anhchimongemduochanhphuc79
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
MỤC LỤC
Trang
Lời nói đầu 3
Chương I: Quan niệm của triết học Mác_Lênin
về bản chất con người 4
I _ Con người là một thực thể thống nhất giữa mặt
sinh vật và mặt xã hội 4
II _ Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người
là tổng hoà những quan hệ xã hội 7
III_ Con người là chủ thể và là sản phẩm của lịch sử 9
Chương II: Cá nhân và xã hội 9
Phần kết luận 14
Tài liệu tham khảo 15
LỜI NÓI ĐẦU:
Trong cuộc sống hằng ngày, con người luôn luôn tác động vào giới tự nhiên và cải tạo chúng theo nhu cầu của mình. Việc lao động tạo ra của cải vật chất phục vụ cho cuộc sống của mình là khả năng đặc biệt của con người để phân biệt con người với các động vật khác. Như vậy vấn đề nghiên cứu hoạt động của con người và sự phát triển con người là một vấn đề đáng quan tâm nhất là trong triết học. Cũng chính từ đó trong bài tiểu luận này xin đưa ra một số điểm cơ bản về bản chất con người và mối quan hệ giữa con người với xã hội trên cơ sở nghiên cứu những tác phẩm nói về nội dung này và những tác phẩm có liên quan.
Tuy nhiên, do còn những hạn chế khách quan và chủ quan nên khó tránh khỏi những thiếu sót cần được bổ sung, rất mong được sự nhận xét và đóng góp chân thành của người đọc để bài tiểu luận được hoàn chỉnh hơn. Xin cảm ơn.
CHƯƠNG I
QUAN NIỆM CỦA TRIẾT HỌC MÁC_LÊNIN
VỀ BẢN CHẤT CON NGƯỜI
I_ CON NGƯỜI LÀ MỘT THỰC THỂ THỐNG NHẤT GIỮA MẶT SINH VẬT VÀ MẶT XÃ HỘI
1. Quan niệm về con người trong triết học trước Mác
Trong lịch sử tư tưởng, có rất nhiều cách tiếp cận vấn đề con người. Từ thời cổ đại, các trường phái triết học đều tìm cách lý giải vấn đề bản chất con người, quan hệ giữa con người đối với thế giới xung quanh.
“Các trường phái triết học tôn giáo phương Đông như Phật giáo, Hồi giáo nhận thức bản chất con người trên cơ sở thế giới quan duy tâm, thần bí hay nhị nguyên luân. Trong triết học Phật giáo, con người là sự kết hợp giữa danh và sắc (vật chất và tinh thần). Vì vậy, cuộc đời con người khi còn sống chỉ là sống gửi, là tạm bợ. Cuộc sống vĩnh cửu là phải hướng tới cõi Niết bàn, nơi tinh thần con người được giải thoát để trở thành bất diệt.[1,463]. Còn theo Nho giáo, các nhà tư tưởng Nho giáo cho rằng bản chất con người là do trời sinh, khi vừa mới sinh ra con người đã mang sẵn bản chất thiện hay ác.
Trong triết phương Tây trước Mác, các nhà triết học cho rằng số phận con người là do thượng đế sắp đặt. Đó là những quan niệm theo chủ nghĩa thần học thời trung cổ. Đến thời kỳ Phục Hưng triết học đã phát triển thêm một bước khi đề cao vai trò trí tuệ, lý tính của con người.
Có thể thấy rằng, trong triết học trước Mác dù là trường phái triết học nào cũng chưa có những nhận thức đúng đắn về bản chất con người .
2. Quan điểm của triết học Mác_Lênin về bản chất con người
Triết học Mác khẳng định con người hiện thực là sự thống nhất giữa yếu tố sinh học và yếu tố xã hội
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
Trang
Lời nói đầu 3
Chương I: Quan niệm của triết học Mác_Lênin
về bản chất con người 4
I _ Con người là một thực thể thống nhất giữa mặt
sinh vật và mặt xã hội 4
II _ Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người
là tổng hoà những quan hệ xã hội 7
III_ Con người là chủ thể và là sản phẩm của lịch sử 9
Chương II: Cá nhân và xã hội 9
Phần kết luận 14
Tài liệu tham khảo 15
LỜI NÓI ĐẦU:
Trong cuộc sống hằng ngày, con người luôn luôn tác động vào giới tự nhiên và cải tạo chúng theo nhu cầu của mình. Việc lao động tạo ra của cải vật chất phục vụ cho cuộc sống của mình là khả năng đặc biệt của con người để phân biệt con người với các động vật khác. Như vậy vấn đề nghiên cứu hoạt động của con người và sự phát triển con người là một vấn đề đáng quan tâm nhất là trong triết học. Cũng chính từ đó trong bài tiểu luận này xin đưa ra một số điểm cơ bản về bản chất con người và mối quan hệ giữa con người với xã hội trên cơ sở nghiên cứu những tác phẩm nói về nội dung này và những tác phẩm có liên quan.
Tuy nhiên, do còn những hạn chế khách quan và chủ quan nên khó tránh khỏi những thiếu sót cần được bổ sung, rất mong được sự nhận xét và đóng góp chân thành của người đọc để bài tiểu luận được hoàn chỉnh hơn. Xin cảm ơn.
CHƯƠNG I
QUAN NIỆM CỦA TRIẾT HỌC MÁC_LÊNIN
VỀ BẢN CHẤT CON NGƯỜI
I_ CON NGƯỜI LÀ MỘT THỰC THỂ THỐNG NHẤT GIỮA MẶT SINH VẬT VÀ MẶT XÃ HỘI
1. Quan niệm về con người trong triết học trước Mác
Trong lịch sử tư tưởng, có rất nhiều cách tiếp cận vấn đề con người. Từ thời cổ đại, các trường phái triết học đều tìm cách lý giải vấn đề bản chất con người, quan hệ giữa con người đối với thế giới xung quanh.
“Các trường phái triết học tôn giáo phương Đông như Phật giáo, Hồi giáo nhận thức bản chất con người trên cơ sở thế giới quan duy tâm, thần bí hay nhị nguyên luân. Trong triết học Phật giáo, con người là sự kết hợp giữa danh và sắc (vật chất và tinh thần). Vì vậy, cuộc đời con người khi còn sống chỉ là sống gửi, là tạm bợ. Cuộc sống vĩnh cửu là phải hướng tới cõi Niết bàn, nơi tinh thần con người được giải thoát để trở thành bất diệt.[1,463]. Còn theo Nho giáo, các nhà tư tưởng Nho giáo cho rằng bản chất con người là do trời sinh, khi vừa mới sinh ra con người đã mang sẵn bản chất thiện hay ác.
Trong triết phương Tây trước Mác, các nhà triết học cho rằng số phận con người là do thượng đế sắp đặt. Đó là những quan niệm theo chủ nghĩa thần học thời trung cổ. Đến thời kỳ Phục Hưng triết học đã phát triển thêm một bước khi đề cao vai trò trí tuệ, lý tính của con người.
Có thể thấy rằng, trong triết học trước Mác dù là trường phái triết học nào cũng chưa có những nhận thức đúng đắn về bản chất con người .
2. Quan điểm của triết học Mác_Lênin về bản chất con người
Triết học Mác khẳng định con người hiện thực là sự thống nhất giữa yếu tố sinh học và yếu tố xã hội
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: con người là một thực thể thống nhất giữa mặt sinh vật và mặt xã hội, 8. Quan niệm của triết học Mác – Lênin về bản chất con người, quan niệm của lê nin về bản chất con người, Con người là một thực thể thống nhất giữa mặt sinh vật với xã hội, quan niệm của triếthọc mác lê nin về bản chất của con người, Con người là thực thể thống nhất giữa mặt sinh vật với mặt xã hội, quan niệm của Triết học Mác về bản chất con người, luận văn xã hội học về bản chất con người