thanhlam_cat
New Member
Chia sẻ miễn phí cho các bạn tài liệu: Tiểu luận: quy định bảo đảm bằng tín chấp của tổ chức chính trị - xã hội trong Bộ luật dân sự năm 2005
2
2/ Mục đích của các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự.
Trong thực tế, việc xác lập và thức hiện các giao dịch dân sự trước hết là
dựa vào sự tự giác của các bên. Tuy nhiên, không phải bất cứ ai khi tham gia giao dịch đều có thiện chí trong việc thực hiện nghiêm chỉnh các nghĩa vụ của mình. Trong một quan hệ nghĩa vụ, người có quyền được chủ động yêu cầu người có nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vụ của họ hoặc không được thực hiện một công việc nhất định và chỉ khi nào công việc đó được thực hiện đúng, thì người có quyền mới thỏa mãn lợi ích của mình. Tuy nhiên, về cách thức biện pháp thực hiện nghĩa vụ dân sự và việc thực hiện hay không, thực hiện như thế nào lại phụ thuộc vào hành vi của người có nghĩa vụ. Vì vậy mà các trong quan hệ nghĩa vụ, nhiều khi vẫn không bảo đảm đươc quyền lợi của người có quyền nếu người vi phạm nghĩa vụ không có khả năng thực hiện nghĩa vụ. Nếu người có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ, bên có quyền có thể yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế, buộc bên vi phạm phải thực hiện nghĩa vụ. Mặc dù vậy nhưng nhiều khi vẫn không đảm bảo được quyền lợi của người có quyền nếu người vi phạm nghĩa vụ không có khả năng thực hiện hoặc vì các lý do khách quan khác ảnh hưởng đến quyền và lợi ích của cả hai bên.
Từ thực tiễn, chúng ta thấy rằng, quy định các biện pháp bảo đảm trong
pháp luật nói chung và trong Bộ luật dân sự năm 2005 là điều cần thiết, đã khắc phục được rủi ro cho bên có quyền và tạo cho bên có quyền thế chủ động trong thực tế hưởng quyền dân sự.
Như vậy, mục đích của các biện pháp bảo đảm là nâng cao trách nhiệm
của các bên trong quan hệ nghĩa vụ dân sự, đảm bảo cho việc thức hiện nghĩa vụ, đồng thời ngăn ngừa và khắc phục những hậu quả xấu do việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ gây ra.3/ Các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự
Theo pháp luật dân sự hiện hành, có 7 biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa
vụ dân sự. Đó là: Cầm cố tài sản; thế chấp tài sản; đặt cọc; ký cược; ký quỹ; bảo lãnh và tín chấp. Phụ thuộc vào nội dung, tính chất của từng quan hệ nghĩa vụ cụ thể, cũng như phụ thuộc vào điều kiện của các chủ thể tham gia quan hệ ấy mà mỗi một biện pháp đảm bảo mang một đặc điểm riêng biệt.
Bài làm sau đây chỉ đề cập tới những vấn đề của biện pháp bảo đảm thực
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí source: content/getpagecontent?id=382848&pageNumber=2&documentKindID=1
2
2/ Mục đích của các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự.
Trong thực tế, việc xác lập và thức hiện các giao dịch dân sự trước hết là
dựa vào sự tự giác của các bên. Tuy nhiên, không phải bất cứ ai khi tham gia giao dịch đều có thiện chí trong việc thực hiện nghiêm chỉnh các nghĩa vụ của mình. Trong một quan hệ nghĩa vụ, người có quyền được chủ động yêu cầu người có nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vụ của họ hoặc không được thực hiện một công việc nhất định và chỉ khi nào công việc đó được thực hiện đúng, thì người có quyền mới thỏa mãn lợi ích của mình. Tuy nhiên, về cách thức biện pháp thực hiện nghĩa vụ dân sự và việc thực hiện hay không, thực hiện như thế nào lại phụ thuộc vào hành vi của người có nghĩa vụ. Vì vậy mà các trong quan hệ nghĩa vụ, nhiều khi vẫn không bảo đảm đươc quyền lợi của người có quyền nếu người vi phạm nghĩa vụ không có khả năng thực hiện nghĩa vụ. Nếu người có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ, bên có quyền có thể yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế, buộc bên vi phạm phải thực hiện nghĩa vụ. Mặc dù vậy nhưng nhiều khi vẫn không đảm bảo được quyền lợi của người có quyền nếu người vi phạm nghĩa vụ không có khả năng thực hiện hoặc vì các lý do khách quan khác ảnh hưởng đến quyền và lợi ích của cả hai bên.
Từ thực tiễn, chúng ta thấy rằng, quy định các biện pháp bảo đảm trong
pháp luật nói chung và trong Bộ luật dân sự năm 2005 là điều cần thiết, đã khắc phục được rủi ro cho bên có quyền và tạo cho bên có quyền thế chủ động trong thực tế hưởng quyền dân sự.
Như vậy, mục đích của các biện pháp bảo đảm là nâng cao trách nhiệm
của các bên trong quan hệ nghĩa vụ dân sự, đảm bảo cho việc thức hiện nghĩa vụ, đồng thời ngăn ngừa và khắc phục những hậu quả xấu do việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ gây ra.3/ Các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự
Theo pháp luật dân sự hiện hành, có 7 biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa
vụ dân sự. Đó là: Cầm cố tài sản; thế chấp tài sản; đặt cọc; ký cược; ký quỹ; bảo lãnh và tín chấp. Phụ thuộc vào nội dung, tính chất của từng quan hệ nghĩa vụ cụ thể, cũng như phụ thuộc vào điều kiện của các chủ thể tham gia quan hệ ấy mà mỗi một biện pháp đảm bảo mang một đặc điểm riêng biệt.
Bài làm sau đây chỉ đề cập tới những vấn đề của biện pháp bảo đảm thực
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí source: content/getpagecontent?id=382848&pageNumber=2&documentKindID=1