Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀHẢI QUAN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG
NHẬP SẢN XUẤT XUẤT KHẨU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI
TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾQUỐC TẾ
Lời cam đoan
Danh mục các từviết tắt
Danh mục các biểu đồ, sơ đồ
Mục lục Trang
Mở đầu . 01
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀHẢI QUAN ĐỐI VỚI
HOẠT ĐỘNG NHẬP SẢN XUẤT XUẤT KHẨU
1.1. Khái niệm nhập sản xuất xuất khẩu . 04
1.2. Vai trò của hoạt động NSXXK đối với phát triển kinh tế 06
1.3. Tính tất yếu của việc quản lý nhà nước vềhải quan đối với hoạt
động NSXXK 08
1.4. Nội dung quản lý nhà nước vềhải quan đối với hoạt động NSXXK 13
1.4.1.Khái niệm quản lý nhà nước vềhải quan đối với hoạt động
NSXXK . 13
1.4.2. Khuôn khổpháp lý điều chỉnh quản lý nhà nước vềhải quan
đối với hoạt động NSXXK . 13
1.4.3. Nội dung quản lý của hải quan đối với nguyên vật liệu nhập
khẩu đểsản xuất hàng xuất khẩu 14
1.4.4. Quy trình nghiệp vụquản lý của hải quan đối với nguyên vật
liệu nhập khẩu đểsản xuất hàng xuất khẩu 18
1.4.4.1. Đăng ký hợp đồng nhập khẩu nguyên vật liệu, danh mục
nguyên vật liệu 20
1.4.4.2. Đăng ký danh mục sản phẩm xuất khẩu, đăng ký định mức 20
1.4.4.3. Thanh khoản nguyên vật liệu nhập khẩu . 21
1.4.4.3.1. Nguyên tắc thanh khoản 21
1.4.4.3.2. Hồsơthanh khoản 22
1.4.4.3.3. Thanh khoản nguyên vật liệu nhập khẩu 24
1.5. Các nhân tốtác động đến quản lý nhà nước vềhải quan đối với
hoạt động NSXXK . 24
1.5.1. Sựphát triển của hoạt động xuất nhập khẩu . 24
1.5.2. Sựsửa đổi, bổsung Luật hải quan . 25
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HẢI QUAN ĐỐI VỚI HOẠT
ĐỘNG NHẬP SẢN XUẤT XUẤT KHẨU TẠI CỤC HẢI QUAN
ĐỒNG NAI
2.1. Thực trạng hoạt động NSXXK trên địa bàn tỉnh Đồng Nai 28
2.1.1. Đặc điểm lợi thếcủa tỉnh Đồng Nai trong hoạt động NSXXK 28
2.1.2. Kết quảhoạt động NSXXK trên địa bàn tỉnh Đồng Nai . 29
2.2. Thực trạng công tác quản lý Hải quan đối với hoạt động NSXXK
tại Cục Hải quan Đồng Nai 34
2.2.1. Giới thiệu vềCục Hải quan Đồng Nai 34
2.2.2. Thực trạng công tác quản lý Hải quan đối với hoạt động
NSXXK tại Cục Hải quan Đồng Nai . 36
2.2.2.1. Biện pháp quản l ý nợthuế đối với nguyên vật liệu nhập
khẩu 36
2.2.2.1.1. Biện pháp đôn đốc thu thuế . 37
2.2.2.1.2. Biện pháp đôn đốc thanh khoản thuế .39
2.2.2.2. Ứng dụng CNTT trong thanh khoản nguyên vật liệu nhập
khẩu 41
2.2.2.3. Quản l ý đối với hoạt động NSXXK của doanh nghiệp chế
xuất 45
2.2.3. Những khó khăn, vướng mắc trong quản lý nhà nước vềhải
quan đối với hoạt động NSXXK . 46
2.2.3.1. Đối với quản l ý nguyên vật liệu nhập khẩu đểsản xuất
hàng xuất khẩu . . 46
2.2.3.2. Đối với quản l ý nợthuế, thanh khoản thuế 47
2.3. Đánh giá tình hình gian lận thuế, gian lận thương mại trong lĩnh
vực NSXXK trên địa bàn tỉnh Đồng Nai 49
2.3.1. Các hình thức gian lận 49
2.3.2. Các hạn chếtrong quản l ý gian lận 53
2.4. Đánh giá những ưu điểm, hạn chếtrong quản lý nhà nước vềhải
quan đối với hoạt động NSXXK . 57
2.4.1. Điểm mạnh 57
2.4.2. Điểm yếu . 59
2.4.3. Cơhội 60
2.4.1. Thách thức 60
CHƯƠNG III
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀHẢI QUAN
ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG NHẬP SẢN XUẤT XUẤT KHẨU TRÊN ĐỊA
BÀN TỈNH ĐỒNG NAI TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ
QUỐC TẾ
3.1. Dựbáo vềhoạt động NSXXK trên địa bàn tỉnh Đồng Nai . 62
3.2. Quan điểm đềxuất giải pháp nâng cao hiệu quảquản lý nhà nước
vềhải quan đối với hoạt động NSXXK 64
3.3. Các giải pháp góp phần hoàn thiện quản lý nhà nước vềhải quan
đối với hoạt động NSXXK tại Cục Hải quan Đồng Nai trong bối cảnh
hội nhập . . 65
3.3.1. Kiến nghịBộTài chính hoàn thiện các văn bản, quy trình
nghiệp vụliên quan . 65
3.3.2. Kiến nghị đối với Tổng cục hải quan . 67
3.3.3. Kiến nghị đối với Cục Hải quan Đồng Nai 72
3.2.4. Kiến nghịkhác nhằm phát huy tính tựgiác chấp hành pháp
luật của doanh nghiệp . . 74
Kết luận 77
Tài liệu tham khảo
Phụlục.
Về khách hàng : bên cạnh những khách hàng quen thuộc ban đầu như
Đài Loan, Hàn Quốc, Singapore,… đến nay các doanh nghiệp ở tỉnh Đồng
Nai đã quan hệ mở rộng thị trường với hầu hết các nước trên thế giới, đặc
biệt các thị trường lớn, đòi hỏi chất lượng cao như : EU, Nhật Bản, Canada,
Mỹ …Nhìn chung thị trường hàng NSXXK của Đồng Nai đã có nhiều triển
vọng khi Việt Nam là thành viên của các các hiệp hội, tổ chức kinh tế quốc
tế (ASEAN,WTO,…)
39
Về cách kinh doanh : trong thời gian đầu, do khó khăn về thị
trường, về vốn nên đa số các doanh nghiệp ở Đồng Nai áp dụng phương
thức gia công xuất khẩu thuần túy : nhận nguyên liệu - giao thành phẩm.
Nhưng thời gian sau này đã có nhiều doanh nghiệp bỏ vốn đầu tư sản xuất
hay mua nguyên liệu trong nước, tăng tỷ lệ “nội địa hóa trong sản phẩm
xuất khẩu”, đã khai thác được nhiều nguyên phụ liệu trong nước như : đế
giày, bồi vải, giấy lót, dây giày ….Đối với ngành sản xuất hàng dệt may
xuất khẩu đã cung cấp được phần lớn các nguyên phụ liệu như vải lót, dây
kéo, keo dựng…Đây là một bước phát triển đúng đắn nhằm phát huy triệt để
các lợi thế của Đồng Nai trong cách NSXXK, đem lại hiệu quả kinh
tế ngày càng cao, dần dần chủ động trong giao dịch mua bán quốc tế.
Trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, ngoài các doanh nghiệp đóng tại khu
công nghiệp tập trung KCN Biên Hòa 1, KCN Biên Hòa 2, KCN Nhơn
Trạch … còn có 25 doanh nghiệp chế xuất đóng tại khu chế xuất Long Bình
và 17 doanh nghiệp chế xuất nằm ngoài khu chế xuất (không nằm trong khu
chế xuất Long Bình mà nằm rãi rác trong KCN Biên Hòa 2, KCN Amata,
huyện Vĩnh Cửu, huyện Long Thành, xã Hóa An). Doanh nghiệp chế xuất
nằm ngoài khu chế xuất là doanh nghiệp không nằm trong khu chế xuất tập
trung nhưng hưởng những ưu đãi và quy chế hoạt động như doanh nghiệp
nằm trong khu chế xuất.
Hiện nay các doanh nghiệp chế xuất chủ yếu hoạt động theo hai loại
hình là nhập nguyên liệu để sản xuất hàng xuất khẩu và gia công hàng hoá
xuất khẩu.
Kim ngạch nhập khẩu loại hình NSXXK của doanh nghiệp chế xuất
chiếm tỷ lệ bình quân 59,25% kim ngạch nhập khẩu loại hình NSXXK trên
địa bàn tỉnh; năm 2006 đạt 1.021,74 triệu USD gấp 2,84 lần so với năm
1998 (đạt 360,32 triệu USD) (xem biểu đồ 2.3 và phụ lục 05).
40
Biểu đồ 2.3. Số lượng kim ngạch nhập khẩu loại hình NSXXK từ năm
1998 - 2006 của doanh nghiệp chế xuất trên địa bàn tỉnh Đồng Nai
0,00
200,00
400,00
600,00
800,00
1.000,00
1.200,00
1.400,00
1.600,00
1.800,00
2.000,00
1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006
Kim ngạch (triệu USD)
Kim ngạch nhập khẩu loại hình NSXXK Trong đó : của doanh nghiệp chế xuất
(Nguồn: số liệu thống kê hàng năm của Cục Hải quan Đồng Nai)
Kim ngạch xuất khẩu loại hình NSXXK của doanh nghiệp chế xuất
chiếm tỷ lệ bình quân 55,32% kim ngạch xuất khẩu loại hình NSXXK trên
địa bàn tỉnh; năm 2006 đạt 1.454,86 triệu USD gấp 3,65 lần so với năm
1998 (đạt 398,36 triệu USD) (xem biểu đồ 2.4 và phụ lục 06).
Biểu đồ 2.4. Số lượng kim ngạch xuất khẩu loại hình NSXXK từ năm
1998 - 2006 của doanh nghiệp chế xuất trên địa bàn tỉnh Đồng Nai
0,00
500,00
1.000,00
1.500,00
2.000,00
2.500,00
3.000,00
1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006
Kim ngạch (triệu USD)
Kim ngạch xuất khẩu loại hình NSXXK Trong đó : của doanh nghiệp chế xuất
(Nguồn: số liệu thống kê hàng năm của Cục Hải quan Đồng Nai)
41
Việc phát triển mạnh loại hình NSXXK trên địa bàn Tỉnh đã góp
phần giải quyết việc làm cho hàng trăm ngàn lao động, qua đó đã giúp đào
tạo hàng vạn công nhân lành nghề, làm tăng thu nhập, đời sống của người
dân.
2.2. Thực trạng công tác quản lý Hải quan đối với hoạt động NSXXK
tại Cục Hải quan Đồng Nai
2.2.1. Giới thiệu về Cục Hải quan Đồng Nai
Sau gần 10 năm thực hiện đường lối đổi mới do Đảng lãnh đạo, tỉnh
Đồng Nai có nhiều chuyển biến tích cực trong phát triển kinh tế xã hội
(GDP trong giai đoạn những năm đầu thập niên 90 tăng bình quân 14%).
Kết cấu hạ tầng khá thuận lợi cho việc thu hút đầu tư nước ngoài và phát
triển kinh tế. Nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước thuộc các lĩnh vực
sản xuất kinh doanh, dịch vụ đã sớm lựa chọn Đồng Nai làm nơi đầu tư,
nhiều khu công nghiệp đã hình thành và phát triển.
Xuất phát từ yêu cầu phục vụ và quản lý nhà nước về hải quan đối với
hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa ngày càng gia tăng của các Khu công
nghiệp trên địa bàn, ngày 1 tháng 4 năm 1994 Thủ tướng Chính phủ ra
Quyết định số 137/TTg thành lập Cục Hải quan Đồng Nai với nhiệm vụ
thực hiện quản lý nhà nước về hải quan trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.
Cục Hải quan Đồng Nai là cơ quan hải quan cấp tỉnh, trực thuộc
Tổng cục Hải quan Việt Nam, với mô hình đặc thù đầu tiên trong cả nước là
cơ quan hải quan quản lý địa bàn ba không: không cửa khẩu biên giới,
không sân bay quốc tế và không hải cảng quốc tế, nhưng sự ra đời của Cục
Hải quan Đồng Nai kịp thời và cần thiết, đáp ứng hoạt động xuất nhập khẩu
của các nhà đầu tư ngày càng nhiều trên địa bàn Tỉnh.
Từ 29 cán bộ công chức khi thành lập, Cục Hải quan Đồng Nai đã
phát triển lực lượng với biên chế hiện nay hơn 240 người (chiếm 2,7% biên
chế toàn ngành), giải quyết thủ tục cho hàng hoá có giá trị kim ngạch chiếm
42
- Các phòng tham mưu gồm : phòng Nghiệp vụ, phòng Tham mưu xử
lý & thu thập xử lý thông tin, Đội Kiểm soát Hải quan, phòng Thanh tra -
Kiểm tra, phòng Tổ chức cán bộ, Văn phòng, Trung tâm Dữ liệu - CNTT
với chức năng tham mưu cho Ban lãnh đạo Cục trong các lĩnh vực liên quan
đến nghiệp vụ, công tác tổ chức, thanh tra, kiểm tra . . . của Cục Hải quan
Đồng Nai.
- Các chi cục trực thuộc gồm : Chi cục Hải quan Biên Hòa, Chi cục
Hải quan Khu chế xuất Long Bình, Chi cục Hải quan Thống Nhất, Chi cục
Hải quan Nhơn Trạch, Chi cục Hải quan Long Thành, Chi cục Hải quan
Long Bình Tân, Chi cục Hải quan Bình Thuận và Chi cục KTSTQ.
Trong đó Chi cục KTSTQ được thành lập ngày 27/06/2006 (tiền thân
là phòng Kiểm tra sau thông quan) với chức năng nhiệm vụ chủ yếu là tham
mưu, hướng dẫn về công tác KTSTQ trong toàn cơ quan và trực tiếp thực
hiện công tác KTSTQ chuyên sâu đối với các vụ việc có dấu hiệu gian lận
thương mại trong các lãnh vực : trị giá tính thuế, thuế suất, ...
Các chi cục còn lại là đơn vị trực thuộc Cục Hải quan Đồng Nai có
chức năng trực tiếp thực hiện các qui định quản lý nhà nước về hải quan đối
với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh, phương tiện vận tải xuất cảnh,
nhập cảnh, quá cảnh, tổ chức thực hiện pháp luật về thuế và thu khác đối với
hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại,
vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới trong phạm vi địa bàn chi cục
đảm trách.
Cán bộ công chức Cục Hải quan Đồng Nai 90% đã tốt nghiệp đại học
và cao đẳng các chuyên ngành phù hợp với yêu cầu công việc (kinh tế, tài
4...
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀHẢI QUAN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG
NHẬP SẢN XUẤT XUẤT KHẨU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI
TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾQUỐC TẾ
Lời cam đoan
Danh mục các từviết tắt
Danh mục các biểu đồ, sơ đồ
Mục lục Trang
Mở đầu . 01
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀHẢI QUAN ĐỐI VỚI
HOẠT ĐỘNG NHẬP SẢN XUẤT XUẤT KHẨU
1.1. Khái niệm nhập sản xuất xuất khẩu . 04
1.2. Vai trò của hoạt động NSXXK đối với phát triển kinh tế 06
1.3. Tính tất yếu của việc quản lý nhà nước vềhải quan đối với hoạt
động NSXXK 08
1.4. Nội dung quản lý nhà nước vềhải quan đối với hoạt động NSXXK 13
1.4.1.Khái niệm quản lý nhà nước vềhải quan đối với hoạt động
NSXXK . 13
1.4.2. Khuôn khổpháp lý điều chỉnh quản lý nhà nước vềhải quan
đối với hoạt động NSXXK . 13
1.4.3. Nội dung quản lý của hải quan đối với nguyên vật liệu nhập
khẩu đểsản xuất hàng xuất khẩu 14
1.4.4. Quy trình nghiệp vụquản lý của hải quan đối với nguyên vật
liệu nhập khẩu đểsản xuất hàng xuất khẩu 18
1.4.4.1. Đăng ký hợp đồng nhập khẩu nguyên vật liệu, danh mục
nguyên vật liệu 20
1.4.4.2. Đăng ký danh mục sản phẩm xuất khẩu, đăng ký định mức 20
1.4.4.3. Thanh khoản nguyên vật liệu nhập khẩu . 21
1.4.4.3.1. Nguyên tắc thanh khoản 21
1.4.4.3.2. Hồsơthanh khoản 22
1.4.4.3.3. Thanh khoản nguyên vật liệu nhập khẩu 24
1.5. Các nhân tốtác động đến quản lý nhà nước vềhải quan đối với
hoạt động NSXXK . 24
1.5.1. Sựphát triển của hoạt động xuất nhập khẩu . 24
1.5.2. Sựsửa đổi, bổsung Luật hải quan . 25
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HẢI QUAN ĐỐI VỚI HOẠT
ĐỘNG NHẬP SẢN XUẤT XUẤT KHẨU TẠI CỤC HẢI QUAN
ĐỒNG NAI
2.1. Thực trạng hoạt động NSXXK trên địa bàn tỉnh Đồng Nai 28
2.1.1. Đặc điểm lợi thếcủa tỉnh Đồng Nai trong hoạt động NSXXK 28
2.1.2. Kết quảhoạt động NSXXK trên địa bàn tỉnh Đồng Nai . 29
2.2. Thực trạng công tác quản lý Hải quan đối với hoạt động NSXXK
tại Cục Hải quan Đồng Nai 34
2.2.1. Giới thiệu vềCục Hải quan Đồng Nai 34
2.2.2. Thực trạng công tác quản lý Hải quan đối với hoạt động
NSXXK tại Cục Hải quan Đồng Nai . 36
2.2.2.1. Biện pháp quản l ý nợthuế đối với nguyên vật liệu nhập
khẩu 36
2.2.2.1.1. Biện pháp đôn đốc thu thuế . 37
2.2.2.1.2. Biện pháp đôn đốc thanh khoản thuế .39
2.2.2.2. Ứng dụng CNTT trong thanh khoản nguyên vật liệu nhập
khẩu 41
2.2.2.3. Quản l ý đối với hoạt động NSXXK của doanh nghiệp chế
xuất 45
2.2.3. Những khó khăn, vướng mắc trong quản lý nhà nước vềhải
quan đối với hoạt động NSXXK . 46
2.2.3.1. Đối với quản l ý nguyên vật liệu nhập khẩu đểsản xuất
hàng xuất khẩu . . 46
2.2.3.2. Đối với quản l ý nợthuế, thanh khoản thuế 47
2.3. Đánh giá tình hình gian lận thuế, gian lận thương mại trong lĩnh
vực NSXXK trên địa bàn tỉnh Đồng Nai 49
2.3.1. Các hình thức gian lận 49
2.3.2. Các hạn chếtrong quản l ý gian lận 53
2.4. Đánh giá những ưu điểm, hạn chếtrong quản lý nhà nước vềhải
quan đối với hoạt động NSXXK . 57
2.4.1. Điểm mạnh 57
2.4.2. Điểm yếu . 59
2.4.3. Cơhội 60
2.4.1. Thách thức 60
CHƯƠNG III
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀHẢI QUAN
ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG NHẬP SẢN XUẤT XUẤT KHẨU TRÊN ĐỊA
BÀN TỈNH ĐỒNG NAI TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ
QUỐC TẾ
3.1. Dựbáo vềhoạt động NSXXK trên địa bàn tỉnh Đồng Nai . 62
3.2. Quan điểm đềxuất giải pháp nâng cao hiệu quảquản lý nhà nước
vềhải quan đối với hoạt động NSXXK 64
3.3. Các giải pháp góp phần hoàn thiện quản lý nhà nước vềhải quan
đối với hoạt động NSXXK tại Cục Hải quan Đồng Nai trong bối cảnh
hội nhập . . 65
3.3.1. Kiến nghịBộTài chính hoàn thiện các văn bản, quy trình
nghiệp vụliên quan . 65
3.3.2. Kiến nghị đối với Tổng cục hải quan . 67
3.3.3. Kiến nghị đối với Cục Hải quan Đồng Nai 72
3.2.4. Kiến nghịkhác nhằm phát huy tính tựgiác chấp hành pháp
luật của doanh nghiệp . . 74
Kết luận 77
Tài liệu tham khảo
Phụlục.
Về khách hàng : bên cạnh những khách hàng quen thuộc ban đầu như
Đài Loan, Hàn Quốc, Singapore,… đến nay các doanh nghiệp ở tỉnh Đồng
Nai đã quan hệ mở rộng thị trường với hầu hết các nước trên thế giới, đặc
biệt các thị trường lớn, đòi hỏi chất lượng cao như : EU, Nhật Bản, Canada,
Mỹ …Nhìn chung thị trường hàng NSXXK của Đồng Nai đã có nhiều triển
vọng khi Việt Nam là thành viên của các các hiệp hội, tổ chức kinh tế quốc
tế (ASEAN,WTO,…)
39
Về cách kinh doanh : trong thời gian đầu, do khó khăn về thị
trường, về vốn nên đa số các doanh nghiệp ở Đồng Nai áp dụng phương
thức gia công xuất khẩu thuần túy : nhận nguyên liệu - giao thành phẩm.
Nhưng thời gian sau này đã có nhiều doanh nghiệp bỏ vốn đầu tư sản xuất
hay mua nguyên liệu trong nước, tăng tỷ lệ “nội địa hóa trong sản phẩm
xuất khẩu”, đã khai thác được nhiều nguyên phụ liệu trong nước như : đế
giày, bồi vải, giấy lót, dây giày ….Đối với ngành sản xuất hàng dệt may
xuất khẩu đã cung cấp được phần lớn các nguyên phụ liệu như vải lót, dây
kéo, keo dựng…Đây là một bước phát triển đúng đắn nhằm phát huy triệt để
các lợi thế của Đồng Nai trong cách NSXXK, đem lại hiệu quả kinh
tế ngày càng cao, dần dần chủ động trong giao dịch mua bán quốc tế.
Trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, ngoài các doanh nghiệp đóng tại khu
công nghiệp tập trung KCN Biên Hòa 1, KCN Biên Hòa 2, KCN Nhơn
Trạch … còn có 25 doanh nghiệp chế xuất đóng tại khu chế xuất Long Bình
và 17 doanh nghiệp chế xuất nằm ngoài khu chế xuất (không nằm trong khu
chế xuất Long Bình mà nằm rãi rác trong KCN Biên Hòa 2, KCN Amata,
huyện Vĩnh Cửu, huyện Long Thành, xã Hóa An). Doanh nghiệp chế xuất
nằm ngoài khu chế xuất là doanh nghiệp không nằm trong khu chế xuất tập
trung nhưng hưởng những ưu đãi và quy chế hoạt động như doanh nghiệp
nằm trong khu chế xuất.
Hiện nay các doanh nghiệp chế xuất chủ yếu hoạt động theo hai loại
hình là nhập nguyên liệu để sản xuất hàng xuất khẩu và gia công hàng hoá
xuất khẩu.
Kim ngạch nhập khẩu loại hình NSXXK của doanh nghiệp chế xuất
chiếm tỷ lệ bình quân 59,25% kim ngạch nhập khẩu loại hình NSXXK trên
địa bàn tỉnh; năm 2006 đạt 1.021,74 triệu USD gấp 2,84 lần so với năm
1998 (đạt 360,32 triệu USD) (xem biểu đồ 2.3 và phụ lục 05).
40
Biểu đồ 2.3. Số lượng kim ngạch nhập khẩu loại hình NSXXK từ năm
1998 - 2006 của doanh nghiệp chế xuất trên địa bàn tỉnh Đồng Nai
0,00
200,00
400,00
600,00
800,00
1.000,00
1.200,00
1.400,00
1.600,00
1.800,00
2.000,00
1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006
Kim ngạch (triệu USD)
Kim ngạch nhập khẩu loại hình NSXXK Trong đó : của doanh nghiệp chế xuất
(Nguồn: số liệu thống kê hàng năm của Cục Hải quan Đồng Nai)
Kim ngạch xuất khẩu loại hình NSXXK của doanh nghiệp chế xuất
chiếm tỷ lệ bình quân 55,32% kim ngạch xuất khẩu loại hình NSXXK trên
địa bàn tỉnh; năm 2006 đạt 1.454,86 triệu USD gấp 3,65 lần so với năm
1998 (đạt 398,36 triệu USD) (xem biểu đồ 2.4 và phụ lục 06).
Biểu đồ 2.4. Số lượng kim ngạch xuất khẩu loại hình NSXXK từ năm
1998 - 2006 của doanh nghiệp chế xuất trên địa bàn tỉnh Đồng Nai
0,00
500,00
1.000,00
1.500,00
2.000,00
2.500,00
3.000,00
1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006
Kim ngạch (triệu USD)
Kim ngạch xuất khẩu loại hình NSXXK Trong đó : của doanh nghiệp chế xuất
(Nguồn: số liệu thống kê hàng năm của Cục Hải quan Đồng Nai)
41
Việc phát triển mạnh loại hình NSXXK trên địa bàn Tỉnh đã góp
phần giải quyết việc làm cho hàng trăm ngàn lao động, qua đó đã giúp đào
tạo hàng vạn công nhân lành nghề, làm tăng thu nhập, đời sống của người
dân.
2.2. Thực trạng công tác quản lý Hải quan đối với hoạt động NSXXK
tại Cục Hải quan Đồng Nai
2.2.1. Giới thiệu về Cục Hải quan Đồng Nai
Sau gần 10 năm thực hiện đường lối đổi mới do Đảng lãnh đạo, tỉnh
Đồng Nai có nhiều chuyển biến tích cực trong phát triển kinh tế xã hội
(GDP trong giai đoạn những năm đầu thập niên 90 tăng bình quân 14%).
Kết cấu hạ tầng khá thuận lợi cho việc thu hút đầu tư nước ngoài và phát
triển kinh tế. Nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước thuộc các lĩnh vực
sản xuất kinh doanh, dịch vụ đã sớm lựa chọn Đồng Nai làm nơi đầu tư,
nhiều khu công nghiệp đã hình thành và phát triển.
Xuất phát từ yêu cầu phục vụ và quản lý nhà nước về hải quan đối với
hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa ngày càng gia tăng của các Khu công
nghiệp trên địa bàn, ngày 1 tháng 4 năm 1994 Thủ tướng Chính phủ ra
Quyết định số 137/TTg thành lập Cục Hải quan Đồng Nai với nhiệm vụ
thực hiện quản lý nhà nước về hải quan trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.
Cục Hải quan Đồng Nai là cơ quan hải quan cấp tỉnh, trực thuộc
Tổng cục Hải quan Việt Nam, với mô hình đặc thù đầu tiên trong cả nước là
cơ quan hải quan quản lý địa bàn ba không: không cửa khẩu biên giới,
không sân bay quốc tế và không hải cảng quốc tế, nhưng sự ra đời của Cục
Hải quan Đồng Nai kịp thời và cần thiết, đáp ứng hoạt động xuất nhập khẩu
của các nhà đầu tư ngày càng nhiều trên địa bàn Tỉnh.
Từ 29 cán bộ công chức khi thành lập, Cục Hải quan Đồng Nai đã
phát triển lực lượng với biên chế hiện nay hơn 240 người (chiếm 2,7% biên
chế toàn ngành), giải quyết thủ tục cho hàng hoá có giá trị kim ngạch chiếm
42
- Các phòng tham mưu gồm : phòng Nghiệp vụ, phòng Tham mưu xử
lý & thu thập xử lý thông tin, Đội Kiểm soát Hải quan, phòng Thanh tra -
Kiểm tra, phòng Tổ chức cán bộ, Văn phòng, Trung tâm Dữ liệu - CNTT
với chức năng tham mưu cho Ban lãnh đạo Cục trong các lĩnh vực liên quan
đến nghiệp vụ, công tác tổ chức, thanh tra, kiểm tra . . . của Cục Hải quan
Đồng Nai.
- Các chi cục trực thuộc gồm : Chi cục Hải quan Biên Hòa, Chi cục
Hải quan Khu chế xuất Long Bình, Chi cục Hải quan Thống Nhất, Chi cục
Hải quan Nhơn Trạch, Chi cục Hải quan Long Thành, Chi cục Hải quan
Long Bình Tân, Chi cục Hải quan Bình Thuận và Chi cục KTSTQ.
Trong đó Chi cục KTSTQ được thành lập ngày 27/06/2006 (tiền thân
là phòng Kiểm tra sau thông quan) với chức năng nhiệm vụ chủ yếu là tham
mưu, hướng dẫn về công tác KTSTQ trong toàn cơ quan và trực tiếp thực
hiện công tác KTSTQ chuyên sâu đối với các vụ việc có dấu hiệu gian lận
thương mại trong các lãnh vực : trị giá tính thuế, thuế suất, ...
Các chi cục còn lại là đơn vị trực thuộc Cục Hải quan Đồng Nai có
chức năng trực tiếp thực hiện các qui định quản lý nhà nước về hải quan đối
với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh, phương tiện vận tải xuất cảnh,
nhập cảnh, quá cảnh, tổ chức thực hiện pháp luật về thuế và thu khác đối với
hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại,
vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới trong phạm vi địa bàn chi cục
đảm trách.
Cán bộ công chức Cục Hải quan Đồng Nai 90% đã tốt nghiệp đại học
và cao đẳng các chuyên ngành phù hợp với yêu cầu công việc (kinh tế, tài
4...
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links