dinhtai_nd_na37

New Member
Download Đề tài Quản lý và tái xử dụng chất thải rắn công nghiệp

Download Đề tài Quản lý và tái xử dụng chất thải rắn công nghiệp miễn phí





MỤC LỤC
Phần I: MỞ ĐẦU 4
Phần II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5
I. Phân loại tính chất và phương pháp xử lý 5
I.1. Khái niệm 5
I.2. Phân loại chất thải 5
I.2.1. Phân loại theo nguồn phát sinh 5
I.2.2. Phân loại theo mức độ nguy hại 5
I.2.3. Phân loại theo thành phần 5
I.2.4. Phân loại theo trạng thái chất thải 6
I.3. Phương pháp xử lý chất thải 6
I.3.1. Khái niệm 6
I.3.2. Các phương pháp xử lý chất thải rắn 6
I.3.3. các phương pháp xử lý khác 7
II. Vấn đề quản lý chất thải 9
II.1. Một số khái niệm 9
II.3. Chiến lược quản lý chất lượng môi trường đối với chất thải 12
PHẦN III. THƯC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ QUẢN LÝ VÀ TÁI SỬ DỤNG CHẤT
THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP 13
I. Thực trạng về tải sử dụng 14
I.1. Thực trạng tại Việt Nam 14
I.2. Một số quy trình ứng dụng xử lý chất thải rắn công nghiệp 14
I.2.1. Giải pháp hóa học và hóa lý nhằm tái sinh CTNH 14
I.2.2. Giải pháp sinh học-hướng đề xuất phân compost 16
I.2.3. Giải pháp thiêu đốt CTRCN và CTCNNH nhằm thu hồi nhiệt 19
II. Thực trạng quản lý chất thải rắn công nghiệp 23
II.1. Thực trạng tại Việt Nam 23
PHẦN IV. ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH QUẢN LÝ VÀ TÁI SỬ DỤNG Ở ĐỊA PHƯƠNG 23
PHẦN V. KẾT LUẬN 33
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

Trường LT-TP

Khoa Công nghệ Lương Thưc-Thực Phẩm

ĐỒ ÁN CHUYÊN MÔN 1

ĐỀ TÀI:

QUẢN LÝ VÀ TÁI XỬ DỤNG

CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP

Sinh viên thực hiện : Ma Thành Được

Lớp : 08s1

Giáo viên hương dẩn : Trương Hoài Linh

MỤC LỤC

Phần I: MỞ ĐẦU 4

Phần II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5

I. Phân loại tính chất và phương pháp xử lý 5

I.1. Khái niệm 5

I.2. Phân loại chất thải 5

I.2.1. Phân loại theo nguồn phát sinh 5

I.2.2. Phân loại theo mức độ nguy hại 5

I.2.3. Phân loại theo thành phần 5

I.2.4. Phân loại theo trạng thái chất thải 6

I.3. Phương pháp xử lý chất thải 6

I.3.1. Khái niệm 6

I.3.2. Các phương pháp xử lý chất thải rắn 6

I.3.3. các phương pháp xử lý khác 7

II. Vấn đề quản lý chất thải 9

II.1. Một số khái niệm 9

II.3. Chiến lược quản lý chất lượng môi trường đối với chất thải 12

PHẦN III. THƯC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ QUẢN LÝ VÀ TÁI SỬ DỤNG CHẤT

THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP 13

I. Thực trạng về tải sử dụng 14

I.1. Thực trạng tại Việt Nam 14

I.2. Một số quy trình ứng dụng xử lý chất thải rắn công nghiệp 14

I.2.1. Giải pháp hóa học và hóa lý nhằm tái sinh CTNH 14

I.2.2. Giải pháp sinh học-hướng đề xuất phân compost 16

I.2.3. Giải pháp thiêu đốt CTRCN và CTCNNH nhằm thu hồi nhiệt 19

II. Thực trạng quản lý chất thải rắn công nghiệp 23

II.1. Thực trạng tại Việt Nam 23

PHẦN IV. ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH QUẢN LÝ VÀ TÁI SỬ DỤNG Ở ĐỊA PHƯƠNG 23

PHẦN V. KẾT LUẬN 33

PHẦN I. MỞ ĐẦU

Quá trình chuyển đổi cơ cấu công nghiệp nhanh chóng hiện tại ở Việt Nam không tương ứng với những chú trọng về những vấn đề môi trường, mà là một tất yếu gây ra do sự phát triển công nghiệp. Quá trình công nghiệp hóa đất nước đã gây ra nhiều vấn đề về môi trường. Khu vực TPHCM chịu thiệt hại do nhiều suy thoái môi trường do các ngành công nghiệp gây ra và một trong những vấn đề chính là vấn đề về chất thải công nghiệp rắn.

Nói chung, ở Việt Nam chính sách và quản lí môi trường vẫn còn chưa chặt chẽ, và đặc biệt vào lúc này là trường hợp cho quản lí chất thải rắn công nghiệp ở Việt Nam nói chung và khu vực TPHCM nói riêng. Một vài tổ chức có liên quan đến hệ thống quản lí chất thải công nghiệp, nhưng hệ thống quản lí còn nhiều rối rắm. Cho đến nay, vẫn không có một hệ thống rõ ràng về việc xử lí chất thải rắn công nghiệp, và vào lúc này chính phủ không thể thu thập và xử lí chúng một cách hiệu quả và triệt để. Nghĩa là những nguy hiểm đang đe dọa môi trường, phần lớn chất thải công nghiệp là chất thải công nghiệp độc hại.

Vì vậy, rõ ràng là rất cần thiết phải có một hệ thống quản lí chất lượng môi trường tốt hơn, đặc biệt là hệ thống quản lí chất thải rắn và chất thải nguy hại. Tổ chức quản lí chất thải rắn công nghiệp sẽ cần đến một mạng lưới tổ chức, với những nhiệm vụ và trách nhiệm rõ ràng, như là các công cụ và phương tiện tốt hơn để vận hành hệ thống. Những điều kiện tiên quyết quan trọng nhất là sự tham gia của những nhân vật có liên quan và kế hoạch - thời gian để thực hiện kế hoạch có hiệu quả và hiệu suất cao.

PHẦN II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

I. khái niệm phân loại tính chất và phương pháp xử lý

I.1. Khái niệm về chất thải

Chất thải là toàn bộ các loại vật chất được con người loại bỏ trong các hoạt động kinh tế- xã hội, bao gồm các hoạt động sản xuất và hoạt động sống và duy trì sự tồn tại của cộng đồng. Chất thải là sản phẩm được phát sinh trong quá trình sinh hoạt của con người, sản xuất công nghiệp, xây dựng, nông nghiệp, thương mại, du lịch, giao thông, sinh hoạt tại các gia đình, trường học, các khu dân cư, nhà hàng, khách sạn.

Lượng chất thải phát sinh thay đổi do tác động của nhiều yếu tố như tăng trưởng và phát triển sản xuất, sự gia tăng dân số, quá trình đô thị hoá, công nghiệp hoá và sự phát triển điều kiện sống và trình độ dân trí.

I.2. Phân loại chất thải

I.2.1. Phân loại theo nguồn phát sinh

- Chất thải sinh hoạt: phát sinh hàng ngày ở các đô thị, làng mạc, khu dân cư, các trung tâm dịch vụ, công viên.

- Chất thải công nghiệp: phát sinh từ trong quá trình sản xuất công nghiệp và thủ công nghiệp (gồm nhiều thành phần phức tạp, đa dạng, trong đó chủ yếu là các dạng rắn, dạng lỏng, dạng khí)

- Chất thải xây dựng: là các phế thải như đất đá, gạch ngói, bê tông vỡ, vôi vữa, đồ gỗ, nhựa, kim loại do các hoạt động xây dựng tạo ra.

- Chất thải nông nghiệp: sinh ra do các hoạt động nông nghiệp như trồng trọt, chăn nuôi, chế biến nông sản trước và sau thu hoạch.

I.2.2. Phân loại theo mức độ nguy hại

- Chất thải nguy hại: là chất thải dễ gây phản ứng, dễ cháy nổ, ăn mòn, nhiễm khuẩn độc hại, chứa chất phóng xạ, các kim loại nặng. Các chất thải này tiềm ẩn nhiều khả năng gây sự cố rủi ro, nhiễm độc, đe doạ sức khoẻ con người và sự phát triển của động thực vật, đồng thời là nguồn lan truyền gây ô nhiễm môi trường đất, nước và không khí

- Chất thải không nguy hại: là các chất thải không chứa các chất và các hợp chất có các tính chất nguy hại. Thường là các chất thải phát sinh trong sinh hoạt gia đình, đô thị….

I.2.3. Phân loại theo thành phần

- Chất thải vô cơ: là các chất thải có nguồn gốc vô cơ như tro, bụi, xỉ, vật liệu xây dựng như gạch, vữa, thuỷ tinh, gốm sứ, một số loại phân bón, đồ dùng thải bỏ gia đình.

- Chất thải hữu cơ: là các chất thải có nguồn gốc hữu cơ như thực phẩm thừa, chất thải từ lò giết mổ, chăn nuôi cho đến các dung môi, nhựa, dầu mỡ và các loại thuốc bảo vệ thực vật.

I.2.4. Phân loại theo trạng thái chất thải

- Chất thải trạng thái rắn: bao gồm chất thải sinh hoạt, chất thải từ các cơ sở chế tạo máy, xây dựng ( kim loại, da, hoá chất sơn , nhựa, thuỷ tinh, vật liệu xây dựng…)

- Chất thải ở trạng thái lỏng: phân bùn từ cống rãnh, bể phốt, nước thải từ nhà máy lọc dầu, rượu bia, nước từ nhà máy sản xuất giấy, dệt nhuộm và vệ sinh công nghiệp….

- Chất thải ở trạng thái khí: bao gồm các khí thải các động cơ đốt trong các máy động lực, giao thông, ô tô, máy kéo, tàu hoả, nhà máy nhiệt điện, sản xuất vật liệu…

I.3. Xử lý chất thải

I.3.1. Khái niệm về xử lý chất thải

1. Xử lý chất thải là dùng các biện pháp kỹ thuật để xử lý các chất thải và không làm ảnh hưởng tới môi trường; tái tạo ra các sản phẩm có lợi cho xã hội nhằm phát huy hiệu quả kinh tế.

2. Mục tiêu của xử lý chất thải rắn là giảm hay loại bỏ các thành phần không mong muốn trong chất thải như các chất độc hại, không hợp vệ sinh, tận dụng vật liệu và năng lượng trong chất thải.

I.3.2. Các phương pháp xử lý chất thải rắn

- Phương pháp cơ học bao gồm: Tách kim loại, thuỷ tinh; nhựa ra khỏi chất thải; sơ chế, đốt chất thải không có thu hồi nhiệt; lọc tạo rắn đối với các chất thải bán lỏng.

- Phương pháp cơ-lý: phân loại vật liệu; thuỷ phân; sử dụng chất thải như nhiên liệu; đúc é...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
R Nghiên cứu đánh giá ô nhiễm lưu vực sông vàm cỏ tây và đề xuất biện pháp quản lý hợp lý Khoa học Tự nhiên 0
A Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn tại thành phố đông hà tỉnh Quảng trị Khoa học Tự nhiên 0
D Xây dựng và quản lý hồ sơ địa chính bằng công nghệ phần mềm ViLIS tại thị trấn Thắng Khoa học Tự nhiên 0
D thiết kế môn học quản lý và khai thác cảng Nông Lâm Thủy sản 0
D Tổ Chức Và Quản Lý Tài Liệu Cá Nhân, Gia Đình, Dòng Họ Tại Trung Tâm Lưu Trữ Quốc Gia 3 Văn hóa, Xã hội 0
D Tình hình thu gom và quản lý rác thải sinh hoạt ở Chợ Đầu Mối Phường Phú Hậu Thành Phố Huế Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0
D Quản lý giáo dục tính kỷ luật cho sinh viên tại trung tâm giáo dục quốc phòng và an ninh Luận văn Sư phạm 0
D Quản lý hành chính Nhà nước và quản lý ngành Giáo dục và Đào tạo Luận văn Sư phạm 0
D Hoàn thiện tổ chức và quản lý kênh phân phối sản phẩm của công ty TNHH thương mại dịch vụ Thiên An Lộc Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top