt động trải nghiệm sáng tạo ....26
1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo
của học sinh trường THCS ..........................................................................................28
1.4.1.Yếu tố khách quan ..............................................................................................28
1.4.2. Yếu tố chủ quan .................................................................................................30
Kết luận Chương 1.......................................................................................................33
Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
SÁNG TẠO TRONG CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN THANH HÀ, TỈNH
HẢI DƯƠNG..............................................................................................................34
2.1. Một vài nét về khách thể khảo sát và tổ chức khảo sát.........................................34
2.1.1. Khái quát về đặc điểm kinh tế-xã hội huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương .........34
2.1.2. Vài nét về tình hình phát triển giáo dục cấp THCS huyện Thanh Hà ...............34
2.2. Tổ chức khảo sát ...................................................................................................36
2.2.1. Mục đích khảo sát..............................................................................................36
2.2.2. Nội dung khảo sát ..............................................................................................36
2.2.3. Đối tượng khảo sát.............................................................................................36
2.2.4. Phương pháp khảo sát........................................................................................36
2.3. Kết quả khảo sát....................................................................................................37
2.3.1. Thực trạng nhận thức của CBQL và GV về hoạt động trải nghiệm sáng tạo
ở trường THCS ............................................................................................................37
2.3.2. Thực trạng tổ chức HĐTNST ở các trường THCS huyện Thanh Hà, tỉnh
Hải Dương....................................................................................................................42
2.3.3. Thực trạng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh
của giáo viên ................................................................................................................47
2.3.4. Thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh ở trường
THCS huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương ....................................................................49
2.3.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý HĐTNST ở trường THCS huyện Thanh
Hà, tỉnh Hải Dương......................................................................................................54
2.4. Đánh giá chung về thực trạng...............................................................................57
2.4.1. Những điểm mạnh .............................................................................................57
2.4.2. Những điểm yếu.................................................................................................58
2.4.3. Nguyên nhân ......................................................................................................59
2.4.4. Các vấn đề cần giải quyết ..................................................................................59
Kết luận chương 2........................................................................................................60
Chương 3: BIÊN PHAP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIÊM SÁNG TẠO
TRONG CAC TRƯỜNG THCS HUYÊN THANH HÀ, TỈNH HẢI DƯƠNG .........61
3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp...............................................................................61
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích của HĐTNST............................................61
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học của HĐTNST ............................................61
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn ....................................................................61
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ .....................................................................62
3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa ......................................................................62
3.1.6. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi .......................................................................62
3.1.7. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả của HĐTNST .............................................63
3.1.8. Đảm bảo sự tham gia của các chủ thể và các lực lượng giáo dục .....................63
3.2. Một số biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong các trường
THCS huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương ....................................................................63
3.2.1. Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV và các lực lượng GD về tầm quan
trọng của HĐTNST ở trường THCS............................................................................64
3.2.2. Xây dựng kế hoạch HĐTNST đúng qui trình dựa trên các căn cứ khoa học
và thực tiễn...................................................................................................................70
3.2.3. Đa dạng hóa các loại hình trải nghiệm sáng tạo của học sinh ở trường
THCS ...........................................................................................................................72
3.2.4. Tăng cường kiểm tra, đánh giá công tác tổ chức HĐTNST cho học sinh.........74
3.2.5. Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, năng lực tổ chức cho CBGV để tổ chức
hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh ở trường THCS ....................................76
3.2.6. Đảm bảo các điều kiện, phương tiện để thực hiện.............................................78
3.2.7. Phối hợp chặt chẽ các lực lượng trong và ngoài nhà trường khi tổ chức ..........81
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp ...........................................................................82
3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất ................83
3.4.1. Mục đích, đối tượng khảo nghiệm.....................................................................83
3.4.2. Cách đánh giá.....................................................................................................83
3.4.3. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp được
đề xuất..........................................................................................................................84
Kết luận Chương 3.......................................................................................................86
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ............................................................................88
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................91
PHỤ LỤC
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Thế giới đang tạo ra những biến đổi nhanh chóng, phức tạp và sâu sắc đến tất
cả các lĩnh vực hoạt động xã hội toàn cầu, trong đó có giáo dục. Toàn cầu hóa và hội
nhập quốc tế về giáo dục đã trở thành xu thế tất yếu. Cách mạng khoa học công nghệ,
công nghệ và truyền thông, kinh tế tri thức ngày càng phát triển mạnh mẽ, tác động
trực tiếp đến sự phát triển của nền giáo dục các nước trên thế giới. Từ các yêu cầu
mới về phát triển kinh tế-xã hội toàn cầu, dẫn đến những yêu cầu về hình mẫu nhân
cách người lao động mới, đòi hỏi những yêu cầu mới về chất lượng và hiệu quả giáo
dục. Giáo dục trong xu hướng hiện nay không chỉ hướng vào mục tiêu tạo ra nguồn
nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, mà còn hướng đến mục tiêu phát
triển đầy đủ và tự do giá trị của mỗi cá nhân giúp cho con người có năng lực để cống
hiến, đồng thời có năng lực để sống một cuộc sống có chất lượng và hạnh phúc.
Nghị quyết Hội nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 của Trung
ương 8 khóa XI về Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo chỉ ra rằng
"Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn
diện năng lực và phẩm chất người học" [4]. Trong đó các phẩm chất và năng lực của
học sinh (bao gồm năng lực chung và năng lực chuyên biệt) sẽ dần được hình thành
và phát triển thông qua các môn học và hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo.
Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 của Quốc hội về đổi mới
chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông đã đề cập: “Mục tiêu giáo dục phổ
thông là tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công
dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh. Nâng
cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống văn hóa,
lịch sử, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận
dụng kiến thức vào thực tiễn. Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học
tập suốt đời”; “Tiếp tục đổi mới phương pháp giáo dục theo hướng: phát triển toàn
diện năng lực và phẩm chất người học; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, bồi
dưỡng phương pháp tự học, hứng thú học tập, kỹ năng hợp tác, làm việc nhóm và khả
năng tư duy độc lập; đa dạng hóa hình thức tổ chức học tập, tăng cường hiệu quả sử
dụng các phương tiện dạy học, đặc biệt là công nghệ thông tin và truyền thông; giáo
dục ở nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và xã hội” [5].
Trong bối cảnh hiện nay, thế hệ trẻ thường xuyên chịu tác động đan xen của
những yếu tố tích cực và tiêu cực, luôn được đặt vào hoàn cảnh phải lựa chọn những
giá trị, phải đương đầu với những khó khăn, thử thách, những áp lực tiêu cực, làm
hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh ở trường THCS
3.2.5.1. Mục tiêu
Biện pháp này nhằm nâng cao trình độ, nghiệp vụ chuyên môn cho CBGV đáp
ứng yêu cầu về nhiệm vụ giáo dục nói chung và quản lý tổ chức thực hiện HĐTNST
nói riêng. Giúp giáo viên tăng cường kiến thức, kỹ năng về hoạt động trải nghiệm
sáng tạo.
3.2.5.2. Nội dung và cách thức tổ chức thực hiện
Trước tiên, hiệu trưởng tiến hành đánh giá, phân loại GV từ đó xác định yêu
cầu rèn luyện. Phải tạo ra được bầu không khí lành mạnh để GV tự giác thực hiện.
Khi tổ chức chỉ đạo phải có sự thống nhất ở trong tổ, nhóm chuyên môn. Mọi GV
phải nghiên cứu kỹ nội dung, thao tác thực hiện phải thống nhất, quá trình thực hiện
có lôgic chặt chẽ. Qua thực tế hoạt động, GV sẽ nhận thấy những mặt mạnh yếu của
mình để cùng nhau trao đổi nâng cao tay nghề. Sau đó, hình thành và rèn kỹ năng tổ
chức HĐTNST cho GV.
- Kỹ năng đưa ra nhiều phương án tổ chức hoạt động và lựa chọn phương án
tốt nhất, kỹ năng xác định chủ đề, tên hoạt động, kỹ năng thiết kế kế hoạch tổ chức
HĐTNST cho học sinh, kỹ năng xây dựng kịch bản hoạt động, kỹ năng thiết kế các
dự án trải nghiệm của học sinh, kỹ năng điều phối hoạt động và đánh giá kết quả hoạt
động vv...
- Kỹ năng vận dụng các nguyên tắc, các yếu tố tổ chức HĐTNST tạo sự hứng
thú cho HS.
Để gia tăng hiệu quả học tập cho HS trong HĐTNST, mỗi GV cần nắm rõ các
nguyên tắc tổ chức HĐTNST. Cách truyền đạt của GV đòi hỏi phải mang tính chuyên
nghiệp. Người tổ chức phải ý thức được hứng thú học tập của HS trong HĐTNST là
nhân tố quan trọng nhất đem đến sự thành công.
Nhiều GV phản ánh rằng họ cảm giác bị gián đoạn khi HS tỏ ra không thích
tham gia hoạt động do mình tổ chức. Muốn khắc phục, cần giúp GV có khả năng
trong việc sử dụng 5 yếu tố sau đây:
- Gia tăng mức độ tập trung của HS trong quá trình tổ chức: Khi HS ít chú ý
thì các em không thể nào tiếp thu được nhưng tập trung quá cao thì sẽ bị căng thẳng.
GV cần lưu ý 4 yếu tố để có thể tăng hay giảm mức độ tập trung của HS là: Mức độ
gần gũi, thời gian, hiểu rõ vấn đề, nghệ thuật dẫn dắt. Khi thấy HS tích cực trong các
hoạt động thì GV sẽ ít can thiệp.
- Nhận biết sắc thái tình cảm của HS: Thông qua các biểu hiện của HS ở từng
tình huống cụ thể người tổ chức có thể biết được HS có phải đang sẵn sàng học hỏi
hay không. Các em luôn có khuynh hướng nỗ lực nếu bản thân thấy thích, tin rằng
tham gia mình sẽ thành công. GV nhận biết cảm xúc của HS qua các biểu hiện thích
thú hay chán nản và khéo léo điều chỉnh. Đó là kỹ năng của người tổ chức, điều này
quan trọng hơn là đơn thuần bổ sung các thiếu sót của HS.
- Tạo sự thích thú với buổi trải nghiệm: Nhân tố này không tự có mà nó phát
sinh trong quá trình tổ chức. Người tổ chức tạo sự thích thú cho HS bằng cách làm
cho HS thích thú với chính mình. GV đưa ra những lời bình thu hút sự chú ý của HS,
liên hệ nội dung của buổi HĐTNST với thực tế, khen ngợi học sinh về những gì các
em đã trình bày…Ngoài ra GV tăng cường tính thiết thực của HĐTNST bằng việc
gắn việc học tập của các em với thực tế cuộc sống.
- Khả năng nhận biết kết quả: GV cho HS thấy các em đã làm tốt ở điểm nào,
điểm nào cần cải thiện và cần làm gì để cải thiện điều đó. Có như vậy các
em mới thấy có khả năng, khi làm được các em sẽ cố gắng hơn.
Muốn vậy GV cần tập trung vào sự phản hồi, phải đưa ra nhận xét một cách
hiệu quả, khuyến khích khả năng tư duy.
- Tạo động lực cho HS: Động lực chủ quan tồn tại ngay trong mỗi HS khi các
em thấy hài lòng với kết quả ban đầu của mình phát hiện được qua buổi HĐTNST.
Động lực khách quan có được khi các em tham gia thấy thích thú khi lĩnh hội được
kiến thức qua buổi hoạt động này. Động lực khách quan chuyển thành động lực chủ
quan khi HS hài lòng với HĐTNST đã và đang diễn ra. Các em từ chỗ cần tham
gia đến thích tham gia.
Để tổ chức HĐTNST đạt hiệu quả, nhà trường cần có đội ngũ CBGV có năng
lực vững vàng, có uy tín với đồng nghiệp, với học sinh và nhân dân địa phương, đặc
biệt là phải có khả năng huy động các lực lượng tham gia hoạt động. Để có nguồn
nhân lực này thì nhà trường phải chủ động trong đào tạo, bồi dưỡng. Một trong những
cách thức đào tạo nguồn nhân lực là:
+ Tổ chức tập huấn: Trong thực tế việc đào tạo ở trường sư phạm, giáo sinh
chưa được tham gia các hoạt động này nhiều, nên kinh nghiệm tổ chức các hoạt động
còn hạn chế. Trong khi đó các trường phổ thông hiện nay hoạt động còn hình thức
đơn điệu, chưa hiệu quả, nên không có môi trường để GV học cách tổ chức. Do đó
phải bồi dưỡng thường xuyên cho GV cốt cán tổ chức HĐTNST để họ cập nhật kiến
thức mới, phát triển một số kỹ năng như kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tổ chức và qua đó
chính họ được phát triển, từ đó yêu thích công việc của mình.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
"Quản lí hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh ở các trường THCS huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông"
MỞ ĐẦU.......................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài .......................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu .................................................................................................3
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu...........................................................................3
4. Nhiệm vụ nghiên cứu.................................................................................................3
5. Giả thuyết khoa học ...................................................................................................4
6. Phương pháp nghiên cứu ...........................................................................................4
7. Cấu trúc luận văn .......................................................................................................5
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI
NGHIỆM SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC
CƠ SỞ ...........................................................................................................................6
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề.................................................................................6
1.1.1. Nghiên cứu về hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh ..............................6
1.1.2. Nghiên cứu về quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh .................9
1.2. Những vấn đề cơ bản về hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh ở
trường THCS đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông .................11
1.2.1. Đặc điểm của hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong chương trình giáo dục
phổ thông .....................................................................................................................14
1.2.2. Mục tiêu hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh ở trường THCS ...........16
1.2.3. Nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh ở trường THCS...........17
1.2.4. Hình thức hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh ở trường THCS..........18
1.2.5. Đánh giá hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh ở trường THCS ...........18
1.3. Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh ở trường THCS................20
1.3.1. Lập kế hoạch hoạt động trải nghiệm sáng tạo ...................................................21
1.3.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động trải nghiệm sáng tạo ............................23
1.3.3. Chỉ đạo thực hiện kế hoạch hoạt động trải nghiệm sáng tạo.............................25
1.3.4. Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch hoạt động trải nghiệm sáng tạo ....26
1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo
của học sinh trường THCS ..........................................................................................28
1.4.1.Yếu tố khách quan ..............................................................................................28
1.4.2. Yếu tố chủ quan .................................................................................................30
Kết luận Chương 1.......................................................................................................33
Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
SÁNG TẠO TRONG CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN THANH HÀ, TỈNH
HẢI DƯƠNG..............................................................................................................34
2.1. Một vài nét về khách thể khảo sát và tổ chức khảo sát.........................................34
2.1.1. Khái quát về đặc điểm kinh tế-xã hội huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương .........34
2.1.2. Vài nét về tình hình phát triển giáo dục cấp THCS huyện Thanh Hà ...............34
2.2. Tổ chức khảo sát ...................................................................................................36
2.2.1. Mục đích khảo sát..............................................................................................36
2.2.2. Nội dung khảo sát ..............................................................................................36
2.2.3. Đối tượng khảo sát.............................................................................................36
2.2.4. Phương pháp khảo sát........................................................................................36
2.3. Kết quả khảo sát....................................................................................................37
2.3.1. Thực trạng nhận thức của CBQL và GV về hoạt động trải nghiệm sáng tạo
ở trường THCS ............................................................................................................37
2.3.2. Thực trạng tổ chức HĐTNST ở các trường THCS huyện Thanh Hà, tỉnh
Hải Dương....................................................................................................................42
2.3.3. Thực trạng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh
của giáo viên ................................................................................................................47
2.3.4. Thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh ở trường
THCS huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương ....................................................................49
2.3.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý HĐTNST ở trường THCS huyện Thanh
Hà, tỉnh Hải Dương......................................................................................................54
2.4. Đánh giá chung về thực trạng...............................................................................57
2.4.1. Những điểm mạnh .............................................................................................57
2.4.2. Những điểm yếu.................................................................................................58
2.4.3. Nguyên nhân ......................................................................................................59
2.4.4. Các vấn đề cần giải quyết ..................................................................................59
Kết luận chương 2........................................................................................................60
Chương 3: BIÊN PHAP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIÊM SÁNG TẠO
TRONG CAC TRƯỜNG THCS HUYÊN THANH HÀ, TỈNH HẢI DƯƠNG .........61
3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp...............................................................................61
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích của HĐTNST............................................61
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học của HĐTNST ............................................61
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn ....................................................................61
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ .....................................................................62
3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa ......................................................................62
3.1.6. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi .......................................................................62
3.1.7. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả của HĐTNST .............................................63
3.1.8. Đảm bảo sự tham gia của các chủ thể và các lực lượng giáo dục .....................63
3.2. Một số biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong các trường
THCS huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương ....................................................................63
3.2.1. Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV và các lực lượng GD về tầm quan
trọng của HĐTNST ở trường THCS............................................................................64
3.2.2. Xây dựng kế hoạch HĐTNST đúng qui trình dựa trên các căn cứ khoa học
và thực tiễn...................................................................................................................70
3.2.3. Đa dạng hóa các loại hình trải nghiệm sáng tạo của học sinh ở trường
THCS ...........................................................................................................................72
3.2.4. Tăng cường kiểm tra, đánh giá công tác tổ chức HĐTNST cho học sinh.........74
3.2.5. Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, năng lực tổ chức cho CBGV để tổ chức
hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh ở trường THCS ....................................76
3.2.6. Đảm bảo các điều kiện, phương tiện để thực hiện.............................................78
3.2.7. Phối hợp chặt chẽ các lực lượng trong và ngoài nhà trường khi tổ chức ..........81
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp ...........................................................................82
3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất ................83
3.4.1. Mục đích, đối tượng khảo nghiệm.....................................................................83
3.4.2. Cách đánh giá.....................................................................................................83
3.4.3. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp được
đề xuất..........................................................................................................................84
Kết luận Chương 3.......................................................................................................86
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ............................................................................88
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................91
PHỤ LỤC
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Thế giới đang tạo ra những biến đổi nhanh chóng, phức tạp và sâu sắc đến tất
cả các lĩnh vực hoạt động xã hội toàn cầu, trong đó có giáo dục. Toàn cầu hóa và hội
nhập quốc tế về giáo dục đã trở thành xu thế tất yếu. Cách mạng khoa học công nghệ,
công nghệ và truyền thông, kinh tế tri thức ngày càng phát triển mạnh mẽ, tác động
trực tiếp đến sự phát triển của nền giáo dục các nước trên thế giới. Từ các yêu cầu
mới về phát triển kinh tế-xã hội toàn cầu, dẫn đến những yêu cầu về hình mẫu nhân
cách người lao động mới, đòi hỏi những yêu cầu mới về chất lượng và hiệu quả giáo
dục. Giáo dục trong xu hướng hiện nay không chỉ hướng vào mục tiêu tạo ra nguồn
nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, mà còn hướng đến mục tiêu phát
triển đầy đủ và tự do giá trị của mỗi cá nhân giúp cho con người có năng lực để cống
hiến, đồng thời có năng lực để sống một cuộc sống có chất lượng và hạnh phúc.
Nghị quyết Hội nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 của Trung
ương 8 khóa XI về Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo chỉ ra rằng
"Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn
diện năng lực và phẩm chất người học" [4]. Trong đó các phẩm chất và năng lực của
học sinh (bao gồm năng lực chung và năng lực chuyên biệt) sẽ dần được hình thành
và phát triển thông qua các môn học và hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo.
Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 của Quốc hội về đổi mới
chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông đã đề cập: “Mục tiêu giáo dục phổ
thông là tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công
dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh. Nâng
cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống văn hóa,
lịch sử, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận
dụng kiến thức vào thực tiễn. Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học
tập suốt đời”; “Tiếp tục đổi mới phương pháp giáo dục theo hướng: phát triển toàn
diện năng lực và phẩm chất người học; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, bồi
dưỡng phương pháp tự học, hứng thú học tập, kỹ năng hợp tác, làm việc nhóm và khả
năng tư duy độc lập; đa dạng hóa hình thức tổ chức học tập, tăng cường hiệu quả sử
dụng các phương tiện dạy học, đặc biệt là công nghệ thông tin và truyền thông; giáo
dục ở nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và xã hội” [5].
Trong bối cảnh hiện nay, thế hệ trẻ thường xuyên chịu tác động đan xen của
những yếu tố tích cực và tiêu cực, luôn được đặt vào hoàn cảnh phải lựa chọn những
giá trị, phải đương đầu với những khó khăn, thử thách, những áp lực tiêu cực, làm
hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh ở trường THCS
3.2.5.1. Mục tiêu
Biện pháp này nhằm nâng cao trình độ, nghiệp vụ chuyên môn cho CBGV đáp
ứng yêu cầu về nhiệm vụ giáo dục nói chung và quản lý tổ chức thực hiện HĐTNST
nói riêng. Giúp giáo viên tăng cường kiến thức, kỹ năng về hoạt động trải nghiệm
sáng tạo.
3.2.5.2. Nội dung và cách thức tổ chức thực hiện
Trước tiên, hiệu trưởng tiến hành đánh giá, phân loại GV từ đó xác định yêu
cầu rèn luyện. Phải tạo ra được bầu không khí lành mạnh để GV tự giác thực hiện.
Khi tổ chức chỉ đạo phải có sự thống nhất ở trong tổ, nhóm chuyên môn. Mọi GV
phải nghiên cứu kỹ nội dung, thao tác thực hiện phải thống nhất, quá trình thực hiện
có lôgic chặt chẽ. Qua thực tế hoạt động, GV sẽ nhận thấy những mặt mạnh yếu của
mình để cùng nhau trao đổi nâng cao tay nghề. Sau đó, hình thành và rèn kỹ năng tổ
chức HĐTNST cho GV.
- Kỹ năng đưa ra nhiều phương án tổ chức hoạt động và lựa chọn phương án
tốt nhất, kỹ năng xác định chủ đề, tên hoạt động, kỹ năng thiết kế kế hoạch tổ chức
HĐTNST cho học sinh, kỹ năng xây dựng kịch bản hoạt động, kỹ năng thiết kế các
dự án trải nghiệm của học sinh, kỹ năng điều phối hoạt động và đánh giá kết quả hoạt
động vv...
- Kỹ năng vận dụng các nguyên tắc, các yếu tố tổ chức HĐTNST tạo sự hứng
thú cho HS.
Để gia tăng hiệu quả học tập cho HS trong HĐTNST, mỗi GV cần nắm rõ các
nguyên tắc tổ chức HĐTNST. Cách truyền đạt của GV đòi hỏi phải mang tính chuyên
nghiệp. Người tổ chức phải ý thức được hứng thú học tập của HS trong HĐTNST là
nhân tố quan trọng nhất đem đến sự thành công.
Nhiều GV phản ánh rằng họ cảm giác bị gián đoạn khi HS tỏ ra không thích
tham gia hoạt động do mình tổ chức. Muốn khắc phục, cần giúp GV có khả năng
trong việc sử dụng 5 yếu tố sau đây:
- Gia tăng mức độ tập trung của HS trong quá trình tổ chức: Khi HS ít chú ý
thì các em không thể nào tiếp thu được nhưng tập trung quá cao thì sẽ bị căng thẳng.
GV cần lưu ý 4 yếu tố để có thể tăng hay giảm mức độ tập trung của HS là: Mức độ
gần gũi, thời gian, hiểu rõ vấn đề, nghệ thuật dẫn dắt. Khi thấy HS tích cực trong các
hoạt động thì GV sẽ ít can thiệp.
- Nhận biết sắc thái tình cảm của HS: Thông qua các biểu hiện của HS ở từng
tình huống cụ thể người tổ chức có thể biết được HS có phải đang sẵn sàng học hỏi
hay không. Các em luôn có khuynh hướng nỗ lực nếu bản thân thấy thích, tin rằng
tham gia mình sẽ thành công. GV nhận biết cảm xúc của HS qua các biểu hiện thích
thú hay chán nản và khéo léo điều chỉnh. Đó là kỹ năng của người tổ chức, điều này
quan trọng hơn là đơn thuần bổ sung các thiếu sót của HS.
- Tạo sự thích thú với buổi trải nghiệm: Nhân tố này không tự có mà nó phát
sinh trong quá trình tổ chức. Người tổ chức tạo sự thích thú cho HS bằng cách làm
cho HS thích thú với chính mình. GV đưa ra những lời bình thu hút sự chú ý của HS,
liên hệ nội dung của buổi HĐTNST với thực tế, khen ngợi học sinh về những gì các
em đã trình bày…Ngoài ra GV tăng cường tính thiết thực của HĐTNST bằng việc
gắn việc học tập của các em với thực tế cuộc sống.
- Khả năng nhận biết kết quả: GV cho HS thấy các em đã làm tốt ở điểm nào,
điểm nào cần cải thiện và cần làm gì để cải thiện điều đó. Có như vậy các
em mới thấy có khả năng, khi làm được các em sẽ cố gắng hơn.
Muốn vậy GV cần tập trung vào sự phản hồi, phải đưa ra nhận xét một cách
hiệu quả, khuyến khích khả năng tư duy.
- Tạo động lực cho HS: Động lực chủ quan tồn tại ngay trong mỗi HS khi các
em thấy hài lòng với kết quả ban đầu của mình phát hiện được qua buổi HĐTNST.
Động lực khách quan có được khi các em tham gia thấy thích thú khi lĩnh hội được
kiến thức qua buổi hoạt động này. Động lực khách quan chuyển thành động lực chủ
quan khi HS hài lòng với HĐTNST đã và đang diễn ra. Các em từ chỗ cần tham
gia đến thích tham gia.
Để tổ chức HĐTNST đạt hiệu quả, nhà trường cần có đội ngũ CBGV có năng
lực vững vàng, có uy tín với đồng nghiệp, với học sinh và nhân dân địa phương, đặc
biệt là phải có khả năng huy động các lực lượng tham gia hoạt động. Để có nguồn
nhân lực này thì nhà trường phải chủ động trong đào tạo, bồi dưỡng. Một trong những
cách thức đào tạo nguồn nhân lực là:
+ Tổ chức tập huấn: Trong thực tế việc đào tạo ở trường sư phạm, giáo sinh
chưa được tham gia các hoạt động này nhiều, nên kinh nghiệm tổ chức các hoạt động
còn hạn chế. Trong khi đó các trường phổ thông hiện nay hoạt động còn hình thức
đơn điệu, chưa hiệu quả, nên không có môi trường để GV học cách tổ chức. Do đó
phải bồi dưỡng thường xuyên cho GV cốt cán tổ chức HĐTNST để họ cập nhật kiến
thức mới, phát triển một số kỹ năng như kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tổ chức và qua đó
chính họ được phát triển, từ đó yêu thích công việc của mình.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: các ngân hàng có ở huyện Thanh hà tỉnh Hải dương, tạo động lực cho hs ở trung học cơ sở, các trường thcs ở huyện thanh hà tỉnh hải dương, mat manh ve quan ly hoat dong trai nghiem, điều kiện hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường THCS, thực trạng công tác quản lý hoạt động trải nghiệm các trường thcs hiện nay, Các nghiên cứu của nước ngoài về hoạt động trải nghiệm