Download miễn phí Đồ án Quy hoạch trục giao thông trên trục Ngã ba Văn Điển tới Ngã Tư Hà Đông





Mục Lục
Trang
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT. iv
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HIÌNH VẼ. v
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY HOẠCH TRỤC GIAO THÔNG ĐÔ THỊ. 5
1.1: Cơ sở lý luận về đường giao thông chính đô thị: 5
1.1.1: Khái niệm, phân loại đường đô thị: 5
1.1.2: Chức năng chính của đường đô thị: 9
1.1.3: Phân cấp kỹ thuật đường đô thị: 10
1.2: Tổng quan trục giao thông đô thị: 11
1.2.1: Khái niệm trục giao thông đô thị: 11
1.2.2: Vai trò của trục đường chính trong đô thị. 11
1.2.3: Các bộ phận của đường đô thị (mặt cắt ngang đường đô thị): 12
1.3: Cơ sở lý luận về quy hoạch giao thông đô thị: 24
1.3.1: Khái niệm và bản chất quy hoạch GTVTĐT. 24
1.4: Nội dung và quy trình lập quy hoạch trục giao thông từ ngã ba Văn Điển – ngã tư Hà Đông. 26
1.4.1: Nội dung quy hoạch trục giao thông đô thị. 26
1.4.2: Quy trình lập quy hoạch trục giao thông từ ngã ba Văn Điển – ngã tư Hà Đông. 27
CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG TRỤC GIAO THÔNG TỪ NGÃ BA VĂN ĐIỂN TỚI NGÃ TƯ HÀ ĐÔNG 30
2.1: Khái quát chung về Thành Phố Hà Nội. 30
2.1.1: Điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, dân số, thuỷ văn, khí hậu của TP Hà Nội. 30
2.1.2: Hiện trạng kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội. 31
2.1.3: . Định hướng, kế hoạch phát triển KT - XH của TP Hà Nội đến năm 2020 32
2.1.4. Quy hoạch mạng lưới GTVT Hà Nội tới năm 2020 33
2.2: Hiện trạng mạng lưới giao thông đường bộ Hà Nội. 36
2.2.1: Giao thông đường bộ 36
2.2.2: Giao thông đường sắt 38
2.2.3. Vận tải hành khách công cộng. 39
2.2.4: Nhận xét về mạng lưới giao thông đường bộ Hà Nội. 39
2.3.1: Vị trí địa lý và địa giới hành chính của Huyện thanh Trì. 41
2.3.2: Điều kịên tự nhiên: 41
2.3.3: Điều kiện kinh tế và xã hội. 42
2.3.4: Định hướng phát triển KTXH huyện Thanh Trì. 44
2.3.5: Hiện trạng và định hướng sử dụng đất Huyện Thanh Trì 45
2.3: Mối quan hệ giữa huyện Thanh Trì và các huyện thị tỉnh Hà tây cũ khi Hà Nội mở rộng. 47
2.4: Hiện trạng trục đường Ngã Ba Văn Điển – Ngã Tư Hà Đông. 48
2.4.1: Vị trí, vai trò của trục đường trong khu vực. 48
2.4.2: Cấp hạng kỹ thuật đường: 50
2.4.3: Vị trí tuyến đường. 50
2.4.4: Cơ sở hạ tầng trên trục đường: 52
2.5: Hiện trạng sử dụng đất hai bên đường: 56
2.6: Hiện trạng tham gia GT trên trục đường từ Ngã Ba Văn Điển tới Ngã Tư Hà Đông. 57
2.6.1: Phương pháp thực hiện thu thập số liệu. 57
2.6.2. Kết quả của quá trình điều tra hiện tại. 58
2.7: Dự báo nhu cầu vận tải trên trục đến năm 2025: 61
2.7.1: Lựa chọn phương pháp dự báo: 61
2.7.2: Phương pháp tiến hành dự báo: 62
2.7.3: Dự báo lưu lượng năm tương lai: 63
2.8: Những vấn đề cần giải quyết: 66
CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUY HOẠCH TRỤC TỪ NGÃ BA VĂN ĐIỂN TỚI NGÃ TƯ HÀ ĐÔNG. 68
3.1: Căn cứ và quan điểm mục tiêu quy hoạch: 68
3.1.1: Căn cứ lập quy hoach: 68
3.1.2: Quan điểm, mục tiêu phát triển GTVT trong đô thị: 68
3.1.3: Quan điểm, mục tiêu quy hoạch đường đô thị. 69
3.1.4: Quan điểm mục tiêu quy hoạch trục Ngã Ba Văn Điển – Ngã Tư Hà Đông. 70
3.2: Xác định cấp hạng đường kỹ thuật cho trục đường 70 đoạn ngã ba Văn Điển – ngã tư Hà Đông 70
3.3: Đề xuất các phương án quy hoạch trục Ngã Ba Văn Điển – Ngã Tư Hà Đông: 71
3.3.1: Phương án I: Giữ nguyên đường cũ, kết hợp với một số biện pháp cải tạo hạ tầng kỹ thuật: 71
3.3.2: Phương án II: Quy hoạch mở rộng trục: 77
3.3.3: Lựa chọn loại mặt cắt ngang cho trục đường. 80
3.3.4: Cải tạo các nút giao trên trục: 80
3.4: Đánh giá lựa chọn phương án: 80
Kết luận & kiến nghị. 80
Danh mục tài liệu tham khảo 80
Lời Thank 90
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

nguyên nhân chủ yếu gây ách tắc giao thông nội đô
Vành đai 2: Vĩnh Tuy – Minh Khai – Đại La - Trường Chinh – Láng – Cầu Giấy – Bưởi – Lạc Long Quân – Đi Nhật Tân và vượt qua song Hồng tới xã Phú Thượng sang qua xã Vĩnh Ngọc qua Đồng Hội, Đông Trù – Quốc lộ 3 tiếp tục vượt song Hồng tại Vĩnh Tuy nối vào dốc Minh Khai dưới 1 vành đai khép kín.
Hiện tại vành đai 2 mới cơ bản được xây dựng hoàn thành một nửa gồm các đoạn tuyến phía Nam sông Hồng và đảm nhiệm vai trò là tuyến đường vanh đai chính của thủ đô. Mặt cắt ngang tuyến đường vành đai 2 rộng khoảng 10 -12 m, dọc theo hai bên đường phát triển nhiều khu dân cư. Hiện tại tuyến đường vành đai 2 không đáp ứng được lưu lượng giao thông đô thị và trên thực tế là nhiều điểm nút trên đường vành đai 2 là những điểm ách tắc giao thông.
Với mặt cắt ngang chật hẹp như vậy cũng như tốc độ đô thị hóa nhanh của Hà Nội nói chung và các khu vực mà tuyến đường vành đai 2 đang diễn ra nhanh chóng nên hiện nay thực tế tuyến đường vành đai 2 đồng thời phải đảm nhiệm hai chức năng là tuyến vành đai thành phố đối ngoại và tuyến giao thông đô thị.
. Vành đai 3: Bắt đầu từ Bắc Thăng Long – Nội Bài – Mai Dịch – Thanh Xuân – Nguyễn Trãi – Kim Giang – Hồ Linh Đàm – Pháp Vân – Sài Đồng – Cầu Đuống mới – Ninh Hiệp – nút giao Đồng Xuân ( giao với đường Nội Bài – Bắc Ninh ) nối với Bắc Thăng Long - Nội Bài thành một tuyến đường khép kín.
Tuyến đường vành đai 3 cho tới thời điểm này vẫn chưa hình thành một tuyến liên tục, về cơ bản khép kín ở phía Tây từ Nội Bài tới Pháp Vân và còn một số dự án khác đã và đang được thực hiện.
Khi tuyến vành đai 3 được xây dựng hoàn tất sẽ giải quyến được vấn đề lưu lượng giao thông trên các trục đường đô thi, khi đó lưu lượng giao thông trên trục quốc lộ 70 sẽ được giảm đáng kể do sự thu hút của đường vành đai 3
2: Đường quốc lộ :
Thủ đô Hà Nội là nơi hội tụ của các tuyến quốc lộ chiến lược quan trọng như QL 1A, 5, 18, 6, 32, 2 và 3. Đây là các tuyến đường tạo ra sự liên hệ từ thủ đô Hà Nội đi các trung tâm dân cư, kinh tế và quốc phòng của cả nước và ngược lại, cũng tạo sự giao lưu giữa các tỉnh, thành khác trong cả nước với Thủ đô.
2.2.2: Giao thông đường sắt
Tại Hà Nội hiện nay mới chỉ có các tuyến đường sắt quốc gia phục vụ giao thông liên tỉnh, chưa có giao thông bánh sắt đô thị. Đầu mối đường sắt Hà Nội bao gồm các tuyến đường sắt được liên kết thành hệ thống các trục đường sắt hướng tâm, đường sắt vành đai cùng với các ga khách, ga hàng…
a, Các trục đường sắt hướng tâm
Các trục đường sắt hướng tâm hiện có gồm 5 tuyến đường sắt quốc gia nối vào đầu mối Hà Nội. Trong đó có 4 tuyến nằm ở phía Bắc sông Hồng nối vào đầu mối theo hình rẻ quạt, bao gồm các tuyến sau:
Bảng 2.2: Hiện trạng các tuyến đường sắt ở Hà Nội.
TT
Tuyến/ đoạn
Dài (km)
Khổ đường (mm)
Số ga
Điểm giao cắt đồng mức
Cầu ĐS
1
Hà Nội-TP.Hồ Chí Minh
Tổng
1726
1000
166
---
1465
TP Hà Nội
20
1000
3
25
1
2
Gia Lâm-Hải Phòng
Tổng
102
1000
15
---
10
TP Hà Nội
20
1000
3
6
1
3
Hà Nội-Lạng Sơn
Tổng
160
1000/1435
21
---
50
TP Hà Nội
11
1000/1435
1
10
2
4
Đông Anh-Thái Nguyên
Tổng
75
1000/1435
8
---
9
TP Hà Nội
20
1000/1435
3
5
2
5
Hà Nội-Lào Cai
Tổng
300
1000
31
---
147
TP Hà Nội
30
1000
3
10
2
6
Các tuyến vành đai phía Tây
40
1000/1435
4
6
8
Nguồn: Đoàn Nghiên cứu HAIDEP.
b, Đường sắt vành đai:
Đường sắt vành đai Hà Nội được quy hoạch theo dạng hình khuyên, nối các tuyến hướng tâm với nhau bao gồm hai nhánh: đường sắt phía Tây và đường sắt phía Đông.
Nhánh phía đông thiết kế khổ đường 1435mm nhưng chưa xây dựng xong.
Nhánh phía Tây được nối từ lý trình km0+000( tương ứng tại km28+800 của đường sắt Hà Nội - Lào Cai ) qua cầu Thăng Long, Kim Mỗ, Phú Diễn, vòng ngoàI thị xã Hà Đông nối với đường sắt Hà Nội – thành phố Hồ Chí Minh tại Ngọc Hồi.
2.2.3. Vận tải hành khách công cộng.
- Hiệu trạng vận tải công cộng do Nhà Nước quản lý đang có xu hướng tăng (do được khích lệ và tạo điều kiện đầu tư tối đa cho ngành này) ngoài vận tải tư nhân và cá nhân có xu hướng tăng nhanh, đồng thời với việc xây dựng và phát triển xây dựng trong từng khu vực. Song song với đó còn có một số hạn chế để GTCC khó phát triển là:
+ Đường phố Hà Nội hẹp, mật độ xe thô sơ quá đông nên các phương tiện cản trở việc vận hành lẫn nhau, giảm số lượng các tuyến xe buýt có thể hoạt động.
+ Cơ sở vật chất còn thiếu thốn, các điểm đỗ xe chưa đủ và chưa phù hơp với điều kiện đi lại của hành khách do đó kích thích sự phát triển phương tiện đi lại cá nhân, càng làm tăng nhanh mật độ phương tiện đi lại trên đường phố.
+ Mạng lưới giao thông không đồng đều giữa các khu vực, các luồng giao thông hình thành tập trung quá lớn vào một số tuyến hướng trung tâm thành phố.
+ Trình độ hiểu biết về luật lệ giao thông của người dân cũng như người điều khiển các phương tiện giao thông còn thấp dẫn đến tình trạng đi lại tuỳ tiện theo ý thức cá nhân.
+ Việc phát triển cách vận tải chưa hài hoà, thiếu sự kết hợp chặt chẽ giữa các cá nhân trong qua trình phát triển. Xe chở khách của tư nhân không có sự quản lý chặt chẽ cần thiết nên chạy lộn xộn không có định hướng tuyến khai thác cụ thể.
══ > Với thực trạng vận tải giao thông công cộng nói trên cho thấy nếu không nhanh chóng hoàn chỉnh và đổi mới cả về hệ thống giao thông, hệ thống tuyến, phương tiện và cách phục vụ thì không những không phát triển được ngành vận tải nói riêng mà giao thông đô thị ngày càng bị ách tắc. Vấn đề này thực sự là một thách thức lớn đối với Hà Nội hiện nay và đặc biệt là trong những năm tới, nó đòi hỏi chiến lược phát triển và kế hoạch cụ thể cho phù hợp với tình hình mới.
2.2.4: Nhận xét về mạng lưới giao thông đường bộ Hà Nội.
- Hệ thống phân bố không đều, chất lượng phục vụ chưa đáp ứng hết yêu cầu giao thông (Quận Hoàn Kiếm có mật độ đường là11,6 km/km2, trong khi đó Quận Đống Đa và Quận Hai Bà Trưng chỉ đạt 5,8 km/km2).
- Đường phố ngắn, hẹp tại các khu phố cổ hay khu vực ngoại thành xe 4 bánh nhiều chỗ không thể vào được.
- Hệ thống đường Hà Nội có nhiều giao cắt, hầu hết các giao cắt là các nút giao cùng mức kể cả các trục đường bộ trục chính, giao cắt giữa các đường bộ trục chính đều là các nút giao cùng mức gây trở ngại cho giao thông, nhiều nút hệ thống điều khiển giao thông không thể đáp ứng được yêu cầu thông qua trên tuyến.
- Khoảng cách bình quân giữa các nút giao thông ( ngã ba, ngã tư ) rất ngắn dẫn đến tốc độ xe thấp, vận tốc dòng giao thông giảm và khả năng thông qua tại các nút chậm
Không an toàn ( quá nhiều nút giao mà hầu hết chỉ là giao cắt đồng mức, thiếu cầu vượt, cầu chui, đường cho khách bộ hành qua đường, thiếu đèn tín hiệu, đèn chiếu sang ban đêm …)
- Đường phát triển không theo kịp với sự gia tăng của phương tiện cơ gi
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top