Download miễn phí Chuyên đề Quản lý rủi ro trong quá trình thẩm định dự án tại Ngân hàng Đông Nam Á chi nhánh Hai Bà Trưng. Thực trạng và giải pháp





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU - 1 -
Chương I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ RỦI RO VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN - 2 -
1. Rủi ro và quản lý rủi ro. - 2 -
1.1. Khái niệm rủi ro. - 2 -
1.2. Rủi ro trong đầu tư. - 2 -
1.3. Quản lý rủi ro trong đầu tư. - 2 -
1.4. Các phương pháp đánh giá rủi ro. - 4 -
1.4.1. Phân tích độ nhạy. - 4 -
1.4.2. Phân tích theo kịch bản và phân tích xác suất. - 4 -
1.4.3. Phương pháp điều chỉnh tỷ lệ chiết khấu. - 6 -
1.4.4. Phương pháp hệ số tin cậy. - 6 -
1.5. Lựa chọn các phương án đầu tư trong điều kiện rủi ro. - 6 -
1.6. Phòng chống rủi ro. - 7 -
2. Công tác thẩm định dự án đầu tư trong ngân hàng - 7 -
2.1. Ngân hàng và các nghiệp vụ chủ yếu - 7 -
2.2. Hoạt động tín dụng tại ngân hàng. - 9 -
2.2.1. Khái niệm hoạt động tín dụng tại ngân hàng. - 9 -
2.2.2. Các nguyên tắc tín dụng ngân hàng. - 10 -
2.2.3. Quy trình phân tích tín dụng. - 10 -
2.3. Rủi ro và quản lý rủi ro trong công tác thẩm đinh dự án tại ngân hàng - 11 -
2.3.1. Khái niệm, mục đích, yêu cầu và quy trình thẩm định dự án đầu tư - 11 -
2.3.2. Sự cần thiết phải thẩm định dự án trong ngân hàng - 13 -
2.3.3. Rủi ro trong thẩm định dự án tại ngân hàng - 14 -
2.3.3.1. Nội dung thẩm định dư án đầu tư. - 14 -
2.3.3.2. Các loại rủi ro có thế xảy ra trong thẩm định dự án ở ngân hàng
 . - 15 -
Chương II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO KHI THẨM ĐỊNH DỰ ÁN TẠI NGÂN HÀNG ĐÔNG NAM Á CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG - 16 -
1. Khái quát về ngân hàng TMCP Đông Nam Á chi nhánh Hai Bà Trưng: - 16 -
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng Đông Nam Á chi nhánh Hai Bà Trưng. - 16 -
1.2. Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của các phòng ban. - 17 -
1.2.1. Cơ cấu tổ chức: - 17 -
1.2.2. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban. - 18 -
1.2.2.1. Chức năng nhiệm vụ của Ngân hàng Đông Nam Á chi nhánh Hai Bà Trưng - 18 -
1.2.2.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban. - 19 -
1.3. Một số hoạt động chủ yếu. - 22 -
1.3.1. Một số hoạt động chủ yếu của chi nhánh. - 22 -
1.3.1.1. Huy động vốn. - 22 -
1.3.1.2. Hoạt động tín dụng. - 22 -
1.3.1.3. Hoạt động thanh toán quốc tế. - 23 -
1.3.1.4. Các hoạt động khác. - 23 -
1.3.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh. - 24 -
2. Vài nét về công tác thẩm định tại ngân hàng TMCP Đông Nam Á chi nhánh Hai Bà Trưng. - 24 -
2.1. Mục tiêu của công tác thẩm định. - 24 -
2.2. Phương pháp thẩm định. - 25 -
2.3. Nội dung thẩm định. - 26 -
2.4. Tình hình thẩm định tại Ngân hàng Đông Nam Á chi nhánh Hai Bà Trưng. - 28 -
3. Thực trạng quản lý rủi ro trong công tác thẩm định dự án tại Ngân hàng Đông Nam Á chi nhánh Hai Bà Trưng - 29 -
3.1. Phương pháp quản lý rủi ro trong thẩm định dự án tại ngân hàng. - 29 -
3.2. Quy trình quản lý rủi ro trong thẩm định dự án. - 31 -
3.2.1. Nhận diện rủi ro. - 32 -
3.2.2. Phân tích và đánh giá rủi ro. - 33 -
3.2.3. Các giải pháp sử dụng nhằm phòng ngừa và hạn chế các loại rủi ro. - 38 -
3.3. Nội dung quản lý rủi ro trong thẩm định dự án. - 39 -
3.4. Tổng hợp các loại rủi ro xảy ra trong thẩm định dự án tại ngân hàng. - 41 -
3.4.1. Rủi ro về mặt pháp lý. - 41 -
3.4.2. Rủi ro về cơ chế chính sách. - 41 -
3.4.3. Rủi ro về thị trường, thu nhập, thanh toán. - 42 -
3.4.4. Rủi ro về khả năng cung cấp yếu tố đầu vào. - 42 -
3.4.5. Rủi ro về các điều kiện kinh tế vĩ mô. - 43 -
3.4.6. Rủi ro trong quá trình xây dựng, thi công công trình. - 43 -
3.5. Nhân lực cho công tác quản lý rủi ro. - 43 -
4. Ví dụ minh hoạ cụ thể. - 44 -
4.1. Giới thiệu về khách hàng: Công ty TNHH Đầu tư Minh Quang. - 44 -
4.2. Nhu cầu của khách hàng. - 45 -
4.3. Quan hệ với các tổ chức tín dụng : - 45 -
4.4. Công tác quản lý rủi ro trong thẩm định dự án vay vốn của công ty Minh Quang. - 46 -
4.5.1. Dự án “xây dựng kho gas tại Hải Phòng”. - 46 -
4.5.2. Quá trình quản lý rủi ro trong thẩm định dự án xây dựng kho gas - 50 -
5. Đánh giá công tác quản lý rủi ro trong thẩm định dự án tại ngân hàng Đông Nam Á chi nhánh Hai Bà Trưng. - 60 -
5.1. Những kết quả đã đạt được. - 60 -
5.2. Những hạn chế và nguyên nhân. - 61 -
5.2.1. Hạn chế của công tác quản lỷ rủi ro tại ngân hàng Đông Nam Á CN Hai Bà Trưng. - 61 -
5.2.2. Nguyên nhân. - 62 -
Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ RỦI RO TRONG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN TẠI NGÂN HÀNG ĐÔNG NAM Á CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG - 63 -
1. Định hướng hoạt động tại ngân hàng Đông Nam Á chi nhánh Hai Bà Trưng trong thời gian tới. - 63 -
2. Một số giải pháp đối với công tác quản lý rủi ro trong thẩm định dự án tại chi nhánh. - 63 -
2.1. Giải pháp về tuyển chọn và đào tạo cán bộ. - 63 -
2.2. Giải pháp về thông tin. - 65 -
2.3. Giải pháp về quy trình, phương pháp quản lý rủi ro, nâng cao chất lượng thẩm định và quản lý rủi ro. - 66 -
2.4. Một số giải pháp khác. - 67 -
2.4.1. Tư vấn cho các dự án trong quá trình hoạt động. - 67 -
2.4.2. Không ngừng tăng cường kiểm tra, giám sát và quản lý các dự án đầu tư cho vay vốn. - 68 -
2.4.3. Mở rộng cho vay có tài sản đảm bảo. - 68 -
2.4.4. Nâng cao vai trò của kiểm tra, kiểm soát nội bộ. - 69 -
2.4.5. Hoàn thiện, hiện đại hoá hạ tầng công nghệ. - 69 -
2.4.6. Thực hiện đúng các quy chế, quy định về thẩm đinh và quản lý rủi ro dự án đầu tư. - 70 -
3. Một số kiến nghị - 70 -
3.1. Kiến nghị với chính phủ và các bộ ngành có liên quan. - 70 -
3.2. Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước Việt nam. - 71 -
3.3. Kiến nghị với ngân hàng TMCP Đông Nam Á. - 71 -
3.4. Kiến nghị với chủ đầu tư. - 72 -
KẾT LUẬN - 73 -
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - 74 -
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

nợ ngân hàng:
+ Công suất lý thuyết là công suất lớn nhất mà dự án có thể đạt được trong các điều kiện sản xuất lý thuyết (máy móc thiết bị sản xuất 24h/ngày và 365 ngày/năm).
+ Công suất thiết bị là công suất mà dự án có thể thực hiện được trong điều kiện sản xuất bình thường. Các điều kiện sản xuất bình thường có thể kể đến là máy móc thiết bị hoạt động đúng quy trình công nghệ, không gián đoạn vì những lí do đột xuất, các yếu tố đầu vào được đảm bảo đầy đủ liên tục. Công suât thiết kế được xác định theo công thức sau:
Công suất thiết kế (1 năm)
=
CSTK trong 1h của máy móc thiết bị chủ yếu
×
Số giờ làm việc một ca
×
Số ca trong một ngày
×
Số người làm việc trong một năm
+ Công suất khả dụng là công suất thiết kế đã mang tính thực tế hơn so với công suất lý thuyết nhưng vẫn khó đạt được vì vậy cần xem xét công suất khả dụng, là công suất có thêt đạt được trong điều kiện sản xuất thực tế có tính đến trường hợp ngừng hoạt động do các sự cố xảy ra. Sau khi xác định công suất thiết bị ta tính tổng các chi phí đầu vào tương ứng với công suất đã xác định và xác định doanh số đầu ra tương ứng với nguồn trả nợ.
- Xác định doanh số theo công suất dự kiến:
            + Xác định giá bán bình quân: Sản phẩm sản xuất ra bán theo cách gì, bán buôn hay bán lẻ, giá bán hiện tại là bao nhiêu, so sánh với giá bán các sản phẩm cùng loại trên thị trường, xu hướng biến động giá cả trong tương lai. Đơn giá bình quân tính theo phương pháp bình quân số học gia quyền như sau:
Đơn giá bình quân:  Pi =
∑Pi ×qi
∑qi
Trong đó:
Pi là đơn giá bình quân sản phẩm i
            Qi là số lượng sản phẩm loại i
            N là số sản phẩm loại i
            i chạy từ 1 đến N
            + Xác định số lượng sản phẩm tiêu thụ trong năm: Sau khi đã xác định được công suất, ta xác định sản lượng sản xuất ra trong năm kế hoạch, ước tính tỷ lệ tồn kho cuối kỳ và từ đó xác định được số lượng sản phẩm tiêu thụ trong năm kế hoạch.
- Xác định doanh số tiêu thụ  trong năm kế hoạch:
Doanh số tiêu thụ  =  Đơn giá bình quân  ×  Khối lượng sản phẩm tiêu thụ
            - Xác đinh chi phí đầu vào trong các năm trả nợ:
                        + Chi phí biến đổi: là những chi phí biến động tỷ lệ thuận với khối lượng sản xuất và tiêu thụ. Bao gồm nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, điện nước, nhiên liệu… Từ đó tính biến phí cho một đơn vị sản phẩm.
Tổng chi phí biến đổi = Biến phí cho một đơn vị sản phẩm × sản lượng
                        + Chi phí cố định: là những chi phí không thay đổi theo số lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ. Bao gồm khấu hao tài sản cố định theo tỷ lệ khấu hao, chi phí bảo trì, sửa chữa máy móc thiết bị định kì, chi phí thuê đất, nhà xưởng, tiền lãi vay trung – dài hạn…
+ Tổng chi phí cho cả năm bằng chi phí cố định cộng chi phí biến đổi.
Rủi ro về mặt tài chính
- Xem xét khả năng trả nợ: 
Tổng thu - Tổng chi = Lãi gộp
Lãi gộp - thuế thu nhập = Lợi nhuận ròng
            Tỷ lệ lợi nhuận ròng dùng để trả lãi: Tùy theo tính chất của doanh nghiệp, lợi nhuận ròng dùng để trả nợ là phần lợi nhuận còn lại sau khi doanh nghiệp đã trích quỹ khen thưởng và phúc lợi.
Tỷ lệ lợi nhuận ròng dùng để trả nợ
=
Lợi nhuận dùng để trả nợ
× 100%
Tổng số lợi nhuận ròng
Nguồn trả nợ = số khấu hao cơ bản + phần lợi nhuận ròng dùng để trả nợ + các nguồn khác (thuế thu nhập đuợc để lại, lợi nhuận kinh doanh khác…)   
Thời gian thu hồi vốn vay
=
KHCB năm + phần lợi nhuận + nguồn khác dùng để trả nợ
Tổng số vốn vay
Thời gian thu hồi vốn đầu tư
=
KHCB năm + phần lợi nhuận + nguồn khác dùng để trả nợ
Tổng số vốn đầu tư vào dự án
- Phân tích điểm hoà vốn: Điểm hoà vốn là giao điểm giữa đường biểu diễn doanh thu và đường biểu diễn chi phí. Tại điểm hoà vốn, tổng doanh thu bằng tổng chi phí, điểm hoà vốn của dự án thấp thì dự án càng có hiệu quả, tính rủi ro thấp. Các dự án đầu tư có điểm hoà vốn đạt dưới 60% là chấp nhận được.
            + Xác định sản lượng hoà vốn:
Sản lượng điểm hoà vốn  =
Tổng chi phí cố định
Mức lãi gộp 1 đơn vị sản phẩm
            Trong đó, mức lãi gộp 1 đơn vị sản phẩm bằng đơn giá bình quân trừ đi chi phí biến đổi của đơn vị sản phẩm.
                        + Xác định doanh thu hoà vốn:
Doanh thu hoà vốn  =
Tồng chi phí cố định
1 -
Tổng chi phí biến đổi
Doanh số bán trong năm
                        + Điểm hoà vốn tiền tệ:
Điểm hoà vốn tiền tệ   =
Tổng chi phí cố định – KHCB năm
Tổng doanh thu – Tổng chi phí biến đổi
                        + Điểm hoà vốn trả nợ:
Điểm hoà vốn trả nợ =
Tổng chi phí CĐ – KHCB + nợ phải trả + thuế TN
Tổng doanh thu – Tổng chi phí biến đổi
            - Tính thu nhập thuần:
            Gọi Ri là số thu nhập ròng nhận được của năm i, i chạy từ 1 đến t. Tổng vốn đầu tư đưa dự án vào khai thác là c, lãi suất chiết khấu là r(% năm). Ta có:
NPV =
R1
+
R2
+ … +
Rt
- c
(1 + r)
(1 + r)2
(1 + r)t
            Trường hợp vốn đầu tư kéo dài trong nhiều tháng hay nhiều năm, ta phải quy đổi giá trị đầu tư đến thời điểm đưa dự án vào khai thác.
            Khi NPV = 0 thì thu nhập vừa đủ bù đắp chi phi đầu tư, khi NPV 0, dự án có NPV càng lớn thì càng tốt. Khi so sánh hai hay nhiều dự án thì ta chọn dự án nào có NPV lớn nhất.
            - Hệ số thu hồi vốn nội tại: Để đánh giá hiệu quả của dự án đầu tư, ta có thể kết hợp tính hệ số IRR, đây là mức lãi suất chiết khấu mà tại đó giá trị hiện tại của các khoản thu của dự án bằng giá trị hiện tại của chi phí đầu tư. Nếu IRR bằng lãi suất tiền vay và và việc đầu tư chủ yếu bằng vốn vay thì lợi nhuận của dự án chỉ đủ trả lãi suất. Do vậy IRR phải lớn hơn lãi suất cho vay thì việc đầu tư vào dự án mới có ý nghĩa về mặt kinh tế.
            - Khả năng thanh toán tức thời (còn gọi là tỷ lệ lưu hoạt của dự án). Căn cứ vào các báo  cáo tài chính do đơn vị cung cấp để tính các chỉ số:
Tỷ lệ lưu hoạt  =
Giá trị tài sản có lưu động
Các khoản nợ ngắn hạn và nợ khác đến hạn
Tỷ lệ cấp thời (chỉ số thanh toán nhanh)
=
Tài sản có lưu động - trị giá tồn kho
Tài sản nợ ngắn hạn
            Về mặt lý thuyết, tỷ lệ thanh toán tức thời phải lớn hơn 1, tỷ lệ càng lớn thì khả năng thanh toán càng chắc chắn.  
Rủi ro về điều kiện an toàn vốn vay
- Trong trường hợp thế chấp bằng chính dự án về nguyên tắc NH TMCP SeABank chi nhánh Hai Bà Trưng có thể chấp thuận, nhưng cần xác định rõ giá trị tài sản và cơ sở pháp lý để ngân hàng có thể phát mãi được tài sản và tiền phát mại có thể đủ để trả nợ vay.
- Xác định giá trị tài sản thế chấp: Giá trị tài sản bao...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thực trạng quản lý rủi ro lãi suất tại ngân hàng Sacombank chi nhánh Long Biên Luận văn Kinh tế 0
A Quản lý rủi ro trong hoạt động cho vay dự án BOT tại Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam - chi nhánh thành phố Hà nội Luận văn Kinh tế 0
T Nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng tại NHCT Tỉnh Nam Định Luận văn Kinh tế 0
P Quản lý rủi ro tín dụng tại Sài Gòn Công thương Ngân hàng chi nhánh Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
F Tăng cường quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng xuất nhập khẩu Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
C Rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại Luận văn Kinh tế 0
B Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đại Dương Luận văn Kinh tế 0
G Đánh giá quy trình tác nghiệp tín dụng trong quản lý rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Lạng Sơn Luận văn Kinh tế 2
T tăng cường quản lý rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP công thương Việt Nam Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0
F Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà nội chi nhánh Hưng Yên Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top