chicklax_chicklove
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Mục lục
LỜI MỞ ĐẦU 3
PHẦN I : CƠ SỞ LÝ THUYẾT 4
Khái niệm xung đột 4
1.Bản chất của xung đột 4
2.Nguyên nhân của xung đột. 5
PHẦN II : CÁC HÌNH THỨC XUNG ĐỘT 6
Các loại xung đột 6
1.Xung đột bên trong cá nhân 6
2.Xung đột giữa các cá nhân. 6
3.Xung đột giữa cá nhân và nhóm 7
4.Xung đột giữa các nhóm 8
PHẦN III : GIẢI PHÁP VÀ THỰC TIỄN 9
A.Phương pháp giải quyết các xung đột 9
1.Né tránh : 9
2.Can thiệp bằng quyền lực 10
3.Khuếch tán 10
4.Kiên trì giải quyết 10
5.Thuyết phục 11
6.Biện pháp hành chính 11
B.Thực tiễn trong các doanh nghiệp 12
C.Hành vi của các cá nhân trong xung đột. 20
1.Quá trình diễn biến tâm lý. 20
2.Các yếu tố tác động đến hành vi của cá nhân trong xung đột 22
3.Một số nguyên tắc sửa đổi hành vi cá nhân theo chiều hướng tích cực 24
Danh mục tài liệu tham khảo : 25
KẾT LUẬN 26
PHẦN I : CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Khái niệm xung đột
Xung đột là trạng thái thay đổi cơ bản,gây rối loạn về tổ chức đối với sự cân bằng trước đó của tập thể.Thường là những vấn đề đụng chạm đến quyền lợi,uy tín danh dự,giá tri đạo đức…giữa các thành viên hay các nhóm.
Xung đột là quá trình trong đó một bên cảm nhận rằng những quyền lợi của họ bị bên kia chống lại hay bị ảnh hưởng một cách tiêu cực bởi hành động của bên kia.
1.Bản chất của xung đột
Ở một cơ quan,một tập thể,những người lãnh đạo rất sợ mâu thuẫn,họ cho rằng mâu thuẫn là hiện tượng không nên và cần tránh,giải quyết càng sớm càng tốt.
Theo trường phái “quan hệ con người trong quản trị”người ta cho rằng trong tổ chức luôn có khả năng xuất hiện các mâu thuẫn,xung đột giữa các mục tiêu của các cá nhân riêng biệt và tổ chức,giữa các bộ phận cấp giữ quyền và khả năng của mỗi người…vì vậy cần tạo mối quan hệ qua lại giữa người và người sẽ làm mất khả năng nảy sinh mâu thuẫn,xung đột.
Theo quan điểm hiện đại về quản lý,người ta thấy trong một tổ chức tốt vẫn có thể nảy sinh mâu thuẫn,xung đột tiêu cực sẽ gây ra nhiều vấn đề không tốt cho tập thể như giảm năng suất lao động ,ảnh hưởng đến trạng thái tinh thần và sức khỏe của mọi người,thập trí tan rã cả một tập thể.Nhưng có cũng có ảnh hưởng tích cực nếu mâu thuẫn xung đột nêu ra những quan điểm khác nhau,cung cấp các thông tin quan trọng bổ xung cho các quan điểm khác mà tập thể ở trạng thái bình thường khó bộc lộ.Nó đưa ra các luận chứng khoa học,hình thành những phương án khác nhau phù hợp với điều kiện thực tế hơn.
Đồng thời nó tạo điều kiện bộc lộ tâm tư,tình cảm,nguyện vọng của con người. Mâu thuẫn,xung đột được gọi là tích cực nếu nó dẫn đến việc nâng cao hiệu quả của tổ chức.
2.Nguyên nhân của xung đột.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến xung đột,mâu thuẫn trong tập thể.Một trong những nguyên nhân đó có thể là:
• Tập thể chưa phát triển hoàn chỉnh,tổ chức không chặt chẽ,kỷ luật chưa tốt,chưa có sự phân công,phân nhiệm vụ rõ rang.
• Tập thể có các nhóm không chính thức xuất hiện các thủ lĩnh tiêu cực,cá nhân cực đoan hay nhiều người dễ bị kích động.
• Điều kiện hoặt động gặp khó khăn khách quan như thiếu nguyên liệu,thiếu phương tiện kỹ thuật,hang hóa ế,thiếu công nhân ,thiếu việc làm.
• Các thành viên thiếu sự hiểu biết thiếu sự hòa hợp cần thiết do sự khác biệt về tuổi tác,trình độ,kinh nghiệp cá nhân cách ứng xử giao tiếp.
• Không công bằng trong vấn đề đãi ngộ và ứng xử.
• Phong cách lãnh đạo không phù hợp,chưa có sự chan hòa,thống nhất trong ban lãnh đạo…
• Ngoài ra còn có nhiều nguyên nhân khác như:Mục tiêu không thống nhất.chênh lệch về nguồn lực,có sự cản trở của người khác,căng thẳng tâm lý từ nhiều người,sự mơ hồ về quyền hạn,giao tiếp bị sai lệch…
• Nói chung có hai loại mâu thuẫn chính là:Mâu thuẫn lợi ích và xúc phạm nhau(mâu thuẫn có hại).
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Mục lục
LỜI MỞ ĐẦU 3
PHẦN I : CƠ SỞ LÝ THUYẾT 4
Khái niệm xung đột 4
1.Bản chất của xung đột 4
2.Nguyên nhân của xung đột. 5
PHẦN II : CÁC HÌNH THỨC XUNG ĐỘT 6
Các loại xung đột 6
1.Xung đột bên trong cá nhân 6
2.Xung đột giữa các cá nhân. 6
3.Xung đột giữa cá nhân và nhóm 7
4.Xung đột giữa các nhóm 8
PHẦN III : GIẢI PHÁP VÀ THỰC TIỄN 9
A.Phương pháp giải quyết các xung đột 9
1.Né tránh : 9
2.Can thiệp bằng quyền lực 10
3.Khuếch tán 10
4.Kiên trì giải quyết 10
5.Thuyết phục 11
6.Biện pháp hành chính 11
B.Thực tiễn trong các doanh nghiệp 12
C.Hành vi của các cá nhân trong xung đột. 20
1.Quá trình diễn biến tâm lý. 20
2.Các yếu tố tác động đến hành vi của cá nhân trong xung đột 22
3.Một số nguyên tắc sửa đổi hành vi cá nhân theo chiều hướng tích cực 24
Danh mục tài liệu tham khảo : 25
KẾT LUẬN 26
PHẦN I : CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Khái niệm xung đột
Xung đột là trạng thái thay đổi cơ bản,gây rối loạn về tổ chức đối với sự cân bằng trước đó của tập thể.Thường là những vấn đề đụng chạm đến quyền lợi,uy tín danh dự,giá tri đạo đức…giữa các thành viên hay các nhóm.
Xung đột là quá trình trong đó một bên cảm nhận rằng những quyền lợi của họ bị bên kia chống lại hay bị ảnh hưởng một cách tiêu cực bởi hành động của bên kia.
1.Bản chất của xung đột
Ở một cơ quan,một tập thể,những người lãnh đạo rất sợ mâu thuẫn,họ cho rằng mâu thuẫn là hiện tượng không nên và cần tránh,giải quyết càng sớm càng tốt.
Theo trường phái “quan hệ con người trong quản trị”người ta cho rằng trong tổ chức luôn có khả năng xuất hiện các mâu thuẫn,xung đột giữa các mục tiêu của các cá nhân riêng biệt và tổ chức,giữa các bộ phận cấp giữ quyền và khả năng của mỗi người…vì vậy cần tạo mối quan hệ qua lại giữa người và người sẽ làm mất khả năng nảy sinh mâu thuẫn,xung đột.
Theo quan điểm hiện đại về quản lý,người ta thấy trong một tổ chức tốt vẫn có thể nảy sinh mâu thuẫn,xung đột tiêu cực sẽ gây ra nhiều vấn đề không tốt cho tập thể như giảm năng suất lao động ,ảnh hưởng đến trạng thái tinh thần và sức khỏe của mọi người,thập trí tan rã cả một tập thể.Nhưng có cũng có ảnh hưởng tích cực nếu mâu thuẫn xung đột nêu ra những quan điểm khác nhau,cung cấp các thông tin quan trọng bổ xung cho các quan điểm khác mà tập thể ở trạng thái bình thường khó bộc lộ.Nó đưa ra các luận chứng khoa học,hình thành những phương án khác nhau phù hợp với điều kiện thực tế hơn.
Đồng thời nó tạo điều kiện bộc lộ tâm tư,tình cảm,nguyện vọng của con người. Mâu thuẫn,xung đột được gọi là tích cực nếu nó dẫn đến việc nâng cao hiệu quả của tổ chức.
2.Nguyên nhân của xung đột.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến xung đột,mâu thuẫn trong tập thể.Một trong những nguyên nhân đó có thể là:
• Tập thể chưa phát triển hoàn chỉnh,tổ chức không chặt chẽ,kỷ luật chưa tốt,chưa có sự phân công,phân nhiệm vụ rõ rang.
• Tập thể có các nhóm không chính thức xuất hiện các thủ lĩnh tiêu cực,cá nhân cực đoan hay nhiều người dễ bị kích động.
• Điều kiện hoặt động gặp khó khăn khách quan như thiếu nguyên liệu,thiếu phương tiện kỹ thuật,hang hóa ế,thiếu công nhân ,thiếu việc làm.
• Các thành viên thiếu sự hiểu biết thiếu sự hòa hợp cần thiết do sự khác biệt về tuổi tác,trình độ,kinh nghiệp cá nhân cách ứng xử giao tiếp.
• Không công bằng trong vấn đề đãi ngộ và ứng xử.
• Phong cách lãnh đạo không phù hợp,chưa có sự chan hòa,thống nhất trong ban lãnh đạo…
• Ngoài ra còn có nhiều nguyên nhân khác như:Mục tiêu không thống nhất.chênh lệch về nguồn lực,có sự cản trở của người khác,căng thẳng tâm lý từ nhiều người,sự mơ hồ về quyền hạn,giao tiếp bị sai lệch…
• Nói chung có hai loại mâu thuẫn chính là:Mâu thuẫn lợi ích và xúc phạm nhau(mâu thuẫn có hại).
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links