Khóa luận Quản lý Nhà nước trong việc bảo tồn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc Thái ở huyện Con Cuông - Nghệ An

Download miễn phí Khóa luận Quản lý Nhà nước trong việc bảo tồn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc Thái ở huyện Con Cuông - Nghệ An





MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp luận
6. Ý nghĩa của đề tài
7. Cấu trúc khoá luận
PHẦN NỘI DUNG
Chương I. LÝ LUẬN CHUNG
I. Lý luận chung về quản lý Nhà nước đối với công tác dân tộc
1. Một số khái niệm cơ bản
1.1. Dân tộc
1.2. Dân tộc thiểu số
1.3. Quản lý Nhà nước về dân tộc
2. Một số quản điểm về dân tộc
2.1. Quan điểm của hệ tử tưởng tư sản
2.2. Quản điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin
2.3. Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam và tử tưởng Hồ Chí Minh
2.3.1. Tử tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc
2.3.2. Quan điểm của Đảng về công tác dân tộc
II. Nội dung quản lý Nhà nước về dân tộc
1. Đối tượng quản lý Nhà nước về dân tộc
2. Nhiệm vụ quản lý Nhà nước về dân tộc
3. Nội dung quản lý
4. Phương pháp quản lý Nhà nước về dân tộc
Chương II. QUẢN LƯ NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC THÁI HUYỆN CON CUÔNG - NGHỆ AN
I. Khái quát về huyện Con Cuông - Nghệ An
1. Điều kiện tự nhiên
2. Điều kiện kinh tế - xã hội
II. Dân tộc Thái ở huyện Con Cuông - Nghệ An
1. Lịch sử hình thành và bức tranh phân bố
2. Thực trạng kinh tế - xã hội
3. Văn hoá truyền thốgn của người Thái ở huyện Con Cuông - Nghệ An
4. Các giá trị trong văn hoá truyền thống của người Thái ở huyện Con Cuông - Nghệ An
5. Thực trạng về bản sắc văn hoá truyền thống dân tộc Thái ở Con Cuông - Nghệ An
5.1. Những yếu tố tác động đến văn hoá người Thái
5.2. Những biến đổi, thách thức đối với văn hoá truyền thống của người Thái Con Cuông hiện nay
III. Thực trạng của hoạt động QLNN trong việc bảo tồn và phát huy bản sắc văn hoá truyền thống dân tộc Thái ở huyện Con Cuông - Nghệ An
1. Tổ chức bộ máy làm chức năng QLNN về dân tộc ở huyện Con Cuông - Nghệ An
2. Một số chủ trương, chính sách nhằm bảo tồn và phát huy bản sắc văn hoá người Thái ở Con Cuông
3. Những thuận lợi khó khăn trong quản lý Nhà nước đối với việc bảo tồn và phát huy bản sắc văn hoá người Thái ở Con Cuông
3.1. Thuận lợi
3.2. Khó khăn
4. Những kết quả đạt được trong việc bảo tồn, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc Thái ở Con Cuông thời gian qua
4.1. Thành tựu
4.2. Tồn tại, hạn chế
5. Sự cần thiết của quản lý Nhà nước đối với việc bảo tồn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc Thái ở huyện Con Cuông - Nghệ An
Chương III. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ NÂNG CAO VAI TṚ QUẢN LƯ NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC BẢO TỒN, PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC THÁI HUYỆN CON CUÔNG - NGHỆ AN
I. Phương hướng chung
II. Một số giải pháp cụ thể
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC: Giới thiệu một số nét văn hoá truyền thống của dân tộc Thái huyện Con Cuông - Nghệ An
1. Hôn nhân của người Thái
2. Rượu càn người Thái
3. Canh Bon
4. Cơm nếp Lam
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

thụ văn hoá ngày càng cao của nhân dân. Có thể nói xu hướng toàn cầu hoá kinh tế, sự phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin và việc xã hội hoá các hoạt động văn hoá trong những năm vừa qua đã tác động dáng kể vào sự thay đổi của văn hoá truyền thống các dân tộc nói chung và đồng bào Thái Con Cuông nói riêng.
5.2 Những biến đổi, thách thức trong văn hoá truyền thống của người Thái Con Cuông hiện nay.
Dưới sự tác động ảnh hưởng của các yếu tố như đã phân tích ở trên đến sinh hoạt văn hoá truyền thống của nười Thái ở Con Cuông nó đã mang lại cho văn hoá truyền thống của người Thái ở Con Cuông nó đã mang lại cho văn hoá truyền thống của người Thái nơi đây nhiều mặt tích cực, song cũng đã gây ra sự biến động không nhỏ và đặt nền văn hoá truyền thống của người Thái nơi đây trước những thách thức, nguy cơ rất lớn, mọi lĩnh vực, cụ thể là:
5.2.1Trong văn hoá vật chất .
Văn hoá vật chất là lĩnh vực rất rất nhạy cảm và có sự biến đổi rất nhanh. Bởi nó gắn bó mật thiết và đáp ứng tức thời các nhu cầu sinh tồn và phát triển của con người. Có thể nhận ra sự biến đổi trong sinh hoạt văn hoá vật chất của người Thái ở Con Cuông trên những phương diện cơ bản sau:
Trước hết đó là sự thay đổi cơ cấu giống cây trồng, đưa những giống cây, con mới có năng suất cao vào sản xuất. Mặt khác, để duy trì năng suất cây trồng đạt mức cao và ổn định, việc sử dụng các loại phân hoá học , phân vi sinh dã trở thành thói quen của những người nông dân Thái vốn chỉ quen dựa vào nguồn phân bón tự nhiên.
Cùng với việc vận động và tiến hành các biện pháp hành chính của các cấp chính quyền nhằm chấm dứt tình trạng đốt rừng làm nương rẫy nên cânh tác đốt nương làm rẫy của vùng đồng bào Thái Con Cuông cơ bản đã chấm dứt. Thay vào đó, đồng bào Thái đã hưởng ứng chủ trương của nhà nước về giao đất, giao rừng cho các hộ gia đình. Trên các diện tích rừng được giao đã xuất hiện những mô hình vườn rừng hứa hẹn nhiều triển vọng. Kết quả đó đã thực sự có tác động tích cực đến sự tăng trưởng của cả diện tích rừng tái sinh cũng như rừng trồng.
Trong chăn nuôi, ngoài việc duy trì và phát triển đàn trâu, lợn, gà,... như trước đây, người Thái Con Cuông còn chú trọng đến việc gây dựng đàn bò. Một số gia đình Thái ở đây đã coi đàn bò là thứ sản phẩm hàng hoá đem lại thu nhập đáng kể cho kinh tế hộ gia đình. Có thể thấy, đây là một bước tiến không thể phủ nhận về nhận thức củ những người nông dân Thái trong sự nỗ lực hội nhập nền kinh tế.
Sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi cũng như những cách sản xuất mới của người Thái đã làm thay đổi một số công cụ sản xuất truyền thống của người Thái Con Cuông. Khi canh tác nương rẫy không còn, đã dẫn đến sự mai một của các công cụ làm nương như cây gậy chọc lỗ (chỉ lẹ), chiếc hái nhắt (hép)... Người Thái Con Cuông đang dần chuyển sang các công cụ sản xuất cải tiến, thậm chí nhiều nơi đã sử dụng máy móc cơ giới. Một số gia đình khá giả đã mua được máy tuốt lúa , máy xay xát, máy bơm nước xách tay, máy phát điện mi ni chạy bằng nguồn nước tự nhiên từ các khe suối.
Sự biến đổi trong sinh hoạt kinh tế đã tác động trực tiếp đến tập quán ăn uống thường ngày của người Thái,cả trong cơ cấu thành phần cũng như thời gian chuẩn bị và thời diểm tổ chức bữa ăn. Thói quen ăn cơm nếp đã được thay thế bằng bữa cơm tẻ, diện tích gieo trồng và gạo nếp chỉ được sử dụng trong những ngày lễ tết, hội hè, giao lưu trình diễn dân tộc như để nhắc nhở nhau về một thời, nhớ về nét riêng trong văn hoá dân tộc mình. Cùng với những thay đổi trong tập quán ăn uống, một số đồ gia dụng đã được tiếp thu từ người Kinh.
Cấu trúc làng bản, nhà ở một loại hình văn hoá vật chất in đậm bản sắc văn hoá truyền thống tộc người. Cũng có nhưng biến đổi rất rõ rệt. Nhất là tại khu vực gần thị trấn thị tứ hay gần các trục lộ giao thông đã xuất hiện những loại hình thức tụ cư mới, đó là những thôn xóm được quy hoạch theo kiểu làng phố, hay đường phố.
Điển hình cho hiện tượng này là khu vực thị trấn Công Cuông, và ở các xã Bồng Khê, Chi Khê. Có thể nói- ngày nay nhà của nguòi Thái ở Con Cuông đó có sự thây đổi dáng kể trong kết cấu kỹ thuật, đã xuất hiện nhièu dạng nhà khác nhau. Nhà sàn gỗ được được trưng bằng tre mét và lợp bằng tranh cojnay đã dần bị thay thế bởi gạch xây và lợp ngói.
Về ăn mặc, phạm vi sử dụng trang phục vụ truyền thống của người Thái Con Cuông đã và đang bị thu hẹp dần. Hiện nay, y phục truyền thống chỉ còn phổ biến ở các xã vùng sâu, vùng xã như xã Cam Lâm, Thạch nghàn, Mậu Đức nhưng chỉ có các cụ bà là còn giữ dược thói quan mặc y. Phuc truyền thống hàng ngày; còn đa số các thành phần khác, nhất là thanh thiếu niên đều ưa chuộng loại quần áo may sẵn bằng vải dệt công nghiệ phọ chỉ mặc quần áo truyền thống trong các dịp cưới xin, hội hề, lễ tết. Theo đó, nghề trồng bông dệt vải cũng đã mất đi và các khung dệt vải, các công cụ thêu thùa, căng nhuộm vải cũng đang dần vắng bóng trong các gia đình Thái nơi đây. Tình trạng này sẽ dẫn đến một hệ quả rất đáng tiếc là nghề dệt thổ cẩm truyền thống đang bị mai một đi. Hiện nay, chỉ có rất ít thanh niên nữ biết thêu thùa, cõn dệt thổ cẩm thì chỉ những người trung niên mới biết thao tác. Đó là một thực tế đáng báo động đối với văn hoá truyenf thống của người Thái ở Con Cuông và đặt gia những câu hỏi, những vấn dề dối với dân tộc Thái,và vai trò quản lí của các cấp chính quyền ở Con Cuong còn phải sóm tìm ra lời giài.
5.2.2 Trong đời sống xã hội.
Có thể nói, những biến đổi của đời sống xã hội vùng người Thái ở Con Cuông vô cùng lớn từ sau năm 1945, khi cơ cấu xã hội cổ ttruyeenf của người Thái là bản mường về cơ bản bị giải thể , thay vào đó là bộ máy chính quyền mới cùng với các tổ chức cơ sở Đảng và các đoàn thể xã hội. Với việc thiết lập hành chính từ trên xuống dưới thống nhất , việc quản lí xã hội ngày nay chủ yếu dựa vào cách chính thống của nhà nước thông qua các quy định chung của pháp luật kết hợp với những cách quản lí truyền thống. Đó là vấn đề tự quản trong các làng, bản, ...vai trò của các già làng trưởng bản mà nhà nước đã lập lại trong những năm gần đây ở vùng nông thôn miền núi nhằm phát huy những yếu tố tích cực và có hiệu quả trong quản lí xã hội. Đó cũng chính là mô hình kết hợp truyền thống và hiện đại trong xây dựng và phát triển hiện nay.
Ngày nay, cùng vơi những chuyển biến về kinh tế ở vùng người thái Con Cuông đã kéo theo sự thay dổi về đời sống xã hội. Có thể nói, gia đình là tế bào của xã hội đang có những chuyển dịch rõ rệt. Mô đình gia đình gồm nhiều thế hệ ( ông, bà, bố, mẹ, con, cháu) ở vùng người Thài trước đây đang dần bị phá vỡ do tác động của điều kiện không gian cư trú, đất sản xuất bị thu hẹp.
Các quan hệ dòng họ, huyết thống sở hữu ruộng đất của dòng h
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
R Quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh vận tải hành khách bằng xe ô tô theo tuyến cố định Văn hóa, Xã hội 0
R Nghiên cứu giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về chất lượng thức ăn đối với một số cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi Nông Lâm Thủy sản 0
B Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước về quản lý kinh tế ở cấp huyện Sinh viên chia sẻ 0
D Quản lý nhà nước về hải quan tại chi cục hải quan cửa khẩu sân bay quốc tế Nội Bài Luận văn Luật 0
D Quản lý nhà nước về nguồn nhân lực của Cảnh sát cơ động Công an thành phố Hà Nội Văn hóa, Xã hội 0
D Quản lý nhà nước đối với các ngành nghề kinh doanh có điều kiện trên cấp huyện Văn hóa, Xã hội 1
D quản lý nhà nước đối với cơ sở lưu trú du lịch trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Văn hóa, Xã hội 0
H Em nhờ ad tải hộ em Luận văn thạc sĩ quản lý nhà nước đối với cơ sở du lịch trên địa bàn thành phố hồ chí minh Sinh viên chia sẻ 1
D Quản lý hành chính Nhà nước và quản lý ngành Giáo dục và Đào tạo Luận văn Sư phạm 0
D quản lý chi ngân sách nhà nước trên địa bàn thị xã hương thủy, tỉnh thừa thiên huế Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top