Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ KHO HÀNG TRUNG TÂM – CÔNG TY CỔ PHẦN LOGISTICS SC TẠI TẬP ĐOÀN TH GROUP TỪ NĂM 2014 - 2018
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.............................................................................................................. 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ KHO HÀNG TRONG
LOGISTICS................................................................................................................. 2
1.1. Quản trị kho hàng trong Logistics......................................................................2
1.1.1.
Khái niệm về Logistics và quản trị Logistics.........................................2
1.1.2.
Khái niệm về quản trị kho hàng.............................................................2
1.2. Các hoạt động quản trị kho hàng........................................................................3
1.2.1.
Bố trí, thiết kế kho hàng.........................................................................4
1.2.2.
Quản trị lưu trữ hàng hóa trong kho.......................................................4
1.2.3.
Quản trị hàng hóa trong kho..................................................................5
1.2.4.
Quản trị công tác xuất nhập hàng hóa....................................................6
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ QUẢN TRỊ KHO HÀNG TRUNG TÂM TẠI
CÔNG TY CP LOGISTICS SC – TH GROUP.........................................................6
2.1. Tổng quan............................................................................................................6
2.1.1.
Giới thiệu về Công ty CP Thực phẩm Sữa TH.......................................7
2.1.2.
Giới thiệu về Công ty CP Logistics SC..................................................7
2.2. Thực trạng quản trị kho hàng Trung Tâm - Công ty cổ phần Logistics SC......8
2.2.1.
Quy trình quản trị kho hàng trung tâm giai đoạn 2014 – 2018...............8
2.2.2.
Quy trình quản lý chứng từ..................................................................14
2.3. Nhận xét về quản trị kho trung tâm của công ty CP Logistics SC...................15
2.3.1.
Thành tựu.............................................................................................15
2.3.2.
Hạn chế................................................................................................17
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ KHO TRUNG
TÂM - CÔNG TY CP LOGISTICS SC TẠI TH GROUP.....................................19
3.1. Định hướng phát triển của công ty Logistics SC..............................................19
3.2. Giải pháp hoàn thiện quản trị kho trung tâm tại công ty CP Logistics SC......19
3.2.1.
Về nguồn nhân lực...............................................................................19
3.2.2.
Hàng hóa bị thiếu hụt...........................................................................21
3.2.3.
Tuyển chọn nhà thầu bốc xếp, vận tải..................................................21
3.2.4.
Phối hợp hoạt động Logistics giữa các phòng ban...............................22
3.3. Hoàn thiện công tác quản trị kho trung tâm....................................................23
3.3.1.
Hoạt động dự trữ..................................................................................23
3.3.2.
Hoàn thiện quản trị kho.......................................................................23
KẾT LUẬN................................................................................................................ 25
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................27
LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế hiện nay, Việt Nam đang hội nhập quốc tế sâu sắc, hoạt động
thương mại hàng hoá ngày càng tăng lên cả quy mô và cơ cấu thị trường. Các doanh
nghiệp sản xuất có nhiều cơ hội hơn khi tham gia vào thị trường quốc tế, tuy nhiên
bên cạnh những cơ hội là sự cạnh tranh ngày càng trở nên mạnh mẽ hơn. Các doanh
nghiệp thường sẽ quan tâm nhiều hơn về nâng cao năng lực cạnh tranh bằng việc hoàn
thiện hoạt động logistics của mình như hoạt động mua hàng, quản lý nhà cung ứng,
các yếu tố vận chuyển đầu vào, lưu kho bảo quản hàng... muốn tồn tại và phát triển
được doanh nghiệp phải có sự khác biệt, tạo ra ưu thế chiếm lĩnh thị trường. Do đó,
doanh nghiệp muốn đưa ra thị trường sản phẩm có thể cạnh tranh được về giá và chất
lượng buộc các doanh nghiệp Việt phải tìm mọi cách cắt giảm chi phí hoạt động tối
đa.
Quá trình toàn cầu hóa kinh tế làm cho hàng hóa và sự vận động của chúng
phong phú và phức tạp hơn nhiều lần so với trước đây, đòi hỏi quản lý chặt chẽ, đặt ra
yêu cầu mới đối với hoạt động quản trị Logistics nói chung và quản trị kho hàng nói
riêng. Hàng hóa phải được bảo quản tốt, an toàn, đảm bảo đúng chất lượng của nhà
sản xuất. Đồng thời để tránh hàng tồn kho nhiều làm đọng vốn thì doanh nghiệp phải
tính toán để lượng hàng tồn kho là thấp nhất. Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ
thông tin cho phép kết hợp chặt chẽ quá trình cung ứng, sản xuất, lưu kho hàng hóa,
tiêu thụ với vận tải giao nhận, làm cho cả quá trình này hiệu quả hơn, nhanh chóng
hơn nhưng cũng phức tạp hơn. Do vậy, Quản trị kho hàng giữ vai trò trọng yếu trong
quá trình lưu trữ, bảo quản hàng hóa từ nơi sản xuất đến người tiêu dùng. Hoạt động
này góp phần tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Vì vậy, chúng em chọn đề tài “Quản trị kho hàng trung tâm tại tập đoàn TH
Group trong giai đoạn 2014 - 2018” để tìm hiểu và làm rõ làm sao doanh nghiệp có
thể cắt giảm chi phí trong khi vẫn hoạt động hiệu quả trong môi trường cạnh tranh
hiện tại.
1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ KHO HÀNG TRONG
LOGISTICS
1.1.
Quản trị kho hàng trong Logistics
1.1.1. Khái niệm về Logistics và quản trị Logistics
1.1.1.1.
Khải niệm về Logistics
Theo định nghĩa của Hội đồng quản lý Logistics của Hoa Kỳ (Council of
Logistics Management – CLM): Logistics là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, thực hiện
và kiểm soát quá trình lưu chuyển, dự trữ hàng hóa, dịch vụ và những thông tin liên
quan từ điểm xuất phát đầu tiên đến nơi tiêu thụ cuối cùng sao cho hiệu quả và phù
hợp với yêu cầu của khách hàng.
1.1.1.2.
Khải niệm về quản trị Logistics
Theo định nghĩa của Hội đồng quản lý Logistics của Hoa Kỳ (Council of
Logistis Management – CLM): Quản trị Logistics là quá trình hoạch định, thực hiện
và kiểm soát một cách có hiệu quả chi phí lưu thông, dự trữ nguyên vật liệu, hàng hóa
tồn kho trong quá trình sản xuất sản phẩm cùng dòng thông tin tương ứng từ điểm đầu
tiên đến điểm tiêu dùng cuối cùng nhằm đáp ứng yêu cầu khách hàng.
1.1.2. Khái niệm về quản trị kho hàng
1.1.2.1.
Khái niệm chung về kho hàng
1.1.2.1.1. Khái niệm về kho hàng
Kho là loại hình cơ sở Logistics thực hiện việc dự trữ, bảo quản và chuẩn bị
hàng hóa nhằm cung ứng hàng hóa cho khách hàng với trình độ dịch vụ cao nhất và
chi phí thấp nhất.
1.1.2.1.2. Vai trò của kho hàng:
Đảm bảo tính liên tục cho quá trình sản xuất và phân phối hàng hóa, là nơi giúp
doanh nghiệp lưu trữ toàn bộ sản phẩm và quản lý được số lượng sản phẩm trên toàn
bộ hệ thống.
Góp phần giảm chi phí sản xuất, vận chuyển, phân phối. Hỗ trợ quá trình cung
cấp dịch vụ khách hàng của doanh nghiệp thông qua việc đảm bảo hàng hóa sẵn sàng
về số lượng, chất lượng, trạng thái lô hàng giao, góp phần giao hàng đúng thời gian và
địa điểm.
1.1.2.2.
Khái niệm về quản trị kho hàng trong Logistics
2
Quản trị kho hàng (Warehouse management) là quá trình xây dựng kế hoạch
nghiệp vụ kho hàng, triển khai và kiểm soát nghiệp vụ kho. Bao gồm: Quy hoạch
mạng lười kho hàng, thiết kế kho hàng, đảm bảo thiết bị trong kho hàng.
Các nguyên tắc cơ bản:
• Thiết lập và duy trì các điều kiện đảm bảo hoạt động liên tục, đảm bảo tối
đa sự hài lòng của khách hàng, tổ chức quản lý lao động, đảm bảo năng suất
theo chỉ tiêu kế hoạch, tổ chức các công tác bảo hộ an toàn lao động; giao
nhận hàng chính xác, kịp thời.
• Phòng Phòng ngừa và giảm thiểu tối đa mất mát, hư hỏng về tài sản, hàng
hoá, nhân mạng và môi trường. Kiểm kê hàng hóa, đánh giá và giám sát
hàng tồn kho để đảm bảo việc xảy ra thiếu hụt hay mất mát luôn ở mực thấp
nhất: kiểm kho đối chiếu chênh lệch, lưu giữ hồ sơ, quản lý các chứng từ
liên quan như phiếu giao nhận hàng, phiếu báo hàng đến, phiếu chuyển
hàng.
1.1.2.3.
Mục đích và ý nghĩa của quản trị kho hàng:
1.1.2.3.1. Mục đích:
• Bảo quản hàng hóa tránh hư hao, xuống cấp, mau hỏng
• Tổn trữ kịp thời và cung cấp đúng lúc, không bị thiêu hụt các chi tiết hàng
hóa cần thiết cho việc sản xuất liên tục. Luôn luôn có mức dự trữ an toàn
phục vụ sản xuất hay kinh doanh.
• Đảm bảo nhanh chóng xuất kho hàng cho khách hàng, thỏa mãn tình trạng
khả dụng hàng hóa, tránh tình trạng khan hiếm hàng.
• Ghi sổ sách tình hình các hàng hóa nhập xuâ't giúp cho việc kiểm soát khi
cần thiết.
• Thực hiện nhiệm vụ như một trung tâm tiếp nhận và phân phối.
1.1.2.3.2. Ý nghĩa:
Quản trị kho hàng giúp cho người quản trị nắm được các thông tin cần thiết
một cách nhanh trong, kịp thời trong quá trình hoạt động của kho hàng, từ đó đưa ra
các quyết sách phù hợp để hệ thống vận hành trơn tru, thông suốt trong chuỗi cung
ứng. Góp phần làm giảm chi phí doanh nghiệp.
1.2.
Các hoạt động quản trị kho hàng
3
quy chế, có hình thức kỷ luật đối với công nhân nào vi phạm quy trình
bốc xếp.
• Nhà thầu vận tải: Không khó để tìm được nhà thầu vận tải có năng lực
và tài chính tốt. Ở TH vẫn có tình trạng chỉ định nhà thầu theo yêu cầu
và mối quan hệ của người có tính quyết định cao, hay lợi ích nhóm họ
sẵn sàng lựa chọn nhà thầu không đủ năng lực làm đối tác chứ không đặt
lợi ích của công ty lên trên. Điều này khiến cho công ty gia tăng chi phí
phát sinh và nhiều sự cố trong hoạt động giao nhận. Công ty Logistics
SC cần tìm nhà thầu chuyên nghiệp, uy tín, thực sự có năng lực một
cách khách quan, có chế độ đãi ngộ tốt đối với nguồn nhân lực phục vụ
công tác vận chuyển, công việc của họ tương đối căngthẳng cần độ tập
trung cao, đảm bảo an toàn hàng hóa.
3.2.4. Phối hợp hoạt động Logistics giữa các phòng ban
• Phòng quản lý kế hoạch sản xuất: Phòng quản lý kế hoạch sản xuất bao
gồm 10 nhân viên và 1 quản lý thuộc bộ phận quản lý sản xuất. Với
nhiệm vụ nhận đơn đặt hàng máy in của khách hàng, từ đó lên kế hoạch
về số máy cần sản xuất. Lập lên một danh sách chi tiết với các dòng sữa
bán chạy, bán bình thường và bán chậm, số lượng cần đạt được và thời
gian dự kiến sản xuất từng dòng sữa phối hợp với bộ phận bán hàng và
kho để có chính sách tồn kho hợp lý. Danh sách kế hoạch sản xuất này
sẽ được chuyển đi cho các bộ phận với những vai trò khác nhau.
• Bộ phận xử lý đơn hàng: Nhận đơn đặt hàng (PO) từ phòng sale trên hệ
thống SAP hay qua mail. Trên đơn đặt hàng sẽ bao gồm đầy đủ thông
tin về mã hàng, số lượng, giá, ngày giao hàng, địa điểm, điều kiện thanh
toán. Nhân viên điều phối có trách nhiệm cung cấp thông tin và giám sát
theo dõi nhà cung cấp giao hàng đúng thời gian và địa điểm quy định.
Lập danh sách lịch giao hàng của các nhà cung cấp theo ngày gửi xuống
bộ phận kho nhập có kèm số hóa đơn, giờ hàng đi. Kiểm tra chứng từ
theo đúng quy trình để đảm bảo chính xác về mặt giấy tờ, sau đó tải dữ
liệu lên hệ thống đểkho có thể nắm được số lượng hàng.
1.2.1. Bố trí, thiết kế kho hàng
1.2.1.1.
Bố trí và thiết kế kho bãi
Dựa trên nhu cầu sử dụng kho doanh nghiệp sẽ tính toán diện tích cần chứa
hàng và đặt kho ở đâu là hợp lý và tối ưu về vị trí . Thiết kế kho bãi cần tuân thủ một
số nguyên tắc sau: Sử dụng nhà kho một tầng, di chuyển hàng hóa trong kho theo
đường thẳng, sử dụng bốc xếp phù hợp, tối thiểu đường đi trong kho, sử dụng tối đa độ
cao của kho, sử dụng hiệu quả mặt bằng kho. Ngày nay ,khoa học công nghệ được ứng
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ KHO HÀNG TRUNG TÂM – CÔNG TY CỔ PHẦN LOGISTICS SC TẠI TẬP ĐOÀN TH GROUP TỪ NĂM 2014 - 2018
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.............................................................................................................. 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ KHO HÀNG TRONG
LOGISTICS................................................................................................................. 2
1.1. Quản trị kho hàng trong Logistics......................................................................2
1.1.1.
Khái niệm về Logistics và quản trị Logistics.........................................2
1.1.2.
Khái niệm về quản trị kho hàng.............................................................2
1.2. Các hoạt động quản trị kho hàng........................................................................3
1.2.1.
Bố trí, thiết kế kho hàng.........................................................................4
1.2.2.
Quản trị lưu trữ hàng hóa trong kho.......................................................4
1.2.3.
Quản trị hàng hóa trong kho..................................................................5
1.2.4.
Quản trị công tác xuất nhập hàng hóa....................................................6
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ QUẢN TRỊ KHO HÀNG TRUNG TÂM TẠI
CÔNG TY CP LOGISTICS SC – TH GROUP.........................................................6
2.1. Tổng quan............................................................................................................6
2.1.1.
Giới thiệu về Công ty CP Thực phẩm Sữa TH.......................................7
2.1.2.
Giới thiệu về Công ty CP Logistics SC..................................................7
2.2. Thực trạng quản trị kho hàng Trung Tâm - Công ty cổ phần Logistics SC......8
2.2.1.
Quy trình quản trị kho hàng trung tâm giai đoạn 2014 – 2018...............8
2.2.2.
Quy trình quản lý chứng từ..................................................................14
2.3. Nhận xét về quản trị kho trung tâm của công ty CP Logistics SC...................15
2.3.1.
Thành tựu.............................................................................................15
2.3.2.
Hạn chế................................................................................................17
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ KHO TRUNG
TÂM - CÔNG TY CP LOGISTICS SC TẠI TH GROUP.....................................19
3.1. Định hướng phát triển của công ty Logistics SC..............................................19
3.2. Giải pháp hoàn thiện quản trị kho trung tâm tại công ty CP Logistics SC......19
3.2.1.
Về nguồn nhân lực...............................................................................19
3.2.2.
Hàng hóa bị thiếu hụt...........................................................................21
3.2.3.
Tuyển chọn nhà thầu bốc xếp, vận tải..................................................21
3.2.4.
Phối hợp hoạt động Logistics giữa các phòng ban...............................22
3.3. Hoàn thiện công tác quản trị kho trung tâm....................................................23
3.3.1.
Hoạt động dự trữ..................................................................................23
3.3.2.
Hoàn thiện quản trị kho.......................................................................23
KẾT LUẬN................................................................................................................ 25
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................27
LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế hiện nay, Việt Nam đang hội nhập quốc tế sâu sắc, hoạt động
thương mại hàng hoá ngày càng tăng lên cả quy mô và cơ cấu thị trường. Các doanh
nghiệp sản xuất có nhiều cơ hội hơn khi tham gia vào thị trường quốc tế, tuy nhiên
bên cạnh những cơ hội là sự cạnh tranh ngày càng trở nên mạnh mẽ hơn. Các doanh
nghiệp thường sẽ quan tâm nhiều hơn về nâng cao năng lực cạnh tranh bằng việc hoàn
thiện hoạt động logistics của mình như hoạt động mua hàng, quản lý nhà cung ứng,
các yếu tố vận chuyển đầu vào, lưu kho bảo quản hàng... muốn tồn tại và phát triển
được doanh nghiệp phải có sự khác biệt, tạo ra ưu thế chiếm lĩnh thị trường. Do đó,
doanh nghiệp muốn đưa ra thị trường sản phẩm có thể cạnh tranh được về giá và chất
lượng buộc các doanh nghiệp Việt phải tìm mọi cách cắt giảm chi phí hoạt động tối
đa.
Quá trình toàn cầu hóa kinh tế làm cho hàng hóa và sự vận động của chúng
phong phú và phức tạp hơn nhiều lần so với trước đây, đòi hỏi quản lý chặt chẽ, đặt ra
yêu cầu mới đối với hoạt động quản trị Logistics nói chung và quản trị kho hàng nói
riêng. Hàng hóa phải được bảo quản tốt, an toàn, đảm bảo đúng chất lượng của nhà
sản xuất. Đồng thời để tránh hàng tồn kho nhiều làm đọng vốn thì doanh nghiệp phải
tính toán để lượng hàng tồn kho là thấp nhất. Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ
thông tin cho phép kết hợp chặt chẽ quá trình cung ứng, sản xuất, lưu kho hàng hóa,
tiêu thụ với vận tải giao nhận, làm cho cả quá trình này hiệu quả hơn, nhanh chóng
hơn nhưng cũng phức tạp hơn. Do vậy, Quản trị kho hàng giữ vai trò trọng yếu trong
quá trình lưu trữ, bảo quản hàng hóa từ nơi sản xuất đến người tiêu dùng. Hoạt động
này góp phần tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Vì vậy, chúng em chọn đề tài “Quản trị kho hàng trung tâm tại tập đoàn TH
Group trong giai đoạn 2014 - 2018” để tìm hiểu và làm rõ làm sao doanh nghiệp có
thể cắt giảm chi phí trong khi vẫn hoạt động hiệu quả trong môi trường cạnh tranh
hiện tại.
1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ KHO HÀNG TRONG
LOGISTICS
1.1.
Quản trị kho hàng trong Logistics
1.1.1. Khái niệm về Logistics và quản trị Logistics
1.1.1.1.
Khải niệm về Logistics
Theo định nghĩa của Hội đồng quản lý Logistics của Hoa Kỳ (Council of
Logistics Management – CLM): Logistics là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, thực hiện
và kiểm soát quá trình lưu chuyển, dự trữ hàng hóa, dịch vụ và những thông tin liên
quan từ điểm xuất phát đầu tiên đến nơi tiêu thụ cuối cùng sao cho hiệu quả và phù
hợp với yêu cầu của khách hàng.
1.1.1.2.
Khải niệm về quản trị Logistics
Theo định nghĩa của Hội đồng quản lý Logistics của Hoa Kỳ (Council of
Logistis Management – CLM): Quản trị Logistics là quá trình hoạch định, thực hiện
và kiểm soát một cách có hiệu quả chi phí lưu thông, dự trữ nguyên vật liệu, hàng hóa
tồn kho trong quá trình sản xuất sản phẩm cùng dòng thông tin tương ứng từ điểm đầu
tiên đến điểm tiêu dùng cuối cùng nhằm đáp ứng yêu cầu khách hàng.
1.1.2. Khái niệm về quản trị kho hàng
1.1.2.1.
Khái niệm chung về kho hàng
1.1.2.1.1. Khái niệm về kho hàng
Kho là loại hình cơ sở Logistics thực hiện việc dự trữ, bảo quản và chuẩn bị
hàng hóa nhằm cung ứng hàng hóa cho khách hàng với trình độ dịch vụ cao nhất và
chi phí thấp nhất.
1.1.2.1.2. Vai trò của kho hàng:
Đảm bảo tính liên tục cho quá trình sản xuất và phân phối hàng hóa, là nơi giúp
doanh nghiệp lưu trữ toàn bộ sản phẩm và quản lý được số lượng sản phẩm trên toàn
bộ hệ thống.
Góp phần giảm chi phí sản xuất, vận chuyển, phân phối. Hỗ trợ quá trình cung
cấp dịch vụ khách hàng của doanh nghiệp thông qua việc đảm bảo hàng hóa sẵn sàng
về số lượng, chất lượng, trạng thái lô hàng giao, góp phần giao hàng đúng thời gian và
địa điểm.
1.1.2.2.
Khái niệm về quản trị kho hàng trong Logistics
2
Quản trị kho hàng (Warehouse management) là quá trình xây dựng kế hoạch
nghiệp vụ kho hàng, triển khai và kiểm soát nghiệp vụ kho. Bao gồm: Quy hoạch
mạng lười kho hàng, thiết kế kho hàng, đảm bảo thiết bị trong kho hàng.
Các nguyên tắc cơ bản:
• Thiết lập và duy trì các điều kiện đảm bảo hoạt động liên tục, đảm bảo tối
đa sự hài lòng của khách hàng, tổ chức quản lý lao động, đảm bảo năng suất
theo chỉ tiêu kế hoạch, tổ chức các công tác bảo hộ an toàn lao động; giao
nhận hàng chính xác, kịp thời.
• Phòng Phòng ngừa và giảm thiểu tối đa mất mát, hư hỏng về tài sản, hàng
hoá, nhân mạng và môi trường. Kiểm kê hàng hóa, đánh giá và giám sát
hàng tồn kho để đảm bảo việc xảy ra thiếu hụt hay mất mát luôn ở mực thấp
nhất: kiểm kho đối chiếu chênh lệch, lưu giữ hồ sơ, quản lý các chứng từ
liên quan như phiếu giao nhận hàng, phiếu báo hàng đến, phiếu chuyển
hàng.
1.1.2.3.
Mục đích và ý nghĩa của quản trị kho hàng:
1.1.2.3.1. Mục đích:
• Bảo quản hàng hóa tránh hư hao, xuống cấp, mau hỏng
• Tổn trữ kịp thời và cung cấp đúng lúc, không bị thiêu hụt các chi tiết hàng
hóa cần thiết cho việc sản xuất liên tục. Luôn luôn có mức dự trữ an toàn
phục vụ sản xuất hay kinh doanh.
• Đảm bảo nhanh chóng xuất kho hàng cho khách hàng, thỏa mãn tình trạng
khả dụng hàng hóa, tránh tình trạng khan hiếm hàng.
• Ghi sổ sách tình hình các hàng hóa nhập xuâ't giúp cho việc kiểm soát khi
cần thiết.
• Thực hiện nhiệm vụ như một trung tâm tiếp nhận và phân phối.
1.1.2.3.2. Ý nghĩa:
Quản trị kho hàng giúp cho người quản trị nắm được các thông tin cần thiết
một cách nhanh trong, kịp thời trong quá trình hoạt động của kho hàng, từ đó đưa ra
các quyết sách phù hợp để hệ thống vận hành trơn tru, thông suốt trong chuỗi cung
ứng. Góp phần làm giảm chi phí doanh nghiệp.
1.2.
Các hoạt động quản trị kho hàng
3
quy chế, có hình thức kỷ luật đối với công nhân nào vi phạm quy trình
bốc xếp.
• Nhà thầu vận tải: Không khó để tìm được nhà thầu vận tải có năng lực
và tài chính tốt. Ở TH vẫn có tình trạng chỉ định nhà thầu theo yêu cầu
và mối quan hệ của người có tính quyết định cao, hay lợi ích nhóm họ
sẵn sàng lựa chọn nhà thầu không đủ năng lực làm đối tác chứ không đặt
lợi ích của công ty lên trên. Điều này khiến cho công ty gia tăng chi phí
phát sinh và nhiều sự cố trong hoạt động giao nhận. Công ty Logistics
SC cần tìm nhà thầu chuyên nghiệp, uy tín, thực sự có năng lực một
cách khách quan, có chế độ đãi ngộ tốt đối với nguồn nhân lực phục vụ
công tác vận chuyển, công việc của họ tương đối căngthẳng cần độ tập
trung cao, đảm bảo an toàn hàng hóa.
3.2.4. Phối hợp hoạt động Logistics giữa các phòng ban
• Phòng quản lý kế hoạch sản xuất: Phòng quản lý kế hoạch sản xuất bao
gồm 10 nhân viên và 1 quản lý thuộc bộ phận quản lý sản xuất. Với
nhiệm vụ nhận đơn đặt hàng máy in của khách hàng, từ đó lên kế hoạch
về số máy cần sản xuất. Lập lên một danh sách chi tiết với các dòng sữa
bán chạy, bán bình thường và bán chậm, số lượng cần đạt được và thời
gian dự kiến sản xuất từng dòng sữa phối hợp với bộ phận bán hàng và
kho để có chính sách tồn kho hợp lý. Danh sách kế hoạch sản xuất này
sẽ được chuyển đi cho các bộ phận với những vai trò khác nhau.
• Bộ phận xử lý đơn hàng: Nhận đơn đặt hàng (PO) từ phòng sale trên hệ
thống SAP hay qua mail. Trên đơn đặt hàng sẽ bao gồm đầy đủ thông
tin về mã hàng, số lượng, giá, ngày giao hàng, địa điểm, điều kiện thanh
toán. Nhân viên điều phối có trách nhiệm cung cấp thông tin và giám sát
theo dõi nhà cung cấp giao hàng đúng thời gian và địa điểm quy định.
Lập danh sách lịch giao hàng của các nhà cung cấp theo ngày gửi xuống
bộ phận kho nhập có kèm số hóa đơn, giờ hàng đi. Kiểm tra chứng từ
theo đúng quy trình để đảm bảo chính xác về mặt giấy tờ, sau đó tải dữ
liệu lên hệ thống đểkho có thể nắm được số lượng hàng.
1.2.1. Bố trí, thiết kế kho hàng
1.2.1.1.
Bố trí và thiết kế kho bãi
Dựa trên nhu cầu sử dụng kho doanh nghiệp sẽ tính toán diện tích cần chứa
hàng và đặt kho ở đâu là hợp lý và tối ưu về vị trí . Thiết kế kho bãi cần tuân thủ một
số nguyên tắc sau: Sử dụng nhà kho một tầng, di chuyển hàng hóa trong kho theo
đường thẳng, sử dụng bốc xếp phù hợp, tối thiểu đường đi trong kho, sử dụng tối đa độ
cao của kho, sử dụng hiệu quả mặt bằng kho. Ngày nay ,khoa học công nghệ được ứng
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links