Download miễn phí Chuyên đề Quản lý và sử dụng có hiệu quả lao động tại Công ty Cao Su Sao Vàng
Mục lục
Mở đầu.
PhầnI: Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sử dụng lao động tại
Công ty Cao Su Sao Vàng . 1
Những đặc điểm chủ yếu của Công ty . 1
Thị trường lao động, mức độ và tính chất cạnh tranh 7
Các chính sách vĩ mô có liên quan 9
PhầnII: Thực trạng công tác sử dụng lao động tại
Công ty Cao Su Sao Vàng trong thời gian qua 11
Tình hình sử dụng lao động tại Công ty . 11
Các hoạt động chủ yếu Công ty đã thực hiện trong
lĩnh vực quản lý và sử dụng lao động . . 32
Những tồn tại chủ yếu trong sử dụng lao đông ở Công ty
trong thời gian qua . 44
Phần III: Các giải pháp và kiến nghị góp phần sử dụng
có hiệu quả lao động tại Công ty Cao Su Sao Vàng 47
Các giải pháp . 47
Các kiến nghị với cấp trên, ngành có liên quan . . 50
Kết luận . 53
Tài liệu tham khảo . 55
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-11-18-chuyen_de_quan_ly_va_su_dung_co_hieu_qua_lao_dong.9CDmENLycb.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-45916/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
ướng gia tăng rất nhanh từ chỗ chỉ có một người năm 1999 tăng lên 46 người vào năm 2002 chiếm tỷ lệ 1,61% trong tổng số đã giúp cho sản phẩm của công ty có mặt ở khắp mọi nơi trong toàn nước, các nước khu vực và thị trường Quốc tế, xứng đáng là sản phẩm đạt tiêu chuẩn ISO-9002. Ngoài ra Công ty còn có một số bộ phận khác có số nhân lực:Tổ chức - Hành chính: 1,32%
Xây dựng cơ bản: 0,23%
Quân sự - Bảo vệ: 1,73%
Đối ngoại XNK: 0,23%
ở những bộ phận này, số nhân lực không thay đổi nhiều, nó tương đối ổn định trong năm 1999 và 2002.
Bộ phận sản xuất trực tiếp là nơi có số nhân lực đông hơn cả: 1.959 người chiếm tỷ lệ 89,32% trong tổng số 2.193 người năm 1999 và đến năm 2002 tăng lên 2.593 người chiếm 90,85% so với 2.854 người. Sở dĩ có sự biến đổi đội ngũ lao động này là do quy mô mở rộng sản xuất của công ty từ một nhà máy chỉ có 262 người được phân bổ trong 3 phân xưởng sản xuất đã phát triển thành một công ty lớn mạnh với 4 xí nghiệp sản xuất chính, 3 xí nghiệp phụ trợ và 6 chi nhánh nằm giải rác trong toàn quốc (chi nhánh Cao su Thái Bình, chi nhánh Cao su Đà Nẵng, chi nhánh Quy Nhơn, Nhà máy Pin - Cao su Xuân Hoà Nghệ An). Như vậy việc phân chia các bộ phận theo chức năng, nhiệm vụ là cách cơ bản nhất trong quá trình tổ chức, hoạt động sản xuất của Công ty Cao Su Sao Vàng.
* Nhận xét:
Công ty Cao Su Sao Vàng đã chú trọng sắp xếp một cách hợp lý nhân lực quản lý và sản xuất cho phù hợp với chức năng cơ bản của từng bộ phận. Cùng với việc tổ chức sắp xếp lại khối gián tiếp, các phòng ban ngày càng có xu hướng tinh giản gọn nhẹ đủ mạnh đã thực sự làm cho guồng máy sản xuất kinh doanh của "Sao Vàng" hoạt động một cách nhịp nhàng đồng bộ đạt hiệu quả cao.
Công ty Cao Su Sao Vàng với quy trình sản xuất công nghệ máy móc hiện đại đã và đang từng bước chuyển đổi cơ cấu bậc thợ cho phù hợp với yêu cầu công việc và kỹ thuật sản xuất mới tiên tiến nhất.
Với bậc thợ cụ thể của đội ngũ công nhân Công ty Cao su Sao vàng đã đánh giá tay nghề của người lao động thông qua: công nhân lành nghề (tương ứng với bậc thợ 4, 5, 6, 7) và công nhân bán lành nghề (tương ứng với bậc thợ 1, 2, 3) và công nhân không lành nghề (những người chưa được xét vào bậc thợ nào, họ làm những công việc không đòi hỏi trình độ cao).
Bảng8 : Cơ cấu bậc thợ của đội ngũ CNVC trong Công ty Cao Su Sao Vàng
Năm
Công ty Cao Su Sao Vàng
Năm 1999
Năm 2002
Tổng số
Không phải công nhân
Công nhân
Tổng số
Không phải công nhân
Công nhân
Lành nghề
Bán lành nghề
Không lành nghề
Lành nghề
Bán lành nghề
Không lành nghề
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
1. Ban GĐ
5
5
0
0
0
5
5
0
0
0
2. Tổ chức Đảng-Đoàn thể
2
2
0
0
0
2
2
0
0
0
3. P.Kho vận
5
5
0
0
0
5
5
0
0
0
4. Ktra-KCS
8
8
0
0
0
22
8
14
0
0
5. Đời sống
10
8
0
0
2
27
7
13
5
2
6. Qsự bảo vệ
38
3
11
17
7
31
3
8
18
2
7. Kế hoạch vật tư
67
18
25
17
7
25
8
6
8
3
8. Tiếp thị-Bán hàng
1
1
0
0
0
46
6
23
12
5
9. Tổ chức hành chính
29
22
4
2
1
30
19
7
3
1
10. Tài chính kế toán
16
16
0
0
0
17
17
0
0
0
11. Kỹ thuật cơ năng
11
11
0
0
0
10
10
0
0
0
12. Kỹ thuật cao su
32
22
10
0
0
20
20
11
0
0
13. Đối ngoại XNK
5
5
0
0
0
5
5
0
0
0
14. Xây dựng cơ bản
5
5
0
0
0
5
5
0
0
0
Tổng số gián tiếp
234
10,68
131
50
36
17
261
9,15
120
4,2
82
46
13
15. Bộ phận trực tiếp
1.959
98,32
146
1.543
70,36
202
9,21
68
3,1
2.593
90,85
168
5,88
2.061
72,22
294
10,3
70
2,45
Tổng toàn công ty
2.193
100
277
1.593
238
85
3,87
2.854
100
288
2.143
340
83
2,9
Nhìn chung cơ cấu bậc thợ của Công ty tương đối cao, tuy trình độ học vấn và lý luận chính trị còn quá thấp song Công ty lại chú ý đào tạo đội ngũ công nhân lành nghề chiếm tỷ lệ 75,08%, số công nhân bán lành nghề chiếm tỷ lệ rất thấp 11,91% còn lại là công nhân không lành nghề.
Như vậy từ số liệu bảng trên cho ta thấy cơ cáu bậc thợ của Công ty Cao Su Sao Vàng tương đối khả quan. Số công nhân lành nghề chủ yếu tập trungở bộ phận sản xuất có xu hướng tăng từ 70.63% năm 1999 đến 72,22% năm 2002. Trong đó đội ngũ công nhân không lành nghè giảm từ 3,87% năm 1999xuống 2,9% năm 2002, xu hướng này phù hợp với nền kinh tế thị trường nhưng tỷ lệ này còn thấp. Tuy vậy toàn Công ty có sự phân bổ hợp lý trình độ, tay nghề của công nhân vào các bộ phận trong Công ty, sử dụng hợp lý số lao độngcó mặt trong các ca làm việc, số công nhân có mặt với số đựoc phân công là cân đối không thừa không thiếu.
2.1.3. Phân tích sử dụng thời gian lao động
Trước hết cần phân tích việc sử dụng thời gian theo quy định đạt kết quả như thế nào
Số ngày làm việc chế độ được xác định theo công thức:
Ncđ = Nl - ( L + T + CN + F )
Trong đó: Ncđ: Số ngày làm việc theo chế độ năm
Nl: Số ngày theo lịch 1 năm là 365 ngày
L: Ngày nghỉ lễ tết dương lịch một năm là 4 ngày
T: Tết nguyên đán 4 ngày
CN: Số ngày nghỉ chủ nhật là 52 ngày
F: Số ngày nghỉ phép 1 năm : bình thường là 12 ngày, cao nhất là 16 ngày. Cứ 5 năm làm việc được nghỉ thêm 1 ngày. Đối với Công ty Cao Su Sao Vàng số ngày nghỉ phép năm là 14 ngày.
Tổng cộng số ngày nghỉ theo chế độ là 74 ngày, số ngày còn lại làm việc thực tế là: 365 - 74 = 291 ngày
Bảng 9: Bảng sử dụng thời gian lao động
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm 1999
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002
Số công nhân trong danh sách
Người
2.193
2.629
2.916
2.854
Tổng số ngày công theo chế độ
Ngày
638.163 100%
765.039 100%
848.556 100%
830.514 100%
Tổng số ngày công có hiệu quả
Ngày
638.163 100%
765.039 100%
848.556 100%
830.514 100%
Tổng số giờ công có hiệu quả
Giờ
4.467.141 87,5%
5.355.273 87,5%
5.939.892 87,5%
5.813.598 87,5%
Số giờ làm việc có hiệu quả
H/ngày
7
87,5%
7
87,5%
7
87,5%
7
87,5%
Số giờ làm việc bình quân 1 CN
H/năm
2.037
2.037
2.037
2.037
Số ngày công bình quân theo chế độ
Ngày/năm
291
0,045%
291
0,038%
291
0,034%
291
0,035%
Trong thực tế theo quy định của Nhà nước, cán bộ công nhân viên phải thực hiện 8 giờ/ngày song trên thực tế thời gian sử dụng có hiệu quả của công nhân công ty chỉ đạt 7 giờ/ngày chiếm tỷ lệ 87,5%. Thực tế đó có một số nguyên nhân là công tác chuẩn bị điều kiện làm việc đôi khi còn chậm, ý thức chấp hành kỷ cương công nghệ, kỷ luật lao động ở một số cán bộ công nhân viên còn kém ....
Qua bảng trên ta thấy số giờ làm việc bình quân 1 công nhân là 2.037 giờ một năm chiếm tỷ lệ 87,5% (năm 1999) và vẫn giữ ổn định đến năm 2002. Do sự biến động lực lượng đội ngũ Công nhân viên chức lao động Công ty Cao Su Sao Vàng nên kéo theo sự thay đổi của tổng số ngày công theo chế độ và tổng số giờ công có hiệu quả. Để quản lý, sử dụng có hiệu quả lực lượng lao động, Công ty cần áp dụng các biện pháp tổng hợp về kinh tế, hành chính, giáo dục tâm lý xã hội buộc người lao động tận dụng hết thời gian làm việc. Mặt khác phải quan tâm đến chế độ thù lao thích đáng, đến điều kiện lao động đời sống cán bộ công nhân viên.
Nếu tính lãng phí do chưa sử dụng hết hiệu quả ngày làm việc thì ta có kết quả như sau:
Năm 1999
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002
Số giờ theo ch