Download miễn phí Luận văn

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU – CHI NHÁNH CHÙA HÀ 3
1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA ACB, ACB – CHÙA HÀ 3
1.1 Giới thiệu chung về ACB 3
1.2 Chiến lược phát triển của ACB 6
1.3 Cơ cấu tổ chức 6
2. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN ACB – CHÙA HÀ 8
2.1 Giới thiệu chung 8
2.2 Cơ cấu tổ chức 8
3. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 10
3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của ACB 10
3.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của ACB – CHA 11
3.3 Một số kết quả khác 13
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU – CHI NHÁNH CHÙA HÀ 14
1. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU – CHI NHÁNH CHÙA HÀ 14
1.1 Đặc điểm hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh Chùa Hà 14
1.2 Đặc điểm khách hàng 18
1.3 Chính sách của ACB – CHA 19
2. THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI ACB và ACB - CHA 20
2.1 Thực trạng rủi ro tín dụng tại ACB và ACB - CHA 20
2.2 Đánh giá chung về hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng 25
2.3 Chính sách và quy trình cho vay của Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu nhằm hạn chế rủi ro tín dụng. 27
2.4 Những nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 31
CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU- CHI NHÁNH CHÙA HÀ 45
1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI ACB TRONG TƯƠNG LAI 45
1.1 Định hướng phát triển kinh doanh trong tương lai 45
1.2 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng trong thời gian tới 45
2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU – CHI NHÁNH CHÙA HÀ 46
2.1 Xây dựng và thực hiện chính sách cho vay thích hợp 46
2.2 Hoàn thiện và tuân thủ nghiêm ngặt quy trình cho vay 48
2.3 Thành lập bộ phận nghiên cứu, phân tích và dự báo kinh tế vĩ mô 51
2.4 Nâng cao vai trò của công tác kiểm soát nội bộ ngân hàng 51
2.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 52
3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VÀ CHÍNH PHỦ 53
3.1 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước 53
3.2 Kiến nghị đối với Chính phủ 56
3.3 Kiến nghị ngăn ngừa rủi ro tín dụng 57
KẾT LUẬN 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO 60


Tóm tắt nội dung tài liệu:

LỜI MỞ ĐẦU

Trong quá trình phát triển của một đất nước, Ngân hàng đóng một vai trò rất quan trọng. Nó là hệ thần kinh của toàn bộ nền kinh tế quốc dân, nền kinh tế chỉ có thể phát triển với tốc độ cao nếu có một hệ thống Ngân hàng hoạt động ổn định và có hiệu quả, không thể có tăng trưởng trong khi hệ thống tổ chức và hoạt động của Ngân hàng yếu kém và lạc hậu. Như vậy đòi hỏi Ngân hàng phải phát triển tương xứng và hoạt động có hiệu quả trong hoạt động lưu thông tiền tệ.
Điều hoà lưu thông tiền tệ chủ yếu thông qua hoạt động tín dụng, hoạt động tín dụng là xương sống của hệ thống Ngân hàng thương mại, cụ thể là quá trình huy động vốn và sử dụng vốn có hiệu quả của Ngân hàng sẽ giúp cho các thành phần kinh tế phát triển ổn định và ngược lại.
Nước ta đang trong qúa trình Công nghiệp hoá - hiện đại hoá với đường lối phát triển nền kinh tế nhiều thành phần có sự điều tiết của Nhà nước đã tạo tiền đề cho sự khách quan khôi phục và phát triển các thành phần kinh tế. Thành phần kinh tế ngoài quốc doanh với những tiềm năng và ưu thế sẵn có đã nhanh chóng thích nghi với cơ chế kinh tế thị trường ngày càng khẳng định vị trí và vai trò quan trọng không thể thiếu của mình trong công cuộc đổi mới nền kinh tế.
Hoạt động của Ngân hàng có nhiều bước chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, trong nền kinh tế đầy biến động rủi ro là điều không thể tránh khỏi đối với tất cả các thành phần kinh tế. Những nguy cơ tiềm ẩn như sự không trung thực của khách hàng, vốn vay bị sử dụng sai mục đích, khách hàng phá sản hay do suy thoái kinh tế... đều có thể biến một khoản vay chất lượng cao thành một khoản nợ khó đòi. Đó là chưa kể đến những kẽ hở do hệ thống pháp luật chưa hoàn chỉnh gây nên những phiền toái cho khách hàng và Ngân hàng trong quá trình hoạt động cũng như tạo điều kiện cho những ý đồ xấu của khách hàng hay cán bộ Ngân hàng thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản của nhà nước. Đây là mối đe doạ mà bất cứ Ngân hàng nào cũng phải đương đầu.
Nhiệm vụ quan trọng và trọng tâm của quản lý các Ngân hàng thương mại là phải nâng cao chất lượng tín dụng, đưa ra các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng đối với các thành phần kinh tế nói chung và các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh nói riêng.
Nhận thức rõ được tính cấp bách của vấn đề trên, sau một thời gian nghiên cứu và tìm hiểu em xin mạnh dạn được trình bày một số biện pháp phòng ngừa rủi to tín dụng qua đề tài: “ Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Á Châu - Chi nhánh Chùa Hà - Thực trạng và Giải pháp”.


BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI GỒM BA CHƯƠNG:
 Chương1 : Giới thiệu chung về Ngân hàng TMCP Á Châu - Chi nhánh Chùa Hà.
 Chương 2: Trình bày thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Á Châu - Chi nhánh Chùa Hà.
 Chương 3: Trình bày những giải pháp chủ yếu hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Á Châu - Chi nhánh Chùa Hà.



Link download:


Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, , đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu

>>> phía dưới
 

tctuvan

New Member
Hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu

Bổ sung thêm bài
Luận văn Thạc sỹ kinh tế Hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu
Tác giả: Huỳnh Thị Hồng, Vân
Xuất bản: Đại học Kinh tế TP. HCM

MỤC LỤC

DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
DANH MỤC CÁC PHƯƠNG TRÌNH
PHẦN MỞ ĐẦU....................................................................................................1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ............................................................................3
1.1. Rủi ro tín dụng ...............................................................................................3
1.1.1. Khái niệm rủi ro tín dụng...........................................................................3
1.1.2. Phân loại rủi ro tín dụng.............................................................................3
1.1.2.1. Căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro..............................................3
1.1.2.2. Căn cứ theo tính khách quan, chủ quan của nguyên nhân gây ra rủi ro .4
1.1.2.3. Căn cứ vào khả năng trả nợ của khách hàng.........................................5
1.1.3. Đặc điểm của rủi ro tín dụng......................................................................5
1.1.4. Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng và
nền kinh tế xã hội ....................................................................................................6
1.1.4.1. Ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng..........................6
1.1.4.2. Ảnh hưởng đến nền kinh tế xã hội.......................................................6
1.1.5. Đo lường rủi ro tín dụng ............................................................................7
1.1.5.1. Mô hình định tính - Mô hình 6C..........................................................7
1.1.5.2. Mô hình lượng hóa rủi ro tín dụng.......................................................8
1.1.6. Chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng...............................................................12
1.1.6.1. Tỷ lệ nợ quá hạn................................................................................12
1.1.6.2. Tỷ lệ nợ xấu ......................................................................................13
1.1.6.3. Hệ số rủi ro tín dụng..........................................................................14
1.1.6.4. Chỉ tiêu hệ số thu nợ..........................................................................14
1.1.7. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng .......................................................14
1.2. Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại ...................................16
1.2.1. Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng ............................................................16
1.2.2. Sự cần thiết của quản trị rủi ro tín dụng....................................................16
1.2.3. Mục tiêu của quản trị rủi ro tín dụng ........................................................17
1.2.4. Một số công cụ cần thiết trong quản trị rủi ro tín dụng .........................17
1.2.4.1. Chính sách quản trị rủi ro tín dụng ....................................................17
1.2.4.2. Chính sách phân bổ tín dụng..............................................................17
1.2.4.3. Lãi suất..............................................................................................18
1.2.4.4. Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ ....................................................18
1.3. Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng tại một số quốc gia..........................19
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU................................23
2.1. Giới thiệu chung về ACB .............................................................................23
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển............................................................23
2.1.2. Kết quả hoạt động của ACB.....................................................................26
2.2. Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại ACB ............................30
2.2.1.Các công cụ quản trị rủi ro tín dụng đã được triển khai .............................30
2.2.1.1. Xây dựng bộ máy quản lý tín dụng và thẩm quyền phê duyệt tín dụng
..............................................................................................................................30
2.2.1.2. Quản trị rủi ro tín dụng dựa trên chính sách tín dụng .........................30
2.2.1.3. Quản trị rủi ro tín dụng dựa trên quy trình tín dụng ...........................34
2.2.1.4. Quản trị rủi ro tín dụng dựa trên kết quả xếp hạng tín dụng nội bộ
khách hàng............................................................................................................36
2.2.1.5. Quản trị rủi ro tín dụng dựa trên điều kiện về bảo đảm tiền vay.........39
2.2.1.6. Quản trị rủi ro tín dụng thông qua việc điều hành lãi suất cho vay.....39
2.2.1.7. Quản trị rủi ro tín dụng thông qua công tác quản lý và xử lý nợ xấu ..40
2.2.2. Những kết quả đạt được trong hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại ACB40
2.2.2.1. Tình hình hoạt động tín dụng tại ACB...............................................40
2.2.2.2. Cơ cấu dư nợ tín dụng của ACB được duy trì hợp lý .........................41

2.2.2.3. Kiểm soát được tỷ lệ nợ xấu ..............................................................45
2.2.3. Tồn tại trong quản trị rủi ro tín dụng tại ACB ..........................................47
2.2.3.1. Tài sản thế chấp được xem trọng hơn hiệu quả của phương án vay vốn
..............................................................................................................................47
2.2.3.2. Việc kiểm tra, giám sát khoản vay chưa thường xuyên và còn mang
tính hình thức ........................................................................................................48
2.2.3.3. Thông tin được thu thập chưa đầy đủ và chính xác ............................48
2.2.3.4. Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ dành cho doanh nghiệp của ACB
còn nhiều hạn chế..................................................................................................49
2.3. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tại ACB...........................................50
2.3.1. Nhóm nguyên nhân chủ quan...................................................................50
2.3.1.1. Từ phía khách hàng vay.....................................................................50
2.3.1.2. Từ phía ngân hàng cho vay................................................................52
2.3.2. Nhóm nguyên nhân khách quan ...............................................................54
2.3.2.1. Môi trường kinh tế không ổn định .....................................................54
2.3.2.2. Môi trường pháp lý chưa thuận lợi ....................................................56
2.3.3. Nhóm nguyên nhân khác..........................................................................57
2.3.3.1. Rủi ro tín dụng do tăng quy mô hoạt động tín dụng ...........................57
2.3.3.2. Thị trường tín dụng có tính cạnh tranh ngày càng cao........................58
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO
TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU ...........61
3.1. Định hướng phát triển hoạt động tín dụng tại ACB...................................61
3.1.1. Định hướng phát triển kinh doanh............................................................61
3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng.................................................63
3.1.2.1. Đối với khách hàng doanh nghiệp .....................................................63
3.1.2.2. Đối với khách hàng cá nhân ..............................................................64
3.1.3. Định hướng kiểm soát và quản lý rủi ro tín dụng......................................65
3.2. Giải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại ACB ............65
3.2.1. Hoàn thiện chính sách tín dụng ................................................................65
3.2.2. Nâng cao hiệu quả thực thi quy trình tín dụng, quy trình quản trị rủi ro tín
dụng tại ACB........................................................................................................68
3.2.2.1. Quy trình cho vay..............................................................................68
3.2.2.2. Quy trình quản trị rủi ro tín dụng.......................................................73
3.2.3. Về nhân sự và cơ cấu tổ chức...................................................................77
3.2.3.1. Phân công công việc và trách nhiệm rõ ràng giữa các bộ phận, phòng
ban ........................................................................................................................77
3.2.3.2. Xây dựng cơ chế trao đổi thông tin hiệu quả trong toàn hệ thống ......79
3.2.3.3. Tiêu chuẩn hóa cán bộ tín dụng .........................................................79
3.2.4. Hoàn thiện hệ thống thông tin đánh giá khách hàng .................................81
3.2.5. Hoàn thiện hệ thống chấm điểm tín dụng .................................................82
3.2.6. Phát triển hệ thống công nghệ thông tin ...................................................83
3.2.7. Giải pháp hỗ trợ.......................................................................................84
3.2.7.1. Đối với Hội sở...................................................................................84
3.2.7.2. Đối với kênh phân phối .....................................................................85
3.3. Giải pháp hỗ trợ từ phía ban, ngành liên quan...........................................87
3.3.1. Kiến nghị đối với ngân hàng nhà nước.....................................................87
3.3.2. Kiến nghị đối với chính phủ.....................................................................90
KẾT LUẬN..........................................................................................................93
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................94
PHỤ LỤC.................................................................................................................95

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Quá trình toàn cầu hóa làm tăng thêm mức độ phụ thuộc lẫn nhau giữa các
nền kinh tế trên thế giới. Trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng cũng không ngoại lệ.
Với những biến động khôn lường của nền kinh tế, nhất là thị trường tài chính đã tạo
ra những rủi ro khó tránh khỏi cho các DN. Nhằm hạn chế những điều này, các
quốc gia phải thực hiện cải cách, xây dựng hệ thông quản lý tài chính và cơ chế
phòng ngừa rủi ro tài chính, công khai, minh bạch trong hoạt động ngân hàng để
tránh những nguy cơ biến động mạnh của thị trường tài chính.
Trong những năm gần đây, tình hình tăng nóng tín dụng đã chứa đựng nhiều
nguy cơ rủi ro cao trong hoạt động của các ngân hàng. Rủi ro tín dụng luôn tồn tại
và nợ xấu là một thực tế hiển nhiên ở bất cứ ngân hàng nào, kể cả các ngân hàng
hàng đầu trên thế giới bởi có những rủi ro nằm ngoài tầm kiểm soát của con người.
Tuy nhiên, sự khác biệt cơ bản của các ngân hàng có năng lực quả trị rủi ro tín dụng
là khả năng quản trị nợ xấu ở một tỷ lệ có thể chấp nhận được nhờ xây dựng một
mô hình quản trị rủi ro hiệu quả, phù hợp với môi trường kinh doanh và năng lực
hoạt động của ngân hàng mình.
NHTMCP Á Châu là một trong những ngân hàng hàng đầu trong khối
NHTMCP ở nước ta, tình hình kiểm soát tín dụng thời gian qua cũng được xem là
khá tốt. Tuy nhiên, trong tình hình hiện nay, việc hướng đến các tiêu chuẩn quốc tế
là việc cần làm ở bất kỳ NH nào, và ACB cũng không ngoại lệ. Do đó, yêu cầu
kiểm soát và quản lý rủi ro tín dụng một cách bài bản, có hiệu quả, phù hợp với điều
kiện Việt Nam là một đòi hỏi cấp thiết để đảm bảo hạn chế rủi ro trong hoạt động
tín dụng, hướng tới các chuẩn mực quốc tế trong quản trị rủi ro, phù hợp với môi
trường hội nhập.
Trước những đòi hỏi cấp thiết của tình hình quản trị rủi ro hiện nay, tui đã
chọn đề tài: “Hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng
Thương mại cổ phần Á Châu” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn của mình.


Link download cho các bạn:
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top