vietcuong0973889333
New Member
Download Luận văn Biện pháp quản lý nhằm tăng cường chức năng giáo dục của trung tâm văn hóa thông tin - thể thao thành phố Thái Nguyên
MỤC LỤC
Trang phụ bìa Trang
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các biểu đồ, sơ đồ
PHẦN I MỞ ĐẦU 1
PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 7
Chương 1- CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 7
1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 7
1.2. Một số khái niệm cơ bản 8
1.2.1. Khái niệm quản lý 8
1.2.2. Văn hóa 12
1.2.3. Quản lý chức năng giáo dục của văn hóa 19
1.3. Một số vấn đề lý luận về chức năng giáo dục của Trung tâm Văn hóa Thông tin - Thể thao 24
1.3.1. Chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm VHTT-TT 24
1.3.2. Chức năng giáo dục của Trung tâm Văn hóa Thông tin - Thể thao 25
1.3.2.1. Giáo dục tư tưởng, chính trị cho quần chúng nhân dân 25
1.3.2.2. Giáo dục thẩm mỹ, nâng cao đời sống tinh thần cho quần chúng nhân dân26
1.3.2.3. Giáo dục nếp sống văn hóa cho quần chúng nhân dân 27
1.3.2.4. Giáo dục thể chất cho quần chúng nhân dân 29
1.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến chức năng giáo dục của Trung tâm Văn hóa Thông tin - Thể thao 1.3.3.1. Nhận thức về tác động và chuyển hóa của văn hóa thông
tin đối với đời sống nhân dân30
1.3.3.2. Cơ chế chính sách của nhà nước 32
1.3.3.3. Môi trường xã hội 32
1.3.3.4. Năng lực chuyên môn của đội ngũ cán bộ thuộc Trung tâm Văn hóa Thông tin - Thể thao33
1.3.4. Các hình thức hoạt động nhằm thực hiện chức năng giáo dục của Trung tâm Văn hóa Thông tin - Thể thao 34
1.3.4.1. Hoạt động thông tin tuyên truyền 34
1.3.4.2. Hoạt động văn nghệ quần chúng 36
1.3.4.3. Hoạt động xây dưng nếp sống văn hóa 38
1.3.4.4. Hoạt động Thể dục thể thao 40
1.3.5. Biện pháp quản lý nhằm tăng cường chức năng giáo dục của Trung tâm Văn hóa Thông tin - Thể thao 40
Chương 2- CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 45
2.1 Tổng quan về hệ thống đơn vị của Trung tâm VHTT-TT thành phố Thái Nguyên45
2.1.1. Bộ máy tổ chức và nguồn nhân sự 45
2.1.2. Cơ sở vật chất 45
2.1.3. Quy mô hoạt động 46
2.1.4. Nội dung hoạt động 46
2.1.5. Kết quả hoạt động trong 5 năm gần đây 47
2.2. Thực trạng về công tác quản lý chức năng giáo dục của Trung tâm Văn hóa Thông tin - Thể thao thành phố Thái Nguyên 49
2.2.1. Thực trạng về các tác động quản lý nhằm tăng cường chức năng giáo dục của Trung tâm Văn hóa Thông tin - Thể thao thành phố Thái Nguyên49
2.2.2. Thực trạng về việc triển khai các hình thức hoạt động nhằm
thực hiện chức năng giáo dục của Trung tâm Văn hóa Thông tin -61
Thể thao thành phố Thái Nguyên
2 .2.3. Thực trạng về các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện chức
năng giáo dục của Trung tâm Văn hóa Thông tin - Thể thao thành
phố Thái Nguyên67
2 .2.4. Đánh giá chung về hiệu quả của công tác quản lý chức năng
giáo dục của Trung tâm Văn hóa Thông tin - Thể thao thành phố
Thái Nguyên71
Chương 3- MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM TĂNG CưỜNG
CHỨC NĂNG GIÁO DỤC CỦA TRUNG TÂM VHTT-TT
THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN76
3.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp quản lý 76
3.2 Những yêu cầu thực tiễn về việc tăng cường chức năng giáo dục của
Trung tâm Văn hóa Thông tin - Thể thao thành phố Thái Nguyên77
3.3 Đề xuất các biện pháp quản lý nhằm tăng cường chức năng giáo dục
của Trung tâm Văn hóa Thông tin - Thể thao thành phố Thái Nguyên79
3.3.1. Hoàn thiện biện pháp kiện toàn về nhân sự và hoàn thiện bộ máy tổ chức80
3.3.2. Hoàn thiện biện pháp bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn
và năng lực hoạt động tập thể cho đội ngũ cán bộ81
3.3 .3. Hoàn thiện biện pháp xây dựng mục tiêu, nội dung, chương trình
hoạt động phù hợp với tình hình thực tế của đơn vị83
3.3.4. Hoàn thiện biện pháp đầu tư, bổ sung cơ sở vật chất, trang
thiết bị chuyên dụng cho mọi hoạt động85
3.3.5. Hoàn thiện biện pháp xã hội hóa các hoạt động bằng nhiều hình
thức khác nhau87
3.3.6. Hoàn thiện biện pháp xây dựng quy chế hoạt động nội bộ và
đề xuất cơ chế chính sách cho phù hợp với tình hình thực tế 88
3.3.7. Hoàn thiện biện pháp kiểm tra, đánh giá hoạt động theo mục tiêu đề ra91
3.3.8. Mối quan hệ giữa các biện pháp 93
3.4 Khảo nghiệm các biện pháp 94
3.4.1. Khách thể khảo nghiệm 94
3.4.2. Kết quả khảo nghiệm 96
PHẦN III KẾT LUẬN CHUNG CỦA ĐỀ TÀI VÀ CÁC KIẾN NGHỊ 98
A. Kết luận chung của đề tài 98
B Kiến nghị 99
TÀI LIỆU THAM KHẢO 101
PHỤ LỤC 105
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-10-22-luan_van_bien_phap_quan_ly_nham_tang_cuong_chuc_na.Gcltt0NS5p.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-41569/
Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
1.3.5.1- Biện pháp
Trong thực tiễn, chúng ta thƣờng sử dụng các thuật ngữ giải pháp,
phƣơng pháp và biện pháp. Tuy nhiên việc kiến giải các thuật ngữ này vẫn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
41
chƣa thực sự thống nhất tuỳ vào mục đích của ngƣời sử dụng. Trong phạm vi
luận văn này tác giả căn cứ vào từ điển tiếng Việt/Viện ngôn/NXB Đà Nẵng
năm 2000 để luận giải. Theo đó: Giải pháp là khái niệm có nội hàm rộng nhất:
“Là phƣơng pháp giải quyết một vấn đề cụ thể nào đó. Ví dụ, tìm giải pháp tốt
nhất, giải pháp tình thể, giải pháp chính trị”- nó bao hàm cả nội dung và
phƣơng pháp tiến hành; phƣơng pháp có nghĩa hẹp hơn giải pháp: “là hệ
thống các cách sử dụng để tiến hành một hoạt động nào đó. Ví dụ phƣơng
pháp học tập, làm việc có phƣơng pháp”- nó phản ánh cách thức tiến hành nội
dung, nó bao gồm cả mục đích triển khai, nội dung lý luận và cơ cấu kỹ thuật
để thực hiện nội dung: Biện pháp là thuật ngữ có nội hàm hẹp nhất: “Là cách
làm, cách giải quyết một vấn đề cụ thể. Ví dụ, biện pháp hành chính, biện
pháp kỹ thuật”- nó không có tính mục đích, chỉ đơn thuần là tính kỹ thuật.
Nhƣ vậy, biện pháp là sự thực hoá sức mạnh của phƣơng pháp, là cơ cấu kỹ
thuật của phƣơng pháp để thực hiện mục đích công việc. Nếu không có biện
pháp thì phƣơng pháp trở nên trống rỗng, không có nội dung.
Trong phạm vi luận văn này tác giả sử dụng khái niệm biện pháp với ý
nghĩa:“Biện pháp đó là cách làm, cách giải quyết một vấn đề cụ thể.”
1.3.5.2- Biện pháp quản lý nhằm tăng cường chức năng giáo dục của
Trung tâm Văn hóa Thông tin - Thể thao
Qua việc trình bày khái niệm quản lý, chúng ta đã thấy luôn tồn tại bốn
yếu tố, đó là chủ thể quản lý, đối tƣợng quản lý, khách thể quản lý và mục
tiêu quản lý. Dƣới sự tác động tự giác của chủ thể quản lý, các thành tố này
luôn có sự tác động qua lại với nhau và nhờ đó chủ thể quản lý thực hiện các
nội dung, nhiệm vụ quản lý nhằm đạt đƣợc các mục tiêu quản lý. Để đạt đƣợc
mục tiêu quản lý bao giờ chủ thể quản lý cũng phải sử dụng các công cụ,
phƣơng tiện, phƣơng pháp, biện pháp quản lý để tác động lên đối tƣợng quản
lý. Vậy có thể biểu đạt khái niệm biện pháp quản lý bằng sơ đồ sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
42
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ về biện pháp quản lý
Theo sơ đồ trên, hiểu một cách khái quát nhất thì:
+ Chủ thể quản lý là Trung tâm VHTT-TT.
+ Đối tƣợng quản lý là chức năng giáo dục của Trung tâm VHTT-TT.
+ Khách thể quản lý là các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình quản lý.
+ Mục tiêu quản lý là tăng cƣờng chức năng giáo dục của Trung tâm
VHTT-TT.
Vậy theo chúng tôi, biện pháp quản lý nhằm tăng cƣờng chức năng giáo
dục của Trung tâm Văn hóa Thông tin - Thể thao là cách làm có ý thức của
Trung tâm Văn hóa Thông tin - Thể thao nhằm tác động, hƣớng dẫn, chỉ đạo,
điều khiển chức năng giáo dục thông qua các hình thức hoạt động văn hoá, văn
nghệ, thể thao và xây dựng nếp sống văn hoá để đạt đƣợc mục tiêu là tăng cƣờng
chức năng giáo dục của Trung tâm Văn hóa Thông tin - Thể thao.
Để các biện pháp quản lý nhằm tăng cƣờng chức năng giáo dục của
Trung tâm Văn hóa Thông tin - Thể thao có hiệu quả thì các biện pháp đó
trƣớc hết phải tuân thủ các nguyên tắc quản lý, phải phù hợp với trình độ của
Chủ thể
quản lý
Đối tƣợng
QL
Khách thể QL
Nội dung, nhiệm vụ
Công cụ,
phƣơng tiện
Mục tiêu
Quản lý Biện pháp
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
43
chủ thể quản lý cũng nhƣ các điều kiện của môi trƣờng phát triển kinh tế - xã
hội khoa học công nghệ.
Để đạt đƣợc mục tiêu tăng cƣờng chức năng giáo dục của Trung tâm Văn
hóa Thông tin - Thể thao cần lƣu ý một số yêu cầu sau:
+ Thực hiện nghiêm túc các nghị quyết, thông tƣ, hƣớng dẫn hoạt động
của các cấp có thẩm quyền.
+ Tổ chức bồi dƣỡng, tập huấn nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ
cho cán bộ cấp cơ sở theo kế hoạch hàng năm đáp ứng với tình hình thực tế
của địa phƣơng.
+ Kế hoạch, chƣơng trình hoạt động phải đƣợc thực hiện theo đúng mục
tiêu, nội dung chƣơng trình đề ra.
Kết luận chƣơng 1
Văn hoá là một lĩnh vực rộng lớn, vô cùng phong phú và đa dạng có sức
lan toả và thấm sâu trong toàn bộ đời sống xã hội và đời sống con ngƣời, văn
hoá có mặt ở trong bất cứ hoạt động nào của con ngƣời.
Đất nƣớc ta đang chuyển sang thời kỳ mới, thời kỳ phát triển kinh tế thị
trƣờng, định hƣớng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của nhà nƣớc và mở cửa
quan hệ đa phƣơng hoá, đa dạng hoá với các nƣớc trên thế giới. Thời kỳ mới
đã tạo ra nhiều thuận lợi, cơ hội nhƣng không ít khó khăn thách thức và nguy
cơ đặt ra trƣớc mắt chúng ta những đòi hỏi mới cần đáp ứng, đặc biệt
trong lĩnh vƣc văn hoá. Quản lý nhằm tăng cƣờng chức năng giáo dục của
Trung tâm Văn hóa Thông tin -Thể thao, tăng cƣờng hoạt động, biến các hoạt
động văn hoá trở thành các hoạt động chung của toàn xã hội, đƣợc xã hội
quan tâm tham gia và nuôi dƣỡng. Hoạt động văn hoá không chỉ là lĩnh vực
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
44
riêng của ngành văn hoá thể thao và du lịch mà trở thành mối quan tâm của
nhiều ngành, nhiều cấp và mọi tầng lớp nhân dân.
Trong những năm gần đây, nhất là khi đất nƣớc đổi mới thì vấn đề phát
triển văn hoá và hƣởng thụ văn hoá - nâng cao đời sống tinh thần đã đƣợc xã hội
quan tâm. Đảng bộ và chính quyền các cấp tỉnh, thành đã không ngừng đầu tƣ vào
các công trình văn hóa công cộng: bảo tàng, thƣ viện, khu vui chơi giải trí, Hồ
nƣớc sạch, công viên... nhằm đáp ứng nhu cầu hƣởng thụ của nhân dân và thông
qua các hoạt động văn hoá để giáo dục chính con em của mình.
Vì vậy việc tăng cƣờng chức năng giáo dục của Trung tâm Văn hóa
Thông tin - Thể thao trên cả nƣớc nói chung và ở thành phố Thái Nguyên nói
riêng là một việc làm cần thiết trong việc giữ gìn và phát triển nền văn hóa
Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc theo tinh thần Nghị quyết Trung
ƣơng 5 khóa VIII đã đề ra.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
45
Chƣơng 2
CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1- TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐƠN VỊ CỦA TRUNG TÂM VĂN
HÓA THÔNG TIN - THỂ THAO THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN
2.1.1- Bộ máy tổ chức và nguồn nhân sự
Trung tâm VHTT-TT Thái Nguyên đƣợc ra đời vào ngày 31/3/2004 theo
Quyết định số 573/ QĐ- UBND của UBND tỉnh Thái Nguyên, với bộ máy tổ
chức và nguồn nhân sự nhƣ sau: 01 giám đốc, 01 phó giám đốc và 03 phòng
nghiệp vụ với tổng số viên chức là 13 và 16 cán bộ hợp đồng đƣợc đóng bảo
hiểm, trong đó trình độ đại học: 16 ngƣời, cao đẳng: 4 ngƣời và trung cấp: 9
ngƣời; tổng số cán bộ của đơn vị đƣợc phân công ở những bộ phận chuyên
môn nhƣ sau:
+ Bộ phận tuyên truyền gồm 06 ng...
Download miễn phí Luận văn Biện pháp quản lý nhằm tăng cường chức năng giáo dục của trung tâm văn hóa thông tin - thể thao thành phố Thái Nguyên
MỤC LỤC
Trang phụ bìa Trang
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các biểu đồ, sơ đồ
PHẦN I MỞ ĐẦU 1
PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 7
Chương 1- CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 7
1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 7
1.2. Một số khái niệm cơ bản 8
1.2.1. Khái niệm quản lý 8
1.2.2. Văn hóa 12
1.2.3. Quản lý chức năng giáo dục của văn hóa 19
1.3. Một số vấn đề lý luận về chức năng giáo dục của Trung tâm Văn hóa Thông tin - Thể thao 24
1.3.1. Chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm VHTT-TT 24
1.3.2. Chức năng giáo dục của Trung tâm Văn hóa Thông tin - Thể thao 25
1.3.2.1. Giáo dục tư tưởng, chính trị cho quần chúng nhân dân 25
1.3.2.2. Giáo dục thẩm mỹ, nâng cao đời sống tinh thần cho quần chúng nhân dân26
1.3.2.3. Giáo dục nếp sống văn hóa cho quần chúng nhân dân 27
1.3.2.4. Giáo dục thể chất cho quần chúng nhân dân 29
1.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến chức năng giáo dục của Trung tâm Văn hóa Thông tin - Thể thao 1.3.3.1. Nhận thức về tác động và chuyển hóa của văn hóa thông
tin đối với đời sống nhân dân30
1.3.3.2. Cơ chế chính sách của nhà nước 32
1.3.3.3. Môi trường xã hội 32
1.3.3.4. Năng lực chuyên môn của đội ngũ cán bộ thuộc Trung tâm Văn hóa Thông tin - Thể thao33
1.3.4. Các hình thức hoạt động nhằm thực hiện chức năng giáo dục của Trung tâm Văn hóa Thông tin - Thể thao 34
1.3.4.1. Hoạt động thông tin tuyên truyền 34
1.3.4.2. Hoạt động văn nghệ quần chúng 36
1.3.4.3. Hoạt động xây dưng nếp sống văn hóa 38
1.3.4.4. Hoạt động Thể dục thể thao 40
1.3.5. Biện pháp quản lý nhằm tăng cường chức năng giáo dục của Trung tâm Văn hóa Thông tin - Thể thao 40
Chương 2- CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 45
2.1 Tổng quan về hệ thống đơn vị của Trung tâm VHTT-TT thành phố Thái Nguyên45
2.1.1. Bộ máy tổ chức và nguồn nhân sự 45
2.1.2. Cơ sở vật chất 45
2.1.3. Quy mô hoạt động 46
2.1.4. Nội dung hoạt động 46
2.1.5. Kết quả hoạt động trong 5 năm gần đây 47
2.2. Thực trạng về công tác quản lý chức năng giáo dục của Trung tâm Văn hóa Thông tin - Thể thao thành phố Thái Nguyên 49
2.2.1. Thực trạng về các tác động quản lý nhằm tăng cường chức năng giáo dục của Trung tâm Văn hóa Thông tin - Thể thao thành phố Thái Nguyên49
2.2.2. Thực trạng về việc triển khai các hình thức hoạt động nhằm
thực hiện chức năng giáo dục của Trung tâm Văn hóa Thông tin -61
Thể thao thành phố Thái Nguyên
2 .2.3. Thực trạng về các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện chức
năng giáo dục của Trung tâm Văn hóa Thông tin - Thể thao thành
phố Thái Nguyên67
2 .2.4. Đánh giá chung về hiệu quả của công tác quản lý chức năng
giáo dục của Trung tâm Văn hóa Thông tin - Thể thao thành phố
Thái Nguyên71
Chương 3- MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM TĂNG CưỜNG
CHỨC NĂNG GIÁO DỤC CỦA TRUNG TÂM VHTT-TT
THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN76
3.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp quản lý 76
3.2 Những yêu cầu thực tiễn về việc tăng cường chức năng giáo dục của
Trung tâm Văn hóa Thông tin - Thể thao thành phố Thái Nguyên77
3.3 Đề xuất các biện pháp quản lý nhằm tăng cường chức năng giáo dục
của Trung tâm Văn hóa Thông tin - Thể thao thành phố Thái Nguyên79
3.3.1. Hoàn thiện biện pháp kiện toàn về nhân sự và hoàn thiện bộ máy tổ chức80
3.3.2. Hoàn thiện biện pháp bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn
và năng lực hoạt động tập thể cho đội ngũ cán bộ81
3.3 .3. Hoàn thiện biện pháp xây dựng mục tiêu, nội dung, chương trình
hoạt động phù hợp với tình hình thực tế của đơn vị83
3.3.4. Hoàn thiện biện pháp đầu tư, bổ sung cơ sở vật chất, trang
thiết bị chuyên dụng cho mọi hoạt động85
3.3.5. Hoàn thiện biện pháp xã hội hóa các hoạt động bằng nhiều hình
thức khác nhau87
3.3.6. Hoàn thiện biện pháp xây dựng quy chế hoạt động nội bộ và
đề xuất cơ chế chính sách cho phù hợp với tình hình thực tế 88
3.3.7. Hoàn thiện biện pháp kiểm tra, đánh giá hoạt động theo mục tiêu đề ra91
3.3.8. Mối quan hệ giữa các biện pháp 93
3.4 Khảo nghiệm các biện pháp 94
3.4.1. Khách thể khảo nghiệm 94
3.4.2. Kết quả khảo nghiệm 96
PHẦN III KẾT LUẬN CHUNG CỦA ĐỀ TÀI VÀ CÁC KIẾN NGHỊ 98
A. Kết luận chung của đề tài 98
B Kiến nghị 99
TÀI LIỆU THAM KHẢO 101
PHỤ LỤC 105
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-10-22-luan_van_bien_phap_quan_ly_nham_tang_cuong_chuc_na.Gcltt0NS5p.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-41569/
Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung:
tin - Thể thao1.3.5.1- Biện pháp
Trong thực tiễn, chúng ta thƣờng sử dụng các thuật ngữ giải pháp,
phƣơng pháp và biện pháp. Tuy nhiên việc kiến giải các thuật ngữ này vẫn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
41
chƣa thực sự thống nhất tuỳ vào mục đích của ngƣời sử dụng. Trong phạm vi
luận văn này tác giả căn cứ vào từ điển tiếng Việt/Viện ngôn/NXB Đà Nẵng
năm 2000 để luận giải. Theo đó: Giải pháp là khái niệm có nội hàm rộng nhất:
“Là phƣơng pháp giải quyết một vấn đề cụ thể nào đó. Ví dụ, tìm giải pháp tốt
nhất, giải pháp tình thể, giải pháp chính trị”- nó bao hàm cả nội dung và
phƣơng pháp tiến hành; phƣơng pháp có nghĩa hẹp hơn giải pháp: “là hệ
thống các cách sử dụng để tiến hành một hoạt động nào đó. Ví dụ phƣơng
pháp học tập, làm việc có phƣơng pháp”- nó phản ánh cách thức tiến hành nội
dung, nó bao gồm cả mục đích triển khai, nội dung lý luận và cơ cấu kỹ thuật
để thực hiện nội dung: Biện pháp là thuật ngữ có nội hàm hẹp nhất: “Là cách
làm, cách giải quyết một vấn đề cụ thể. Ví dụ, biện pháp hành chính, biện
pháp kỹ thuật”- nó không có tính mục đích, chỉ đơn thuần là tính kỹ thuật.
Nhƣ vậy, biện pháp là sự thực hoá sức mạnh của phƣơng pháp, là cơ cấu kỹ
thuật của phƣơng pháp để thực hiện mục đích công việc. Nếu không có biện
pháp thì phƣơng pháp trở nên trống rỗng, không có nội dung.
Trong phạm vi luận văn này tác giả sử dụng khái niệm biện pháp với ý
nghĩa:“Biện pháp đó là cách làm, cách giải quyết một vấn đề cụ thể.”
1.3.5.2- Biện pháp quản lý nhằm tăng cường chức năng giáo dục của
Trung tâm Văn hóa Thông tin - Thể thao
Qua việc trình bày khái niệm quản lý, chúng ta đã thấy luôn tồn tại bốn
yếu tố, đó là chủ thể quản lý, đối tƣợng quản lý, khách thể quản lý và mục
tiêu quản lý. Dƣới sự tác động tự giác của chủ thể quản lý, các thành tố này
luôn có sự tác động qua lại với nhau và nhờ đó chủ thể quản lý thực hiện các
nội dung, nhiệm vụ quản lý nhằm đạt đƣợc các mục tiêu quản lý. Để đạt đƣợc
mục tiêu quản lý bao giờ chủ thể quản lý cũng phải sử dụng các công cụ,
phƣơng tiện, phƣơng pháp, biện pháp quản lý để tác động lên đối tƣợng quản
lý. Vậy có thể biểu đạt khái niệm biện pháp quản lý bằng sơ đồ sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
42
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ về biện pháp quản lý
Theo sơ đồ trên, hiểu một cách khái quát nhất thì:
+ Chủ thể quản lý là Trung tâm VHTT-TT.
+ Đối tƣợng quản lý là chức năng giáo dục của Trung tâm VHTT-TT.
+ Khách thể quản lý là các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình quản lý.
+ Mục tiêu quản lý là tăng cƣờng chức năng giáo dục của Trung tâm
VHTT-TT.
Vậy theo chúng tôi, biện pháp quản lý nhằm tăng cƣờng chức năng giáo
dục của Trung tâm Văn hóa Thông tin - Thể thao là cách làm có ý thức của
Trung tâm Văn hóa Thông tin - Thể thao nhằm tác động, hƣớng dẫn, chỉ đạo,
điều khiển chức năng giáo dục thông qua các hình thức hoạt động văn hoá, văn
nghệ, thể thao và xây dựng nếp sống văn hoá để đạt đƣợc mục tiêu là tăng cƣờng
chức năng giáo dục của Trung tâm Văn hóa Thông tin - Thể thao.
Để các biện pháp quản lý nhằm tăng cƣờng chức năng giáo dục của
Trung tâm Văn hóa Thông tin - Thể thao có hiệu quả thì các biện pháp đó
trƣớc hết phải tuân thủ các nguyên tắc quản lý, phải phù hợp với trình độ của
Chủ thể
quản lý
Đối tƣợng
QL
Khách thể QL
Nội dung, nhiệm vụ
Công cụ,
phƣơng tiện
Mục tiêu
Quản lý Biện pháp
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
43
chủ thể quản lý cũng nhƣ các điều kiện của môi trƣờng phát triển kinh tế - xã
hội khoa học công nghệ.
Để đạt đƣợc mục tiêu tăng cƣờng chức năng giáo dục của Trung tâm Văn
hóa Thông tin - Thể thao cần lƣu ý một số yêu cầu sau:
+ Thực hiện nghiêm túc các nghị quyết, thông tƣ, hƣớng dẫn hoạt động
của các cấp có thẩm quyền.
+ Tổ chức bồi dƣỡng, tập huấn nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ
cho cán bộ cấp cơ sở theo kế hoạch hàng năm đáp ứng với tình hình thực tế
của địa phƣơng.
+ Kế hoạch, chƣơng trình hoạt động phải đƣợc thực hiện theo đúng mục
tiêu, nội dung chƣơng trình đề ra.
Kết luận chƣơng 1
Văn hoá là một lĩnh vực rộng lớn, vô cùng phong phú và đa dạng có sức
lan toả và thấm sâu trong toàn bộ đời sống xã hội và đời sống con ngƣời, văn
hoá có mặt ở trong bất cứ hoạt động nào của con ngƣời.
Đất nƣớc ta đang chuyển sang thời kỳ mới, thời kỳ phát triển kinh tế thị
trƣờng, định hƣớng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của nhà nƣớc và mở cửa
quan hệ đa phƣơng hoá, đa dạng hoá với các nƣớc trên thế giới. Thời kỳ mới
đã tạo ra nhiều thuận lợi, cơ hội nhƣng không ít khó khăn thách thức và nguy
cơ đặt ra trƣớc mắt chúng ta những đòi hỏi mới cần đáp ứng, đặc biệt
trong lĩnh vƣc văn hoá. Quản lý nhằm tăng cƣờng chức năng giáo dục của
Trung tâm Văn hóa Thông tin -Thể thao, tăng cƣờng hoạt động, biến các hoạt
động văn hoá trở thành các hoạt động chung của toàn xã hội, đƣợc xã hội
quan tâm tham gia và nuôi dƣỡng. Hoạt động văn hoá không chỉ là lĩnh vực
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
44
riêng của ngành văn hoá thể thao và du lịch mà trở thành mối quan tâm của
nhiều ngành, nhiều cấp và mọi tầng lớp nhân dân.
Trong những năm gần đây, nhất là khi đất nƣớc đổi mới thì vấn đề phát
triển văn hoá và hƣởng thụ văn hoá - nâng cao đời sống tinh thần đã đƣợc xã hội
quan tâm. Đảng bộ và chính quyền các cấp tỉnh, thành đã không ngừng đầu tƣ vào
các công trình văn hóa công cộng: bảo tàng, thƣ viện, khu vui chơi giải trí, Hồ
nƣớc sạch, công viên... nhằm đáp ứng nhu cầu hƣởng thụ của nhân dân và thông
qua các hoạt động văn hoá để giáo dục chính con em của mình.
Vì vậy việc tăng cƣờng chức năng giáo dục của Trung tâm Văn hóa
Thông tin - Thể thao trên cả nƣớc nói chung và ở thành phố Thái Nguyên nói
riêng là một việc làm cần thiết trong việc giữ gìn và phát triển nền văn hóa
Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc theo tinh thần Nghị quyết Trung
ƣơng 5 khóa VIII đã đề ra.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
45
Chƣơng 2
CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1- TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐƠN VỊ CỦA TRUNG TÂM VĂN
HÓA THÔNG TIN - THỂ THAO THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN
2.1.1- Bộ máy tổ chức và nguồn nhân sự
Trung tâm VHTT-TT Thái Nguyên đƣợc ra đời vào ngày 31/3/2004 theo
Quyết định số 573/ QĐ- UBND của UBND tỉnh Thái Nguyên, với bộ máy tổ
chức và nguồn nhân sự nhƣ sau: 01 giám đốc, 01 phó giám đốc và 03 phòng
nghiệp vụ với tổng số viên chức là 13 và 16 cán bộ hợp đồng đƣợc đóng bảo
hiểm, trong đó trình độ đại học: 16 ngƣời, cao đẳng: 4 ngƣời và trung cấp: 9
ngƣời; tổng số cán bộ của đơn vị đƣợc phân công ở những bộ phận chuyên
môn nhƣ sau:
+ Bộ phận tuyên truyền gồm 06 ng...