embebaby_kute
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Mục lục
Trang
Mở đầu 1
Chương 1: cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nước về đầu tư nước ngoài 6
1.1. Lý luận cơ bản về đầu tư nước ngoài 6
1.2. Lý luận cơ bản về quản lý nhà nước về đầu tư nước ngoài 17
1.3. Kinh nghiệm của Việt Nam, Trung Quốc và một số địa phương khác trong nước về quản lý nhà nước về đầu tư nước ngoài và những bài học thu được 27
Chương 2: Thực trạng quản Lý Nhà Nướcvề đầu tư Nước ngoài Tại tỉnh ắt-ta-pư (CHDCND Lào) những năm qua 43
2.1. Đặc điểm tự nhiên, chính trị, kinh tế, văn hóa-xã hội của tỉnh
ắt-Ta-Pư 43
2.2. Thực trạng đầu tư nước ngoài tại tỉnh ắt-ta-pư thời gian qua 53
2.3. Thực trạng quản lý nhà nước về đầu tư nước ngoài tại tỉnh
ắt-ta-pư những năm qua 65
Chương 3: phương hướng , giải pháp hoàn thiện quản Lý Nhà nước về đầu tư nước ngoài ở tỉnh ắt-ta-pư (CHDCND lào) 76
3.1. Phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước về đầu tư nước ngoài ở tỉnh ắt-ta-pư 76
3.2. Những giải pháp cơ bản hoàn thiện quản lý nhà nước về đầu tư nước ngoài 77
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài Đầu tư nước ngoài (ĐTNN) là một xu thế chung của nền kinh tế thế giới và là nhu cầu phát triển kinh tế của các quốc gia, nhất là trong thời kỳ toàn cầu hóa hiện nay. Đảng và Nhà nước CHDCND Lào đã coi thành phần kinh tế có vốn ĐTNN ở Lào là bộ phận hợp thành của nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa. Kể từ khi có Quyết định của Uỷ ban quản lý đầu tư hợp tác với nước ngoài về Quy chế xin cấp phép cho dự án đầu tư nước ngoài tại Lào (27-02-2002) và Luật khuyến khích đầu tư nước ngoài lần đầu tiên (22/10/2004), hoạt động ĐTNN ở Lào nói chung và ở tỉnh ắt-ta-pư nói riêng đã thu được những kết quả quan trọng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế. Cũng kể từ khi đó, công tác quản lý nhà nước (QLNN) về ĐTNN đã có những chuyển biến tích cực và có nhiều tiến bộ và ngày càng được xem như một trong những điều kiện cần thiết và là yếu tố quan trọng để phát triển sản xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội.
Những năm vừa qua, nhiều chương trình, dự án đầu tư nước ngoài tại Lào đã góp phần vào quá trình tăng trưởng kinh tế, nâng cao năng lực khoa học và công nghệ, nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng, củng cố sức mạnh an ninh quốc phòng, tạo việc làm, tăng thu nhập và cải thiện rõ rệt đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân v.v. Song so với yêu cầu thì hoạt động trong hoạt động ĐTNN chưa đồng đều, chưa thật sự khai thác hết tiềm năng và chưa đảm bảo đúng theo quy hoạch của Nhà nước Lào. Mặt khác, tác động của ĐTNN chưa phải đã tạo ra sự tăng trưởng ổn định và vững chắc cho nền kinh tế. Vì vậy, trước những chuyển biến mau lẹ của kinh tế thế giới và khu vực, trước thực tế những hạn chế, bất cập của QLNN về ĐTNN đang đặt ra yêu cầu mới đòi hỏi cần có sự luận giải phương hướng và những biện pháp hữu hiệu của QLNN trong ĐTNN. Những biện pháp này phải đảm bảo khai thác sự giúp đỡ từ bên ngoài nhiều hơn và có hiệu quả hơn góp phần nhanh chóng đưa Lào thoát khỏi tình trạng cùng kiệt nàn, lạc hậu, xây dựng thành công nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Thu hút và quản lý sử dụng tốt các nguồn đầu tư tự nó chưa phải là giải pháp duy nhất quyết định sự phát triển nền kinh tế, nó cần được đặt trong tổng thể các mối quan hệ giữa bên trong với bên ngoài, giữa việc phát triển các nguồn lực trong nước, với chính sách mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại đúng đắn. Lào có nguồn tài nguyên đa dạng và tương đối phong phú, đội ngũ lao động dồi dào... Song tất cả đang còn ở dạng tiềm năng và chưa được khai thác có hiệu quả. Trong điều kiện thiếu gay gắt về vốn, công nghệ - kỹ thuật và kinh nghiệm quản lý tiên tiến, kinh nghiệm QLNN trong hoạt động thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn đầu tư nói chung, ĐTNN nói riêng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Chính vì vậy, vấn đề " Quản lý nhà nước về đầu tư nước ngoài trên địa bàn tỉnh Ắt-ta-pư,nước CHDCND Lào hiện nay " được chọn làm đề tài cho luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Quản lý kinh tế.
2. Tình hình nghiên cứu
Về từng vấn đề cụ thể như: " Thực trạng ĐTNN tại Lào và những vấn đề đang đặt ra"; "Tình hình ĐTNN tại Lào và các giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Lào ; v. v. đã được khá nhiều tác giả nghiên cứu. Các công trình nghiên cứu này đã tập trung đề cập về việc di chuyển vốn và chuyển giao công nghệ, về các chính sách và biện pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), về vai trò của chính phủ và các thành phần kinh tế, đồng thời phân tích khá tập trung về thực trạng hoạt động ĐTNN. Một số công trình đã đi sâu vào nghiên cứu và đề xuất các giải pháp ở tầm vĩ mô nhằm tạo lập môi trường đầu tư thuận lợi hơn cho các nhà ĐTNN như bài: “Đầu tư trực tiếp nước ngoài trong việc phát triển kinh tế CHDCND Lào” (Bua-khăm Thíp-pha-vông, Luận án tiến sĩ kinh tế, Hà Nội, 2001). Ngoài ra, còn một số công trình khoa học khác nghiên cứu về những mảng khác nhau xung quanh hoạt động ĐTNN. Cũng có một vài công trình nghiên cứu đã đề cập đến vấn đề này nhưng chỉ trong phạm vi ở một địa phương của Lào hay với đối tượng là các doanh nghiệp có vốn FDI. Tuy nhiên, tất cả các công trình nghiên cứu trên chưa đề cập một cách chuyên sâu về QLNN đối với các hoạt động ĐTNN vào phát triển nền kinh tế nói chung và vào một địa phương cụ thể như tỉnh ắt-ta-pư ở Lào.
Với việc kế thừa có chọn lọc những thành tựu đã đạt được trong các công trình nói trên, luận văn này đi sâu khảo sát, phân tích tương đối toàn diện hơn, cố gắng nêu một cách tập trung về việc tăng cường QLNN về ĐTNN ở riêng một địa phương là tỉnh ắt-ta-pư (CHDCND Lào) hiện nay.
Chương 3
phương hướng , giải pháp hoàn thiện quản Lý Nhà nước về đầu tư nước ngoài ở tỉnh ắt-ta-pư (CHDCND lào)
3.1. Phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước về đầu tư nước ngoài ở tỉnh ắt-ta-pư
Để nâng cao hiệu quả thu hút ĐTNN nói chung và thu hút nguồn vốn FDI nói riêng, đồng thời quản lý và sử dụng một cách có hiệu quả nhất đối với nguồn vốn này, cần quán triệt những phương hướng cơ bản sau nhằm đổi mới và hoàn thiện QLNN về ĐTNN:
3.1.1. Thống nhất quan điểm nhận thức chung về đầu tư nước ngoài
Trước hết, trong đội ngũ cán bộ cấp uỷ của tỉnh và các huyện, chính quyền các cấp và các ban, ngành, đoàn thể của tỉnh ắt-ta-pư cần quán triệt và có sự thống nhất về quan điểm, nhận thức chung về ĐTNN với Đảng và Nhà nước Lào, đặc biệt là về vai trò của FDI đối với nền kinh tế Lào, về mối quan hệ giữa việc phát huy tối đa nội lực và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, quan hệ giữa thu hút vốn ĐTNN và bảo vệ độc lập, chủ quyền, an ninh xã hội, bảo hộ sản xuất trong tỉnh,... Tự bản thân ĐTNN không thể tạo nên cơ cấu kinh tế hoàn chỉnh, mà chỉ là bộ phận bổ sung, chịu tác động qua lại của các bộ phận khác trong cơ cấu kinh tế, do đó nó không thể vượt quá xa trình độ chung của nền kinh tế. cần xây dựng quy hoạch tổng thể, trong đó ĐTNN là một bộ phận quan trọng, tránh hiện tượng tự phát trong bố trí dự án đầu tư giữa các huyện hay giữa các ngành trong nội bộ. Trên cơ sở đó, thống nhất nhận thức và hành động giữa các cơ quan, ban, ngành, giữa tỉnh và các huyện về thu hút và sử dụng vốn ĐTNN; đồng thời, đưa các quan điểm chỉ đạo cũng như các biện pháp cụ thể vào chương trình hành động của chính quyền tỉnh và các huyện để giải quyết những vướng mắc về thủ tục và cách làm việc của bộ máy hành chính trong hệ thống tổ chức bộ máy QLNN về ĐTNN tại ắt-ta-pư.
3.1.2. Tiếp tục cụ thể hoá các chủ trương của Đảng, hệ thống pháp luật và chính sách đầu tư nước ngoài của Nhà nước
Để cải thiện môi trường đầu tư thuận lợi và hấp dẫn hơn nhằm tháo gỡ những vướng mắc, tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà ĐTNN hoạt động trên địa bàn tỉnh, các cơ quan QLNN về ĐTNN của ắt-ta-pư cần tiếp tục cụ thể hoá các chủ trương của Đảng và Nhà nước Lào nhằm đổi mới và hoàn thiện hành lang pháp lý hiện hành xuất phát trên cơ sở nghiên cứu, đánh giá hoạt động ĐTNN hiện nay tại ắt-ta-pư cũng như từ thực trạng của môi trường pháp lý. Lãnh đạo tỉnh cần đề xuất, kiến nghị lên cấp trên (Quốc hội, Chính phủ Lào) tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật và chính sách đầu tư theo hướng đảm bảo sự đồng bộ, rõ ràng, cụ thể, tránh những thay đổi đột ngột tạo ra công cụ hữu hiệu góp phần hoàn thiện công tác QLNN về ĐTNN. Trên cơ sở đó đặt ra yêu cầu các bên hợp tác tham gia hoạt động trong ĐTNN thực hiện đúng và nghiêm túc mọi
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Mục lục
Trang
Mở đầu 1
Chương 1: cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nước về đầu tư nước ngoài 6
1.1. Lý luận cơ bản về đầu tư nước ngoài 6
1.2. Lý luận cơ bản về quản lý nhà nước về đầu tư nước ngoài 17
1.3. Kinh nghiệm của Việt Nam, Trung Quốc và một số địa phương khác trong nước về quản lý nhà nước về đầu tư nước ngoài và những bài học thu được 27
Chương 2: Thực trạng quản Lý Nhà Nướcvề đầu tư Nước ngoài Tại tỉnh ắt-ta-pư (CHDCND Lào) những năm qua 43
2.1. Đặc điểm tự nhiên, chính trị, kinh tế, văn hóa-xã hội của tỉnh
ắt-Ta-Pư 43
2.2. Thực trạng đầu tư nước ngoài tại tỉnh ắt-ta-pư thời gian qua 53
2.3. Thực trạng quản lý nhà nước về đầu tư nước ngoài tại tỉnh
ắt-ta-pư những năm qua 65
Chương 3: phương hướng , giải pháp hoàn thiện quản Lý Nhà nước về đầu tư nước ngoài ở tỉnh ắt-ta-pư (CHDCND lào) 76
3.1. Phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước về đầu tư nước ngoài ở tỉnh ắt-ta-pư 76
3.2. Những giải pháp cơ bản hoàn thiện quản lý nhà nước về đầu tư nước ngoài 77
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài Đầu tư nước ngoài (ĐTNN) là một xu thế chung của nền kinh tế thế giới và là nhu cầu phát triển kinh tế của các quốc gia, nhất là trong thời kỳ toàn cầu hóa hiện nay. Đảng và Nhà nước CHDCND Lào đã coi thành phần kinh tế có vốn ĐTNN ở Lào là bộ phận hợp thành của nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa. Kể từ khi có Quyết định của Uỷ ban quản lý đầu tư hợp tác với nước ngoài về Quy chế xin cấp phép cho dự án đầu tư nước ngoài tại Lào (27-02-2002) và Luật khuyến khích đầu tư nước ngoài lần đầu tiên (22/10/2004), hoạt động ĐTNN ở Lào nói chung và ở tỉnh ắt-ta-pư nói riêng đã thu được những kết quả quan trọng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế. Cũng kể từ khi đó, công tác quản lý nhà nước (QLNN) về ĐTNN đã có những chuyển biến tích cực và có nhiều tiến bộ và ngày càng được xem như một trong những điều kiện cần thiết và là yếu tố quan trọng để phát triển sản xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội.
Những năm vừa qua, nhiều chương trình, dự án đầu tư nước ngoài tại Lào đã góp phần vào quá trình tăng trưởng kinh tế, nâng cao năng lực khoa học và công nghệ, nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng, củng cố sức mạnh an ninh quốc phòng, tạo việc làm, tăng thu nhập và cải thiện rõ rệt đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân v.v. Song so với yêu cầu thì hoạt động trong hoạt động ĐTNN chưa đồng đều, chưa thật sự khai thác hết tiềm năng và chưa đảm bảo đúng theo quy hoạch của Nhà nước Lào. Mặt khác, tác động của ĐTNN chưa phải đã tạo ra sự tăng trưởng ổn định và vững chắc cho nền kinh tế. Vì vậy, trước những chuyển biến mau lẹ của kinh tế thế giới và khu vực, trước thực tế những hạn chế, bất cập của QLNN về ĐTNN đang đặt ra yêu cầu mới đòi hỏi cần có sự luận giải phương hướng và những biện pháp hữu hiệu của QLNN trong ĐTNN. Những biện pháp này phải đảm bảo khai thác sự giúp đỡ từ bên ngoài nhiều hơn và có hiệu quả hơn góp phần nhanh chóng đưa Lào thoát khỏi tình trạng cùng kiệt nàn, lạc hậu, xây dựng thành công nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Thu hút và quản lý sử dụng tốt các nguồn đầu tư tự nó chưa phải là giải pháp duy nhất quyết định sự phát triển nền kinh tế, nó cần được đặt trong tổng thể các mối quan hệ giữa bên trong với bên ngoài, giữa việc phát triển các nguồn lực trong nước, với chính sách mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại đúng đắn. Lào có nguồn tài nguyên đa dạng và tương đối phong phú, đội ngũ lao động dồi dào... Song tất cả đang còn ở dạng tiềm năng và chưa được khai thác có hiệu quả. Trong điều kiện thiếu gay gắt về vốn, công nghệ - kỹ thuật và kinh nghiệm quản lý tiên tiến, kinh nghiệm QLNN trong hoạt động thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn đầu tư nói chung, ĐTNN nói riêng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Chính vì vậy, vấn đề " Quản lý nhà nước về đầu tư nước ngoài trên địa bàn tỉnh Ắt-ta-pư,nước CHDCND Lào hiện nay " được chọn làm đề tài cho luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Quản lý kinh tế.
2. Tình hình nghiên cứu
Về từng vấn đề cụ thể như: " Thực trạng ĐTNN tại Lào và những vấn đề đang đặt ra"; "Tình hình ĐTNN tại Lào và các giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Lào ; v. v. đã được khá nhiều tác giả nghiên cứu. Các công trình nghiên cứu này đã tập trung đề cập về việc di chuyển vốn và chuyển giao công nghệ, về các chính sách và biện pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), về vai trò của chính phủ và các thành phần kinh tế, đồng thời phân tích khá tập trung về thực trạng hoạt động ĐTNN. Một số công trình đã đi sâu vào nghiên cứu và đề xuất các giải pháp ở tầm vĩ mô nhằm tạo lập môi trường đầu tư thuận lợi hơn cho các nhà ĐTNN như bài: “Đầu tư trực tiếp nước ngoài trong việc phát triển kinh tế CHDCND Lào” (Bua-khăm Thíp-pha-vông, Luận án tiến sĩ kinh tế, Hà Nội, 2001). Ngoài ra, còn một số công trình khoa học khác nghiên cứu về những mảng khác nhau xung quanh hoạt động ĐTNN. Cũng có một vài công trình nghiên cứu đã đề cập đến vấn đề này nhưng chỉ trong phạm vi ở một địa phương của Lào hay với đối tượng là các doanh nghiệp có vốn FDI. Tuy nhiên, tất cả các công trình nghiên cứu trên chưa đề cập một cách chuyên sâu về QLNN đối với các hoạt động ĐTNN vào phát triển nền kinh tế nói chung và vào một địa phương cụ thể như tỉnh ắt-ta-pư ở Lào.
Với việc kế thừa có chọn lọc những thành tựu đã đạt được trong các công trình nói trên, luận văn này đi sâu khảo sát, phân tích tương đối toàn diện hơn, cố gắng nêu một cách tập trung về việc tăng cường QLNN về ĐTNN ở riêng một địa phương là tỉnh ắt-ta-pư (CHDCND Lào) hiện nay.
Chương 3
phương hướng , giải pháp hoàn thiện quản Lý Nhà nước về đầu tư nước ngoài ở tỉnh ắt-ta-pư (CHDCND lào)
3.1. Phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước về đầu tư nước ngoài ở tỉnh ắt-ta-pư
Để nâng cao hiệu quả thu hút ĐTNN nói chung và thu hút nguồn vốn FDI nói riêng, đồng thời quản lý và sử dụng một cách có hiệu quả nhất đối với nguồn vốn này, cần quán triệt những phương hướng cơ bản sau nhằm đổi mới và hoàn thiện QLNN về ĐTNN:
3.1.1. Thống nhất quan điểm nhận thức chung về đầu tư nước ngoài
Trước hết, trong đội ngũ cán bộ cấp uỷ của tỉnh và các huyện, chính quyền các cấp và các ban, ngành, đoàn thể của tỉnh ắt-ta-pư cần quán triệt và có sự thống nhất về quan điểm, nhận thức chung về ĐTNN với Đảng và Nhà nước Lào, đặc biệt là về vai trò của FDI đối với nền kinh tế Lào, về mối quan hệ giữa việc phát huy tối đa nội lực và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, quan hệ giữa thu hút vốn ĐTNN và bảo vệ độc lập, chủ quyền, an ninh xã hội, bảo hộ sản xuất trong tỉnh,... Tự bản thân ĐTNN không thể tạo nên cơ cấu kinh tế hoàn chỉnh, mà chỉ là bộ phận bổ sung, chịu tác động qua lại của các bộ phận khác trong cơ cấu kinh tế, do đó nó không thể vượt quá xa trình độ chung của nền kinh tế. cần xây dựng quy hoạch tổng thể, trong đó ĐTNN là một bộ phận quan trọng, tránh hiện tượng tự phát trong bố trí dự án đầu tư giữa các huyện hay giữa các ngành trong nội bộ. Trên cơ sở đó, thống nhất nhận thức và hành động giữa các cơ quan, ban, ngành, giữa tỉnh và các huyện về thu hút và sử dụng vốn ĐTNN; đồng thời, đưa các quan điểm chỉ đạo cũng như các biện pháp cụ thể vào chương trình hành động của chính quyền tỉnh và các huyện để giải quyết những vướng mắc về thủ tục và cách làm việc của bộ máy hành chính trong hệ thống tổ chức bộ máy QLNN về ĐTNN tại ắt-ta-pư.
3.1.2. Tiếp tục cụ thể hoá các chủ trương của Đảng, hệ thống pháp luật và chính sách đầu tư nước ngoài của Nhà nước
Để cải thiện môi trường đầu tư thuận lợi và hấp dẫn hơn nhằm tháo gỡ những vướng mắc, tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà ĐTNN hoạt động trên địa bàn tỉnh, các cơ quan QLNN về ĐTNN của ắt-ta-pư cần tiếp tục cụ thể hoá các chủ trương của Đảng và Nhà nước Lào nhằm đổi mới và hoàn thiện hành lang pháp lý hiện hành xuất phát trên cơ sở nghiên cứu, đánh giá hoạt động ĐTNN hiện nay tại ắt-ta-pư cũng như từ thực trạng của môi trường pháp lý. Lãnh đạo tỉnh cần đề xuất, kiến nghị lên cấp trên (Quốc hội, Chính phủ Lào) tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật và chính sách đầu tư theo hướng đảm bảo sự đồng bộ, rõ ràng, cụ thể, tránh những thay đổi đột ngột tạo ra công cụ hữu hiệu góp phần hoàn thiện công tác QLNN về ĐTNN. Trên cơ sở đó đặt ra yêu cầu các bên hợp tác tham gia hoạt động trong ĐTNN thực hiện đúng và nghiêm túc mọi
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: