Link tải luận văn miễn phí cho ae
Nội dung
I. Nội dung nguyên tắc tự do biển cả
a) Quyền tự do hàng hải
b) Quyền tự do đánh bắt hải sản
c) Quyền tự do đặt dây cáp và ống dẫn ngầm
d) Quyền tự do bay trên biển cả
e) Quyền tự do xây dựng các đảo nhân tạo và các thiết bị khác và quyền tự do nghiên cứu khoa học
II. Cơ cấu các vùng biển theo quy định của Công ước Luật biển 1982
A. Các vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia
B. Các vùng biển đặc thù trong luật biển quốc tế
C. Các vùng biển quốc gia có quyền chủ quyền và quyền tài phán
D. Các vùng biển không thuộc quyền tài phán quốc gia
III. Mức độ ảnh hưởng của nguyên tắc tự do hàng hải đối với việc hình thành các quy chế pháp lý của các vùng biển theo quy định của Công ước Luật biển 1982
Kết luận
MỤC LỤC
Mở đầu
Nội dung
I. Nội dung nguyên tắc tự do biển cả
a) Quyền tự do hàng hải
b) Quyền tự do đánh bắt hải sản
c) Quyền tự do đặt dây cáp và ống dẫn ngầm
d) Quyền tự do bay trên biển cả
e) Quyền tự do xây dựng các đảo nhân tạo và các thiết bị khác và quyền tự do nghiên cứu khoa học
II. Cơ cấu các vùng biển theo quy định của Công ước Luật biển 1982
A. Các vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia
B. Các vùng biển đặc thù trong luật biển quốc tế
C. Các vùng biển quốc gia có quyền chủ quyền và quyền tài phán
D. Các vùng biển không thuộc quyền tài phán quốc gia
III. Mức độ ảnh hưởng của nguyên tắc tự do hàng hải đối với việc hình thành các quy chế pháp lý của các vùng biển theo quy định của Công ước Luật biển 1982
Kết luận
MỞ ĐẦU
Luật biển quốc tế được hình thành dựa trên nền tảng pháp lý là hệ thống các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế hiện đại và các nguyên tắc đặc thù của ngành luật này. Các nguyên tắc đặc thù của Luật biển quốc tế có nguồn gốc từ các tập quán quốc tế và một số học thuyết lớn về biển, trải qua quá trình pháp điển hóa Luật biển, trở thành nguyên tắc có giá trị pháp lý ràng buộc đối với các chủ thể của Luật biển quốc tế hiện đại. Một trong số các nguyên tắc đặc thù quan trọng nhất của Luật biển quốc tế đó là nguyên tắc tự do biển cả. Nguyên tắc này có nội dung, biển cả được để ngỏ cho tất cả các quốc gia, dù là những quốc gia có biển hay không có biển. Đây là một nguyên tắc có ảnh hưởng, chi phối đối với việc hình thành quy chế pháp lý các vùng biển theo quy định của Công ước Luật biển 1982.
NỘI DUNG
I. Nội dung nguyên tắc tự do biển cả:
Trong Luật Biển quốc tế, Biển cả tồn tại tất yếu khách quan, song hành cũng các vùng biển đặt dưới chủ quyền và quyền tài phán của nước ven biển. Do đặc trưng không thuộc chủ quyền của quốc gia nào, quy chế pháp lý của biển cả là quy chế tự do, hiểu theo hai khía cạnh pháp lý cơ bản:
- Thừa nhận sự ngang nhau về quyền và lợi ích của mọi quốc gia trên biển cả
- Không có sự phân biệt đối xử dựa trên vị trí và hoàn cảnh địa lý của mọi quốc gia khi tham gia sử dụng và khai thác biển cả.
Bản chất pháp lý này của biển cả chỉ có thể trở nên rõ ràng khi trong Luật biển, sự hiện diện của các quyền tự do mà mỗi quốc gia được trên biển cả sẽ được đảm bảo thực hiện bằng nguyên tắc pháp lý chuyên ngành.
Từ quy tắc của luật tập quán, tự do biển cả tồn tại trong Luật biển hiện đại với tính chất là nguyên tắc pháp lý được thừa nhận rộng rãi. Trong lịch sử, nguyên tắc này trải qua từng thời kì phát triển khác nhau. Cho đến nay, tuy ranh giới của biển cả có sự thay đổi nhưng nguyên tắc tự do biển cả vẫn ngày càng được củng cố và phát triển về nội dung. Về nhiều phương diện, nguyên tắc này đồng nghĩa với việc, không cho phép bất cứ quốc gia nào có quyền được đặt một phần nào đó của biển cả nằm dưới quyền tài phán của quốc gia mình.
Theo quy định của các Công ước quốc tế về biển, nguyên tắc tự do biển cả được cụ thể hóa thành các quyền tự do cơ bản, là cơ sở để hình thành quy chế pháp lý của biển cả và vùng. Các quốc gia khi sử dụng biển cả đều được bình đẳng như nhau trong việc hưởng những quyền tự do này. Trong Luật biển quốc tế hiện đại, những quyền tự do trên biển cả xuất phát từ nguyên tắc tự do biển cả bao gồm:
a) Quyền tự do hàng hải:
Biển cả là đường lưu thông hàng hải lớn nối liền các châu lục và các đảo ở cách xa nhau nhất. Giao thông đường biển là loại hình giao thông thuận tiện và rẻ hơn rất nhiều so với giao thonng đường bộ. Chính vì vậy, trao đổi hàng hóa giữa các quốc gia có biển với nhau được thực hiện dễ dàng và mạnh mẽ hơn nhiều so với lưu thông hàng hóa giữa các quốc gia lục địa. Điều này đồng nghĩa với nhu cầu thiết lập tự do biển cả trước hết là thiết lập chế độ về tư do hàng hải. Nội dung của quyền tự do hàng hải bao gồm các quyền liên quan đến việc tự do đi lại trên biển cả và thẩm quyền phản đối với tàu thuyền khi hoạt động ở biển cả
Trước tiên, đó là việc cho phép xác định quyền tự do đi lại của tất cả các loại tàu thuyền của quốc gia trên khu vực nào mà họ muốn. Các tàu thuyền khi hoạt động trên biển cả có địa vị pháp lý ngang bằng nhau và chỉ chịu thẩm quyền tài phán của quốc gia mà tàu mang cờ (nguyên tắc luật cờ tàu). Như vậy, khi hoạt động trên biển cả, tàu thuyền chỉ tuân theo “luật của nước mà tàu treo cờ”, theo đó, các quyền kiểm soát tàu thuyền thuộc về tàu chiến và tàu cảnh sát của quốc gia mà tàu thuyền mang cờ. Trong trường hợp xảy ra tai nạn đâm va hay bất kì sự cố hàng hải nào trên biển cả, mà trách nhiệm hành chính hay hình sự rơi vào thuyền trưởng hay bất kì thành viên nào thuộc thủy thủ đoàn của con tàu, thì chỉ có thể yêu cầu tổ hình sự hay thi hành án phạt hành chính các đương sự này trước các cơ quan có thẩm quyền của quốc gia mà thuyền mang cờ hay cơ quan của quốc gia mà đương sự có hành vi vi phạm là công dân. Quốc gia đã cấp các loại chứng chỉ, như chứng chỉ khả năng hàng hải, chứng chỉ chuyên môn hay giấy phép là quốc gia duy nhất có quyền thu hồi các loại giấy tờ, cấp phép này. Chỉ có các cơ quan có thẩm quyền của quốc gia mà tàu mang cờ mới có quyền ra lệnh bắt giữ tàu thuyền để tiến hành điều tra.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Nội dung
I. Nội dung nguyên tắc tự do biển cả
a) Quyền tự do hàng hải
b) Quyền tự do đánh bắt hải sản
c) Quyền tự do đặt dây cáp và ống dẫn ngầm
d) Quyền tự do bay trên biển cả
e) Quyền tự do xây dựng các đảo nhân tạo và các thiết bị khác và quyền tự do nghiên cứu khoa học
II. Cơ cấu các vùng biển theo quy định của Công ước Luật biển 1982
A. Các vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia
B. Các vùng biển đặc thù trong luật biển quốc tế
C. Các vùng biển quốc gia có quyền chủ quyền và quyền tài phán
D. Các vùng biển không thuộc quyền tài phán quốc gia
III. Mức độ ảnh hưởng của nguyên tắc tự do hàng hải đối với việc hình thành các quy chế pháp lý của các vùng biển theo quy định của Công ước Luật biển 1982
Kết luận
MỤC LỤC
Mở đầu
Nội dung
I. Nội dung nguyên tắc tự do biển cả
a) Quyền tự do hàng hải
b) Quyền tự do đánh bắt hải sản
c) Quyền tự do đặt dây cáp và ống dẫn ngầm
d) Quyền tự do bay trên biển cả
e) Quyền tự do xây dựng các đảo nhân tạo và các thiết bị khác và quyền tự do nghiên cứu khoa học
II. Cơ cấu các vùng biển theo quy định của Công ước Luật biển 1982
A. Các vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia
B. Các vùng biển đặc thù trong luật biển quốc tế
C. Các vùng biển quốc gia có quyền chủ quyền và quyền tài phán
D. Các vùng biển không thuộc quyền tài phán quốc gia
III. Mức độ ảnh hưởng của nguyên tắc tự do hàng hải đối với việc hình thành các quy chế pháp lý của các vùng biển theo quy định của Công ước Luật biển 1982
Kết luận
MỞ ĐẦU
Luật biển quốc tế được hình thành dựa trên nền tảng pháp lý là hệ thống các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế hiện đại và các nguyên tắc đặc thù của ngành luật này. Các nguyên tắc đặc thù của Luật biển quốc tế có nguồn gốc từ các tập quán quốc tế và một số học thuyết lớn về biển, trải qua quá trình pháp điển hóa Luật biển, trở thành nguyên tắc có giá trị pháp lý ràng buộc đối với các chủ thể của Luật biển quốc tế hiện đại. Một trong số các nguyên tắc đặc thù quan trọng nhất của Luật biển quốc tế đó là nguyên tắc tự do biển cả. Nguyên tắc này có nội dung, biển cả được để ngỏ cho tất cả các quốc gia, dù là những quốc gia có biển hay không có biển. Đây là một nguyên tắc có ảnh hưởng, chi phối đối với việc hình thành quy chế pháp lý các vùng biển theo quy định của Công ước Luật biển 1982.
NỘI DUNG
I. Nội dung nguyên tắc tự do biển cả:
Trong Luật Biển quốc tế, Biển cả tồn tại tất yếu khách quan, song hành cũng các vùng biển đặt dưới chủ quyền và quyền tài phán của nước ven biển. Do đặc trưng không thuộc chủ quyền của quốc gia nào, quy chế pháp lý của biển cả là quy chế tự do, hiểu theo hai khía cạnh pháp lý cơ bản:
- Thừa nhận sự ngang nhau về quyền và lợi ích của mọi quốc gia trên biển cả
- Không có sự phân biệt đối xử dựa trên vị trí và hoàn cảnh địa lý của mọi quốc gia khi tham gia sử dụng và khai thác biển cả.
Bản chất pháp lý này của biển cả chỉ có thể trở nên rõ ràng khi trong Luật biển, sự hiện diện của các quyền tự do mà mỗi quốc gia được trên biển cả sẽ được đảm bảo thực hiện bằng nguyên tắc pháp lý chuyên ngành.
Từ quy tắc của luật tập quán, tự do biển cả tồn tại trong Luật biển hiện đại với tính chất là nguyên tắc pháp lý được thừa nhận rộng rãi. Trong lịch sử, nguyên tắc này trải qua từng thời kì phát triển khác nhau. Cho đến nay, tuy ranh giới của biển cả có sự thay đổi nhưng nguyên tắc tự do biển cả vẫn ngày càng được củng cố và phát triển về nội dung. Về nhiều phương diện, nguyên tắc này đồng nghĩa với việc, không cho phép bất cứ quốc gia nào có quyền được đặt một phần nào đó của biển cả nằm dưới quyền tài phán của quốc gia mình.
Theo quy định của các Công ước quốc tế về biển, nguyên tắc tự do biển cả được cụ thể hóa thành các quyền tự do cơ bản, là cơ sở để hình thành quy chế pháp lý của biển cả và vùng. Các quốc gia khi sử dụng biển cả đều được bình đẳng như nhau trong việc hưởng những quyền tự do này. Trong Luật biển quốc tế hiện đại, những quyền tự do trên biển cả xuất phát từ nguyên tắc tự do biển cả bao gồm:
a) Quyền tự do hàng hải:
Biển cả là đường lưu thông hàng hải lớn nối liền các châu lục và các đảo ở cách xa nhau nhất. Giao thông đường biển là loại hình giao thông thuận tiện và rẻ hơn rất nhiều so với giao thonng đường bộ. Chính vì vậy, trao đổi hàng hóa giữa các quốc gia có biển với nhau được thực hiện dễ dàng và mạnh mẽ hơn nhiều so với lưu thông hàng hóa giữa các quốc gia lục địa. Điều này đồng nghĩa với nhu cầu thiết lập tự do biển cả trước hết là thiết lập chế độ về tư do hàng hải. Nội dung của quyền tự do hàng hải bao gồm các quyền liên quan đến việc tự do đi lại trên biển cả và thẩm quyền phản đối với tàu thuyền khi hoạt động ở biển cả
Trước tiên, đó là việc cho phép xác định quyền tự do đi lại của tất cả các loại tàu thuyền của quốc gia trên khu vực nào mà họ muốn. Các tàu thuyền khi hoạt động trên biển cả có địa vị pháp lý ngang bằng nhau và chỉ chịu thẩm quyền tài phán của quốc gia mà tàu mang cờ (nguyên tắc luật cờ tàu). Như vậy, khi hoạt động trên biển cả, tàu thuyền chỉ tuân theo “luật của nước mà tàu treo cờ”, theo đó, các quyền kiểm soát tàu thuyền thuộc về tàu chiến và tàu cảnh sát của quốc gia mà tàu thuyền mang cờ. Trong trường hợp xảy ra tai nạn đâm va hay bất kì sự cố hàng hải nào trên biển cả, mà trách nhiệm hành chính hay hình sự rơi vào thuyền trưởng hay bất kì thành viên nào thuộc thủy thủ đoàn của con tàu, thì chỉ có thể yêu cầu tổ hình sự hay thi hành án phạt hành chính các đương sự này trước các cơ quan có thẩm quyền của quốc gia mà thuyền mang cờ hay cơ quan của quốc gia mà đương sự có hành vi vi phạm là công dân. Quốc gia đã cấp các loại chứng chỉ, như chứng chỉ khả năng hàng hải, chứng chỉ chuyên môn hay giấy phép là quốc gia duy nhất có quyền thu hồi các loại giấy tờ, cấp phép này. Chỉ có các cơ quan có thẩm quyền của quốc gia mà tàu mang cờ mới có quyền ra lệnh bắt giữ tàu thuyền để tiến hành điều tra.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links