Download miễn phí Chuyên đề Quản lý hoạt động cạnh tranh không lành mạnh tại cục quản lý cạnh tranh Bộ công thương
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
Chương I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẠNH TRANH VÀ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH 2
1.Cạnh tranh 2
1.1.Khái niệm cạnh tranh 2
1.2.Đặc trưng của cạnh tranh 3
1.3. Ý nghĩa của cạnh tranh 4
1.4.Phân loại cạnh tranh 6
2.Hành vi cạnh tranh không lành mạnh 11
2.1.Khái niệm 11
2.2. Đặc điểm của hành vi cạnh tranh không lành mạnh 15
3.Quản lý hoạt động cạnh tranh không lành mạnh 16
3.1.Sự cần thiết khách quan của hoạt động quản lý cạnh tranh không lành mạnh 16
3.2.Những nội dung của hoạt động quản lý cạnh tranh 20
Chương II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TẠI CỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANH - BỘ CÔNG THƯƠNG 22
1.Giới thiệu về Bộ Công thương và Cục Quản lý cạnh tranh 22
1.1.Bộ Công Thương 22
1.2. Cục Quản lý cạnh tranh 34
2. Thực trạng cạnh tranh không lành mạnh 38
2.1. Những nét cơ bản về tình hình cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam 38
2.2. Những biểu hiện của cạnh tranh không lành mạnh 39
3.Hoạt động của Cục quản lý cạnh tranh nhằm hạn chế cạnh tranh không lành mạnh. 48
4.Đánh giá tình hình hoạt động quản lý cạnh tranh không lành mạnh 50
Chương III: KIẾN NGHỊ- GIẢI PHÁP 53
1. Kiến nghị về phương hướng xây dựng pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam 53
1.1.Những quan điểm cơ bản 53
1.2.Kiến nghị .54
1.2.1. Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh phải được xây dựng dựa trên nền tảng của chính sách cạnh tranh phù hợp, hiệu quả 54
1.2.2. Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh phải phù hợp với nguyên tắc và quy luật vận động khách quan của nền kinh tế thị trường 56
1.2.3. Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh phải phù hợp với phong tục, tập quán thương mại và chuẩn mực đạo đức kinh doanh 56
1.2.4. Pháp luật về chống cạnh tranh không lành mạnh phải bảo đảm quá trình hội nhập với pháp luật quốc tế và khu vực 57
1.2.5. Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh phải tạo cơ sở pháp lý vũng chắc để thực hiện nguyên tắc bảo đảm cạnh tranh lành mạnh, trung thực, công bằng giữa các chủ thể kinh doanh, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của người tiêu dung 57
2. Biện pháp chống cạnh tranh không lành mạnh 57
2. 1. Gi¶i quyÕt mèi quan hÖ gi÷a vai trß chñ ®¹o cña kinh tÕ Nhµ níc víi yªu cÇu b¶o ®¶m m«i trêng c¹nh tranh lµnh m¹nh, b×nh ®¼ng trong kinh doanh. 57
2. 2. Gi¶i quyÕt mèi quan hÖ gi÷a ph¸p luËt kiÓm so¸t ®éc quyÒn vµ chèng c¹nh tranh kh«ng lµnh m¹nh víi ph¸p luËt chuyªn ngµnh trong qu¸ tr×nh thùc hiÖn ®iÒu chØnh ph¸p luËt. 60
2.3. H×nh thµnh mét sè nguyªn t¾c c¬ b¶n cña ph¸p luËt vÒ kiÓm so¸t ®éc quyÒn vµ chèng c¹nh tranh kh«ng lµnh m¹nh. 63
2.4. Nghiªn cøu, x©y dùng vµ ban hµnh LuËt c¹nh tranh vµ kiÓm so¸t ®éc quyÒn trong kinh doanh ë ViÖt Nam. 67
2.5. T¨ng cêng c¸c lÜnh vùc ph¸p luËt cã liªn quan ®Õn viÖc b¶o ®¶m m«i trêng c¹nh tranh lµnh m¹nh, t¹o sù ®ång bé trong c¬ chÕ ®iÒu chØnh vÊn ®Ò c¹nh tranh vµ ®éc quyÒn ë ViÖt Nam. 73
KẾT LUẬN 74
Danh mục tài liệu tham khảo 74
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2014-08-01-chuyen_de_quan_ly_hoat_dong_canh_tranh_khong_lanh.Wo86RThwrR.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-71798/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
ớng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam;b) Tổng hợp, xây dựng phương án và tổ chức đàm phán để ký kết hay gia nhập các điều ước quốc tế đa phương hay khu vực về thương mại; đàm phán các thoả thuận thương mại tự do; đàm phán các hiệp định hợp tác kinh tế thương mại và các thoả thuận mở rộng thị trường giữa Việt Nam với các nước, các khối nước hay vùng lãnh thổ;
c) Đại diện lợi ích kinh tế - thương mại của Việt Nam; đề xuất phương án và tổ chức thực hiện quyền và nghĩa vụ liên quan đến kinh tế - thương mại của Việt Nam tại Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN); Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC); Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM) và các tổ chức, diễn đàn kinh tế quốc tế khác theo phân công của Thủ tướng Chính phủ;
d) Thường trực công tác hội nhập kinh tế - thương mại quốc tế của Việt Nam;
đ) Đầu mối tổng hợp, theo dõi và báo cáo về sử dụng nguồn vốn ODA và đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào ngành công nghiệp và thương mại; đầu tư của ngành công nghiệp và thương mại ra nước ngoài.
23. Quản lý hoạt động thương mại của các tổ chức và cá nhân Việt Nam ở nước ngoài và của nước ngoài tại Việt Nam theo quy định của pháp luật; quản lý, chỉ đạo hoạt động của các cơ quan thương vụ, các tổ chức xúc tiến thương mại, trung tâm giới thiệu sản phẩm hàng hóa ở nước ngoài có sự tham gia của cơ quan nhà nước Việt Nam.
24. Thu thập, tổng hợp, phân tích, xử lý và cung cấp thông tin kinh tế, công nghiệp, thương mại, thị trường, thương nhân trong và ngoài nước phục vụ các cơ quan Đảng, Nhà nước và các tổ chức kinh tế.
25. Thực hiện hợp tác quốc tế trong các ngành công nghiệp và thương mại thuộc phạm vi quản lý của Bộ theo quy định của pháp luật.
26. Tổ chức và chỉ đạo thực hiện kế hoạch nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ trong công nghiệp và thương mại thuộc phạm vi quản lý của Bộ, bao gồm:
a) Ban hành hàng rào kỹ thuật và quản lý các hoạt động về điểm hỏi, đáp về hàng rào kỹ thuật trong các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ;
b) Tổ chức thực hiện các chương trình nghiên cứu khoa học, công nghệ từ nguồn ngân sách nhà nước theo kế hoạch dài hạn, hàng năm trong ngành công nghiệp và thương mại;
c) Thống nhất quản lý, hướng dẫn, kiểm tra việc sử dụng tiết kiệm, khai thác hợp lý tài nguyên năng lượng, vệ sinh an toàn trong công nghiệp chế biến thực phẩm theo quy định của pháp luật.
27. Về dịch vụ công:
a) Quản lý quy hoạch mạng lưới tổ chức sự nghiệp dịch vụ công trong các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ;
b) Xây dựng các tiêu chuẩn, ban hành các quy trình, quy chuẩn, trình tự, thủ tục, định mức kinh tế - kỹ thuật đối với các hoạt động tổ chức cung ứng dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh vực công nghiệp và thương mại;
c) Hướng dẫn, tạo điều kiện, hỗ trợ cho các tổ chức thực hiện dịch vụ công theo quy định của pháp luật.
28. Thực hiện thay mặt chủ sở hữu phần vốn của Nhà nước tại doanh nghiệp có vốn nhà nước trong các ngành công nghiệp và thương mại thuộc phạm vi quản lý của Bộ, bao gồm:
a) Xây dựng đề án sắp xếp, tổ chức lại, chuyển đổi sở hữu để trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và chỉ đạo tổ chức thực hiện đề án sau khi được phê duyệt;
b) Trình Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm hay bổ nhiệm, miễn nhiệm theo thẩm quyền các chức danh cán bộ lãnh đạo, quản lý, kế toán trưởng;
c) Phê duyệt theo thẩm quyền hay trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Điều lệ tổ chức và hoạt động.
29. Hướng dẫn, tạo điều kiện cho Hội, Hiệp hội, tổ chức phi Chính phủ (gọi tắt là Hội) tham gia vào hoạt động của ngành; tổ chức lấy ý kiến của Hội để hoàn thiện các quy định quản lý ngành công nghiệp và thương mại; kiểm tra việc thực hiện các quy định của nhà nước đối với Hội.
30. Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng chống tham nhũng, tiêu cực và xử lý vi phạm pháp luật theo chức năng quản lý nhà nước của Bộ.
31. Quyết định và chỉ đạo thực hiện chương trình cải cách hành chính của Bộ theo mục tiêu và nội dung chương trình cải cách hành chính nhà nước đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
32. Quản lý cán bộ, công chức, viên chức:
a) Quản lý các ngạch công chức, viên chức chuyên ngành thuộc phạm vi quản lý của Bộ theo quy định của pháp luật;
b) Ban hành tiêu chuẩn, quy chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ của ngạch viên chức thuộc ngành, lĩnh vực do Bộ được phân công, phân cấp quản lý sau khi có ý kiến thẩm định của Bộ Nội vụ; xây dựng tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ của ngạch công chức thuộc ngành, lĩnh vực do Bộ được phân công, phân cấp quản lý để Bộ Nội vụ ban hành; ban hành tiêu chuẩn nghiệp vụ cụ thể của người đứng đầu cơ quan chuyên môn thuộc ngành, lĩnh vực do Bộ quản lý thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;
c) Tổ chức thi nâng ngạch và công nhận kết quả kỳ thi nâng ngạch đối với các ngạch viên chức chuyên ngành theo quy định của pháp luật.
33. Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế; chỉ đạo thực hiện chế độ tiền lương và các chính sách, chế độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức nhà nước thuộc phạm vi quản lý của Bộ; đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nhà nước thuộc thẩm quyền.
34. Xây dựng dự toán ngân sách hàng năm của Bộ, phối hợp với Bộ Tài chính lập, tổng hợp dự toán thu, chi ngân sách theo ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý để Chính phủ trình Quốc hội; quản lý, tổ chức thực hiện quyết toán ngân sách nhà nước; thực hiện các nhiệm vụ khác về ngân sách nhà nước, tài chính, tài sản theo quy định của pháp luật.
35. Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công hay uỷ quyền của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ
c. Cơ cấu tổ chức
+ Các tổ chức giúp Bộ trưởng quản lý nhà nước
1. Vụ Kế hoạch.
2. Vụ Tài chính.
3. Vụ Tổ chức cán bộ.
4. Vụ Pháp chế.
5. Vụ Hợp tác quốc tế.
6. Thanh tra Bộ.
7. Văn phòng Bộ.
8. Vụ Khoa học và Công nghệ.
9. Vụ Công nghiệp nặng.
10. Vụ Năng lượng.
11. Vụ Công nghiệp nhẹ.
12. Vụ Xuất nhập khẩu.
13. Vụ Thị trường trong nước.
14. Vụ Thương mại miền núi.
15. Vụ Thị trường châu Á - Thái Bình Dương.
16. Vụ Thị trường châu Âu.
17. Vụ Thị trường châu Mỹ.
18. Vụ Thị trường châu Phi, Tây Á, Nam Á.
19. Vụ Chính sách thương mại đa biên.
20. Vụ Thi đua - Khen thưởng.
21. Cục Điều tiết điện lực.
22. Cục Quản lý cạnh tranh.
23. Cục Quản lý thị trường.
24. Cục Xúc tiến thương mại.
25. Cục Công nghiệp địa phương.
26. Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường công nghiệp.
27. Cục Thương mại điện tử và Công nghệ thông tin.
28. Thương vụ tại các nước và các vùng lãnh thổ.
29. Cơ quan Đại ...