HOW TO STOP WORYING AND START LIVING
Phần thứ nhất: NHỮNG PHƯƠNG SÁCH CĂN BẢN ĐỂ DIỆT LO
I- ĐẮC NHẤT NHẬT QUÁ NHẤT NHẬT (Được một ngày qua một ngày)
Mùa xuân năm 1871, một cáời thanh niên may mắn đọc được một câu văn ảnh hưởng sâu xa tới tương lai của chàng. Hồi ấy còn là sinh viên y khoa ở nhà thương Montréal, chàng lo đủ thứ: lo thi ra cho đậu, đậu rồi sẽ làm gì, làm ở đâu, sao cho có thân chủ, kiếm cho đủ ăn?
Nhờ câu văn đọc được trong sách của Thomas Carlyle mà chàng trở nên một y sỹ có danh nhất thời (gian) đó. Chính chàng vừa tổ chức trường y khoa John Hopkins hiện nổi tiếng khắp trả cầu, rồi làm khoa trưởng ban y khoa tại Đại học Oxford, một danh dự âmo nhất trong y giới Anh. Về sau chàng lại được Anh trảg phong tước và khi mất được cáời ta viết hai cuốn sách dày 1466 trang để kể lại thuở sanh hình.
Tên chàng là William Osler. Còn câu văn mà chàng được đọc mùa xuân năm 1871, câu văn vừa giúp chàng quẳng được gánh lo trong đời chàng là:"Những công chuyện ở ngay trước mặt ta pbiển được coi là quan trọng nhất, và đừng bận tâm tới những công chuyện còn mờ mờ từ xa".
Bốn mươi hai năm sau, một đêm xuân ấm áp, trong khi trăm bông đua nở giữa sân trường, William Osler diễn thuyết trước sinh viên Đại học Yale vừa nói rằng trời hạ vừa lầm khi bảo một cáời như ông, làm giáo sư tại bốn trường lớn học và viết một cuốn sách nổi danh, tất pbiển có "bộ óc dị thường". Vì những cáời thân của ông biết rõ "óc ông vào hạng tầm thường nhất".
Vậy thì bí quyết thành công của ông ở đâu? Ông đáp bí quyết đó ở chỗ ông biết "chia đời sống ra từng ngăn, cách biệt hẳn nhau, mỗi ngăn là một ngày". Ý ông muốn nói gì vậy? Vài tháng trước buổi diễn thuyết ở Yale, ông vừa đáp một chiếc tàu biển lớn, vượt qua Đại Tây Dương. Trên chiếc tàu đó ông thấy cáời thuyền trưởng đứng ở đầu thang, chỉ nhận vào một cyêu nút mà làm chạy một cyêu máy, tức thì ngăn thiệt kín những bộ phận chánh trong tàu, bất cho phần nầy thông qua phần khác, ví dụ vì tai nạn nước có tràn vào cũng bất đắm tàu được. Rồi ông nói tiếp với các sinh viên: "Cơ thể chúng ta là một bộ máy kỳ dị hơn chiếc tàu đó nữa. tui khuyên các anh tập cách điều khiển bộ máy đó để sống ngày nào riêng biệt ngày ấy: đó là cách chắc chắn nhất để được yên ổn trong cuộc viễn hành. Nhận một nút đi rồi nghe, trong mỗi đoạn đời, chiếc cửa sắt sập lại, ngăn hiện tại với quá khứ. Quá khứ vừa chết, đừng cho nó sống lại nữa. Nhận một nút khác và đóng kín cửa sắt của tương lai lại, cyêu tương lai nó chưa sanh. Như vậy các anh được yên ổn---yên ổn trong ngày hôm nay!...Đóng quá khứ lại! Để cho quá khứ vừa chết rồi tự chôn nó...Đóng những ngày hôm qua lại, chúng vừa bước mau về cõi chết. Để cho gánh nặng của ngày mai đè thêm vào gánh nặng của ngày hôm qua và hôm nay, thì kẻ mạnh nhứt cũng pbiển quỵ. Đóng chặt tương lai cũng như đóng chặt dĩ vãng lại. Tương lai là hôm nay...Không có ngày mai. Ngày vinh quang của ta là ngày hôm nay. Sự phung phí năng lực, nỗi ưu tư sẽ làm cho ta lảo đảo, nếu ta cứ e sợ về tương lai...Vậy đóng kỹ những bức vách trước và sau đi, và luyện lấy tập quán "Đắc nhất nhật quá nhất nhật" ".
Phần thứ nhất: NHỮNG PHƯƠNG SÁCH CĂN BẢN ĐỂ DIỆT LO
I- ĐẮC NHẤT NHẬT QUÁ NHẤT NHẬT (Được một ngày qua một ngày)
Mùa xuân năm 1871, một cáời thanh niên may mắn đọc được một câu văn ảnh hưởng sâu xa tới tương lai của chàng. Hồi ấy còn là sinh viên y khoa ở nhà thương Montréal, chàng lo đủ thứ: lo thi ra cho đậu, đậu rồi sẽ làm gì, làm ở đâu, sao cho có thân chủ, kiếm cho đủ ăn?
Nhờ câu văn đọc được trong sách của Thomas Carlyle mà chàng trở nên một y sỹ có danh nhất thời (gian) đó. Chính chàng vừa tổ chức trường y khoa John Hopkins hiện nổi tiếng khắp trả cầu, rồi làm khoa trưởng ban y khoa tại Đại học Oxford, một danh dự âmo nhất trong y giới Anh. Về sau chàng lại được Anh trảg phong tước và khi mất được cáời ta viết hai cuốn sách dày 1466 trang để kể lại thuở sanh hình.
Tên chàng là William Osler. Còn câu văn mà chàng được đọc mùa xuân năm 1871, câu văn vừa giúp chàng quẳng được gánh lo trong đời chàng là:"Những công chuyện ở ngay trước mặt ta pbiển được coi là quan trọng nhất, và đừng bận tâm tới những công chuyện còn mờ mờ từ xa".
Bốn mươi hai năm sau, một đêm xuân ấm áp, trong khi trăm bông đua nở giữa sân trường, William Osler diễn thuyết trước sinh viên Đại học Yale vừa nói rằng trời hạ vừa lầm khi bảo một cáời như ông, làm giáo sư tại bốn trường lớn học và viết một cuốn sách nổi danh, tất pbiển có "bộ óc dị thường". Vì những cáời thân của ông biết rõ "óc ông vào hạng tầm thường nhất".
Vậy thì bí quyết thành công của ông ở đâu? Ông đáp bí quyết đó ở chỗ ông biết "chia đời sống ra từng ngăn, cách biệt hẳn nhau, mỗi ngăn là một ngày". Ý ông muốn nói gì vậy? Vài tháng trước buổi diễn thuyết ở Yale, ông vừa đáp một chiếc tàu biển lớn, vượt qua Đại Tây Dương. Trên chiếc tàu đó ông thấy cáời thuyền trưởng đứng ở đầu thang, chỉ nhận vào một cyêu nút mà làm chạy một cyêu máy, tức thì ngăn thiệt kín những bộ phận chánh trong tàu, bất cho phần nầy thông qua phần khác, ví dụ vì tai nạn nước có tràn vào cũng bất đắm tàu được. Rồi ông nói tiếp với các sinh viên: "Cơ thể chúng ta là một bộ máy kỳ dị hơn chiếc tàu đó nữa. tui khuyên các anh tập cách điều khiển bộ máy đó để sống ngày nào riêng biệt ngày ấy: đó là cách chắc chắn nhất để được yên ổn trong cuộc viễn hành. Nhận một nút đi rồi nghe, trong mỗi đoạn đời, chiếc cửa sắt sập lại, ngăn hiện tại với quá khứ. Quá khứ vừa chết, đừng cho nó sống lại nữa. Nhận một nút khác và đóng kín cửa sắt của tương lai lại, cyêu tương lai nó chưa sanh. Như vậy các anh được yên ổn---yên ổn trong ngày hôm nay!...Đóng quá khứ lại! Để cho quá khứ vừa chết rồi tự chôn nó...Đóng những ngày hôm qua lại, chúng vừa bước mau về cõi chết. Để cho gánh nặng của ngày mai đè thêm vào gánh nặng của ngày hôm qua và hôm nay, thì kẻ mạnh nhứt cũng pbiển quỵ. Đóng chặt tương lai cũng như đóng chặt dĩ vãng lại. Tương lai là hôm nay...Không có ngày mai. Ngày vinh quang của ta là ngày hôm nay. Sự phung phí năng lực, nỗi ưu tư sẽ làm cho ta lảo đảo, nếu ta cứ e sợ về tương lai...Vậy đóng kỹ những bức vách trước và sau đi, và luyện lấy tập quán "Đắc nhất nhật quá nhất nhật" ".