Link tải luận văn miễn phí cho ae
Trang
LỜI NÓI ĐẦU 1
PHẦN 1: GIỚI THIỆU CẢNG BẾN NGHÉ VÀ CÔNG TÁC XẾP DỠ
CONTAINER TẠI CẢNG.
Chương 1: Giới thiệu cảng Bến Nghé. 2
1.1. Lịch sử hình thành cảng Bến Nghé. 2
1.2. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của Cảng. 2
1.3. Quá trình phát triển cơ sở hạ tầng và đầu tư của Cảng. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3
1.4. Bản đồ qui hoạch Cảng. 4
1.5. Lực lượng lao động, cơ cấu tổ chức Cảng. 6
1.6. Các hoạt động hiện tại. 9
Chương 2 : Qui trình công nghệ xếp dỡ hàng container tại Cảng Bến Nghe.11
2.1. Giới thiệu chung về container. 11
2.2. Khái niệm về qui trình công nghệ xếp dỡ. 12
2.3. Các phương án xếp dỡ container tại Cảng Bến Nghé. 13
2.4. Diễn tả qui trình công nghệ xếp dỡ. 14
2.5. Lựa chọn qui trình phù hợp với Cảng Bến Nghé. 17
2.6. Một số điểm hạn chế của qui trình công nghệ xếp dỡ container. 19
2.7. An toàn lao động. 20
Chương 3 : Phân tích lựa chọn phương án thiết bị xếp dỡ. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22
3.1. Phương án 1: Cần trục tháp bánh lốp. 22
3.2. Phương án 2: Cầu chuyển tải 23
3.3. Phương án 3: Cần trục chân đế 25
3.4. Lựa chọn phương án 26
PHẦN 2 : TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CẦN TRỤC THÁP BÁNH LỐP.
Chương 4 : Giới thiệu về cần trục tháp bánh lốp. 29
4.1. Giới thiệu chung. 29
4.2. Các thông số cơ bản của cần trục. 31
4.3. Cấu tạo chung của cần trục tháp bánh lốp 32
Chương 5 : Tính toán thiết kế cơ cấu nâng. 33
5.1. Giới thiệu 33
5.2. Các số liệu ban đầu 33
5.3. Sơ đồ truyền động của cơ cấu nâng 34
5.4. Xác định chế độ làm việc của cơ cấu 34
5.5. Chọn hệ palăng nâng 35
5.6. Tính chọn cáp nâng hàng 36
5.7. Tính các kích thước cơ bản của tang 38
5.8. Tính kẹp đầu cáp trên tang 41
5.9. Tính chọn puly cáp 43
5.10. Tính chọn móc treo 45
5.11. Tính số vòng quay và mômen cản tĩnh trên trục của tang 50
5.12. Tính chọn động cơ thủy lực 51
5.13. Tính chọn bộ truyền động 53
5.14. Tính chọn phanh cho cơ cấu 54 Chương 6 : Tính toán thiết kế cơ cấu quay. 56
6.1. Giới thiệu 56
6.2. Các thông số ban đầu 56
6.3. Sơ đồ động cơ cấu quay 57
6.4. Tính toán và chọn thiết bị tựa quay 57
6.5. Tính toán mômen cản quay 63
6.6. Tính chọn động cơ 66
6.7. Tính chọn bộ truyền động 68
6.8. Tính chọn phanh cho cơ cấu 69
6.9. Tính toán bộ truyền hở 71
Chương 7 : Tính toán thiết kế kết cấu thép cần. 74
7.1. Giới thiệu và các kích thước cơ bản của cần 74
7.2. Vật liệu chế tạo và ứng suất cho phép kết cấu thép của cần 75
7.3. Tải trọng và tổ hợp tải trọng 76
7.4. Vị trí tính toán và sơ đồ tính cần thẳng của cần trục tháp bánh lốp 77
7.5. Tính kết cấu thép của cần với tổ hợp tải trọng IIa 79
7.6. Tính kết cấu thép của cần với tổ hợp tải trọng IIb 99
7.7. Xác định nội lực lớn nhất trong các thanh của dàn 113
7.8. Tính chọn tiết diện các thanh trong dàn 115
7.9. Kiểm tra ổn định tổng thể cần 118
7.10. Tính toán mối hàn 121
Chương 8 : Tính ổn định của cần trục. 122
8.1. Tính đứng vững của cần trục khi có vật nâng 122
8.2. Tính đứng vững của cần trục khi không có vật nâng 126
Chương 9 : Công nghệ chế tạo puly. 128
9.1. Giới thiệu chức năng sử dụng 128
9.2. Yêu cầu và kết cấu của puly 128
9.3. Xác định qui mô sản xuất và điều kiện sản xuất 128
9.4. Chọn dạng phôi và phương pháp chế tạo phôi 129
9.5. Thiết kế nguyên công công nghệ 130
9.6. Tính lượng dư gia công 133
9.7. Tính chế độ cắt 135
TÀI LIỆU THAM KHẢO 137
Vận tải đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế thị trường hiện nay và là ngành sản xuất đặc biệt. Hoạt động vận tải là mạch máu của nền kinh tế quốc dân. Nếu không phát triển vận tải thì không thể nói đến phát triển công nghiệp, nông nghiệp và các ngành kinh tế khác.
Trong quá trình đổi mới chuyển từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường, nền kinh tế nước ta đang có những chuyển biến theo hướng tốt đẹp và đang hội nhập vào dòng chảy nền kinh tế thế giới .
Tổng sản lượng xuất khẩu trong nước ngày càng tăng. Trong thời gian qua, nền kinh tế vận tải biển Việt Nam đã phát triển nhanh chóng vì việc giao lưu hàng hóa nước ta với các nước trên thế giới chủ yếu được thực hiện bằng đường biển.
Trong tình hình phát triển kinh tế như hiện nay thì ở các cảng nói riêng và các đầu mối giao thông vận tải nói chung việc áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật vào công tác cơ giới hóa xếp dỡ là rất quan trọng và cần thiết vì nó có thể nâng cao năng suất lao động và giảm nhẹ sức lao động. Từ đó cho thấy ngoài công tác quản lý, tổ chức sản xuất hợp lý còn đòi hỏi phải đầu tư trang thiết bị, máy móc vận chuyển và xếp dỡ tốt.
Để đáp ứng được yêu cầu đó, khoa cơ khí trường Đại Học Giao Thông Vận Tải đã trang bị cho các sinh viên trong khoa những kiến thức cơ bản về trang thiết bị máy xếp dỡ và vận tải, đồng thời tạo điều kiện cho sinh viên làm quen với công tác xếp dỡ và bố trí các trang thiết bị xếp dỡ.
Là một sinh viên của khoa, sau hơn bốn năm học tập và nghiên cứu em đã được trang bị những kiến thức cơ bản về công tác tổ chức cơ giới hóa xếp dỡ và kiến thức về máy vận chuyển liên tục, máy trục, máy nâng… Em xin chân thành Thank sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của các thầy cô trong khoa đã dẫn dắt em trong suốt năm năm học vừa qua. Cùng với sự dạy bảo tận tình của các thầy cô trong khoa, bản thân em cũng không quên sự chỉ bảo tận tình của các chú các anh trong cảng Bến Nghé nơi em thực tập, đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình của cô Trần Thị Tuyết Trinh đã giúp em hoàn thành bài luận văn tốt nghiệp này.
Đây là công trình đầu tiên báo cáo kết quả sau năm năm học tập và với trình độ chuyên môn còn hạn chế nên không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong thầy cô đóng góp ý kiến cho bài luận văn của em làm được tốt hơn.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn.
PHẦN 1: GIỚI THIỆU CẢNG BẾN NGHÉ VÀ CÔNG TÁC XẾP DỠ CONTAINER TẠI CẢNG.
Chương 1: Giới thiệu cảng Bến Nghé.
1.1. Lịch sử hình thành cảng Bến Nghé:
- Cảng Bến Nghé được thành lập ngày 20/05/1987, hiện là một công ty Nhà nước thành viên của tổng công ty cơ khí giao thông vận tải Sài Gòn. Theo quyết định số 6685/QĐ-UBND ngày 30/12/2005 của Uỷ Ban Nhân Dân thành phố Hồ Chí Minh, Cảng Bến Nghé được chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên. Cảng Bến Nghé hoạt động theo mô hình:
+ Hội đồng quản trị.
+ Tổng Giám Đốc và các Phó Tổng Giám Đốc.
+ Các phòng ban chuyên môn, nghiệp vụ.
- Cảng Bến Nghé là một trong những cảng biển lớn của Việt Nam, là thành viên của Hiệp Hội Cảng Biển Việt Nam (VPA) và Hiệp Hội Cảng Biển Đông Nam Á (APA).
1.2. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của Cảng:
1.2.1. Vị trí địa lý:
Hình 1.1: Vị trí địa lý.
- Cảng cách trung tâm thành phố 5 km về phía Tây, nối với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long và các tỉnh miền Đông Nam Bộ qua đường Bình thuận (xa lộ vành đai Bắc Nhà Bè- Nam Bình Chánh).
- Cảng Bến Nghé nằm trên hữu ngạn sông Sài Gòn, tiếp giáp với Cảng Sài Gòn và khu chế xuất Tân Thuận (TTEPZ); thuộc phường Tân Thuận Đông - Quận 7 - Thành phố Hồ Chí Minh. Đây là một đầu mối quan trọng trong lưu thông hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu và hàng hóa nội địa của các tỉnh Nam bộ và cả nước.
- Cảng Bến Nghé cách điểm đón hoa tiêu ( Vũng Tàu) 45 hải lý.
+ Vị trí cảng : 100 45’30” N- 06044’18”E.
+ Điểm đón trả hoa tiêu: 10020’N – 107003’E.
- Vị trí :
+ Đông giáp Liên tỉnh lộ 15, đường vào nhà máy Elfgas.
+ Tây giáp sông SàiGòn.
+ Nam giáp Cảng Tân Thuận Đông.
+ Bắc giáp Cảng VICT.
1.2.2. Điều kiện tự nhiên:
- Chế độ gió : Gió đông bắc (từ tháng 11 đến tháng 1).
Gió đông nam (từ tháng 2 đến tháng 5).
Gió tây nam (từ tháng 6 đến tháng 10).
- Tốc độ gió : Vmax = 19,75 m/s.
VTB = 3,38 m/s.
- Chế độ mưa : Mùa mưa từ tháng 05 đến tháng 11.
Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 04.
- Độ ẩm : Wmax > 83%.
WTB = 43¸64%.
- Mớn nước : -10,5m ~ -13,0m.
- Chế độ thủy triều : Bán nhật triều không đều. Độ cao thủy triều có biên độ
từ 3,0¸4,0m trong kỳ nước cường thuộc loại cao nhất Việt Nam.
- Tốc độ dòng chảy trung bình từ 2,5 đến 3,5 hải lý/giờ cho cả hai lần trong lúc triều lên và xuống.
- Tiếp nhận được các tàu đến: 36.000 DWT.
1.3. Quá trình phát triển cơ sở hạ tầng và đầu tư của Cảng:
- Từ những bước sơ khai ban đầu, với 88m cầu cảng K14 có khả năng tiếp nhận tàu có tải trọng dưới 1.000 tấn và 4 kho mái vòm có tổng diện tích là 2880m2. Đến cuối năm 1988, cầu cảng K.15 dài 265m được xây dựng, có khả năng tiếp nhận tàu có trọng tải đến 15.000 tấn; xây dựng 06 kho mới với tổng diện tích 8.640m2. Lắp đặt hệ thống chiếu sáng bãi đạt 20 lux cho bãi 200.000m2.
- Từ năm 1990, Cảng Bến Nghé định hướng chuyên khai thác container. Năm 1992, xây dựng thêm cầu cảng K.15B dài 175m được thiết kế để lắp đặt cần cẩu dàn chuyên dùng xếp dỡ container ( gantry crane), có khả năng tiếp nhận tàu có trọng tải đến 36.000T; xây dựng bãi container lạnh với diện tích 5.000m2, có 60 ổ cắm điện với hệ thống máy phát điện dự phòng.
- Năm 1993, mua cần cẩu bờ di động Liebherr LHM 1300 có sức nâng 104 tấn (28T ở tầm max 45m) có khả năng xếp dỡ container và hàng siêu trường – siêu trọng.
- Năm 1996, xây dựng mới 50.000m2 bãi container, đầu tư thêm 2 xe nâng container Kalmar 42T (ReachStackers), 2 xe nâng container rỗng Kalmar và một cẩu bờ Liebherr LHM 250 sức nâng 64 tấn (26T ở tầm max 38m).
- Năm 1997, Cảng xây dựng cầu cảng K.15C dài 288m được thiết kế có thể lắp đặt cần cẩu dàn, có khả năng tiếp nhận tàu trọng tải 36.000 tấn. Năm 1998, Cảng chính thức đưa cầu cảng K.15C vào hoạt động, nâng tổng chiều dài cầu Cảng lên 816m.
- Đầu năm 2001, xây dựng thêm 78.000m2 bãi container, nâng tổng diện tích bãi lên 200.000m2. Trang bị thêm cần cẩu bờ di động Liebherr LHM 400 với sức nâng 104 tấn (28T ở tầm max 50m); có khả năng đấu cẩu với LHM 1300 để xếp dỡ an toàn các kiện hàng lên đến 150T bằng ngáng đấu cẩu chuyên dùng.
- Đầu năm 2005, trang bị thêm 2 xe nâng xếp dỡ container 45T (ReachStackers).
1.4. Bản đồ qui hoạch Cảng:
- Tổng diện tích qui hoạch của Cảng là 32 ha bao gồm :
+ Khu nhà trung tâm 2 tầng có diện tích 2000 m2 là nơi tập trung làm việc của các cán bộ, nhân viên Cảng.
+ Hệ thống kho, bãi chứa các loại hàng hoá như: máy móc, container …
+ Xưởng sửa chữa: là nơi làm việc của công nhân và cán bộ thực hiện bảo dưỡng và sửa chữa các thiết bị của Cảng, có diện tích 1000 m2 .
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Trang
LỜI NÓI ĐẦU 1
PHẦN 1: GIỚI THIỆU CẢNG BẾN NGHÉ VÀ CÔNG TÁC XẾP DỠ
CONTAINER TẠI CẢNG.
Chương 1: Giới thiệu cảng Bến Nghé. 2
1.1. Lịch sử hình thành cảng Bến Nghé. 2
1.2. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của Cảng. 2
1.3. Quá trình phát triển cơ sở hạ tầng và đầu tư của Cảng. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3
1.4. Bản đồ qui hoạch Cảng. 4
1.5. Lực lượng lao động, cơ cấu tổ chức Cảng. 6
1.6. Các hoạt động hiện tại. 9
Chương 2 : Qui trình công nghệ xếp dỡ hàng container tại Cảng Bến Nghe.11
2.1. Giới thiệu chung về container. 11
2.2. Khái niệm về qui trình công nghệ xếp dỡ. 12
2.3. Các phương án xếp dỡ container tại Cảng Bến Nghé. 13
2.4. Diễn tả qui trình công nghệ xếp dỡ. 14
2.5. Lựa chọn qui trình phù hợp với Cảng Bến Nghé. 17
2.6. Một số điểm hạn chế của qui trình công nghệ xếp dỡ container. 19
2.7. An toàn lao động. 20
Chương 3 : Phân tích lựa chọn phương án thiết bị xếp dỡ. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22
3.1. Phương án 1: Cần trục tháp bánh lốp. 22
3.2. Phương án 2: Cầu chuyển tải 23
3.3. Phương án 3: Cần trục chân đế 25
3.4. Lựa chọn phương án 26
PHẦN 2 : TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CẦN TRỤC THÁP BÁNH LỐP.
Chương 4 : Giới thiệu về cần trục tháp bánh lốp. 29
4.1. Giới thiệu chung. 29
4.2. Các thông số cơ bản của cần trục. 31
4.3. Cấu tạo chung của cần trục tháp bánh lốp 32
Chương 5 : Tính toán thiết kế cơ cấu nâng. 33
5.1. Giới thiệu 33
5.2. Các số liệu ban đầu 33
5.3. Sơ đồ truyền động của cơ cấu nâng 34
5.4. Xác định chế độ làm việc của cơ cấu 34
5.5. Chọn hệ palăng nâng 35
5.6. Tính chọn cáp nâng hàng 36
5.7. Tính các kích thước cơ bản của tang 38
5.8. Tính kẹp đầu cáp trên tang 41
5.9. Tính chọn puly cáp 43
5.10. Tính chọn móc treo 45
5.11. Tính số vòng quay và mômen cản tĩnh trên trục của tang 50
5.12. Tính chọn động cơ thủy lực 51
5.13. Tính chọn bộ truyền động 53
5.14. Tính chọn phanh cho cơ cấu 54 Chương 6 : Tính toán thiết kế cơ cấu quay. 56
6.1. Giới thiệu 56
6.2. Các thông số ban đầu 56
6.3. Sơ đồ động cơ cấu quay 57
6.4. Tính toán và chọn thiết bị tựa quay 57
6.5. Tính toán mômen cản quay 63
6.6. Tính chọn động cơ 66
6.7. Tính chọn bộ truyền động 68
6.8. Tính chọn phanh cho cơ cấu 69
6.9. Tính toán bộ truyền hở 71
Chương 7 : Tính toán thiết kế kết cấu thép cần. 74
7.1. Giới thiệu và các kích thước cơ bản của cần 74
7.2. Vật liệu chế tạo và ứng suất cho phép kết cấu thép của cần 75
7.3. Tải trọng và tổ hợp tải trọng 76
7.4. Vị trí tính toán và sơ đồ tính cần thẳng của cần trục tháp bánh lốp 77
7.5. Tính kết cấu thép của cần với tổ hợp tải trọng IIa 79
7.6. Tính kết cấu thép của cần với tổ hợp tải trọng IIb 99
7.7. Xác định nội lực lớn nhất trong các thanh của dàn 113
7.8. Tính chọn tiết diện các thanh trong dàn 115
7.9. Kiểm tra ổn định tổng thể cần 118
7.10. Tính toán mối hàn 121
Chương 8 : Tính ổn định của cần trục. 122
8.1. Tính đứng vững của cần trục khi có vật nâng 122
8.2. Tính đứng vững của cần trục khi không có vật nâng 126
Chương 9 : Công nghệ chế tạo puly. 128
9.1. Giới thiệu chức năng sử dụng 128
9.2. Yêu cầu và kết cấu của puly 128
9.3. Xác định qui mô sản xuất và điều kiện sản xuất 128
9.4. Chọn dạng phôi và phương pháp chế tạo phôi 129
9.5. Thiết kế nguyên công công nghệ 130
9.6. Tính lượng dư gia công 133
9.7. Tính chế độ cắt 135
TÀI LIỆU THAM KHẢO 137
Vận tải đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế thị trường hiện nay và là ngành sản xuất đặc biệt. Hoạt động vận tải là mạch máu của nền kinh tế quốc dân. Nếu không phát triển vận tải thì không thể nói đến phát triển công nghiệp, nông nghiệp và các ngành kinh tế khác.
Trong quá trình đổi mới chuyển từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường, nền kinh tế nước ta đang có những chuyển biến theo hướng tốt đẹp và đang hội nhập vào dòng chảy nền kinh tế thế giới .
Tổng sản lượng xuất khẩu trong nước ngày càng tăng. Trong thời gian qua, nền kinh tế vận tải biển Việt Nam đã phát triển nhanh chóng vì việc giao lưu hàng hóa nước ta với các nước trên thế giới chủ yếu được thực hiện bằng đường biển.
Trong tình hình phát triển kinh tế như hiện nay thì ở các cảng nói riêng và các đầu mối giao thông vận tải nói chung việc áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật vào công tác cơ giới hóa xếp dỡ là rất quan trọng và cần thiết vì nó có thể nâng cao năng suất lao động và giảm nhẹ sức lao động. Từ đó cho thấy ngoài công tác quản lý, tổ chức sản xuất hợp lý còn đòi hỏi phải đầu tư trang thiết bị, máy móc vận chuyển và xếp dỡ tốt.
Để đáp ứng được yêu cầu đó, khoa cơ khí trường Đại Học Giao Thông Vận Tải đã trang bị cho các sinh viên trong khoa những kiến thức cơ bản về trang thiết bị máy xếp dỡ và vận tải, đồng thời tạo điều kiện cho sinh viên làm quen với công tác xếp dỡ và bố trí các trang thiết bị xếp dỡ.
Là một sinh viên của khoa, sau hơn bốn năm học tập và nghiên cứu em đã được trang bị những kiến thức cơ bản về công tác tổ chức cơ giới hóa xếp dỡ và kiến thức về máy vận chuyển liên tục, máy trục, máy nâng… Em xin chân thành Thank sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của các thầy cô trong khoa đã dẫn dắt em trong suốt năm năm học vừa qua. Cùng với sự dạy bảo tận tình của các thầy cô trong khoa, bản thân em cũng không quên sự chỉ bảo tận tình của các chú các anh trong cảng Bến Nghé nơi em thực tập, đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình của cô Trần Thị Tuyết Trinh đã giúp em hoàn thành bài luận văn tốt nghiệp này.
Đây là công trình đầu tiên báo cáo kết quả sau năm năm học tập và với trình độ chuyên môn còn hạn chế nên không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong thầy cô đóng góp ý kiến cho bài luận văn của em làm được tốt hơn.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn.
PHẦN 1: GIỚI THIỆU CẢNG BẾN NGHÉ VÀ CÔNG TÁC XẾP DỠ CONTAINER TẠI CẢNG.
Chương 1: Giới thiệu cảng Bến Nghé.
1.1. Lịch sử hình thành cảng Bến Nghé:
- Cảng Bến Nghé được thành lập ngày 20/05/1987, hiện là một công ty Nhà nước thành viên của tổng công ty cơ khí giao thông vận tải Sài Gòn. Theo quyết định số 6685/QĐ-UBND ngày 30/12/2005 của Uỷ Ban Nhân Dân thành phố Hồ Chí Minh, Cảng Bến Nghé được chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên. Cảng Bến Nghé hoạt động theo mô hình:
+ Hội đồng quản trị.
+ Tổng Giám Đốc và các Phó Tổng Giám Đốc.
+ Các phòng ban chuyên môn, nghiệp vụ.
- Cảng Bến Nghé là một trong những cảng biển lớn của Việt Nam, là thành viên của Hiệp Hội Cảng Biển Việt Nam (VPA) và Hiệp Hội Cảng Biển Đông Nam Á (APA).
1.2. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của Cảng:
1.2.1. Vị trí địa lý:
Hình 1.1: Vị trí địa lý.
- Cảng cách trung tâm thành phố 5 km về phía Tây, nối với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long và các tỉnh miền Đông Nam Bộ qua đường Bình thuận (xa lộ vành đai Bắc Nhà Bè- Nam Bình Chánh).
- Cảng Bến Nghé nằm trên hữu ngạn sông Sài Gòn, tiếp giáp với Cảng Sài Gòn và khu chế xuất Tân Thuận (TTEPZ); thuộc phường Tân Thuận Đông - Quận 7 - Thành phố Hồ Chí Minh. Đây là một đầu mối quan trọng trong lưu thông hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu và hàng hóa nội địa của các tỉnh Nam bộ và cả nước.
- Cảng Bến Nghé cách điểm đón hoa tiêu ( Vũng Tàu) 45 hải lý.
+ Vị trí cảng : 100 45’30” N- 06044’18”E.
+ Điểm đón trả hoa tiêu: 10020’N – 107003’E.
- Vị trí :
+ Đông giáp Liên tỉnh lộ 15, đường vào nhà máy Elfgas.
+ Tây giáp sông SàiGòn.
+ Nam giáp Cảng Tân Thuận Đông.
+ Bắc giáp Cảng VICT.
1.2.2. Điều kiện tự nhiên:
- Chế độ gió : Gió đông bắc (từ tháng 11 đến tháng 1).
Gió đông nam (từ tháng 2 đến tháng 5).
Gió tây nam (từ tháng 6 đến tháng 10).
- Tốc độ gió : Vmax = 19,75 m/s.
VTB = 3,38 m/s.
- Chế độ mưa : Mùa mưa từ tháng 05 đến tháng 11.
Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 04.
- Độ ẩm : Wmax > 83%.
WTB = 43¸64%.
- Mớn nước : -10,5m ~ -13,0m.
- Chế độ thủy triều : Bán nhật triều không đều. Độ cao thủy triều có biên độ
từ 3,0¸4,0m trong kỳ nước cường thuộc loại cao nhất Việt Nam.
- Tốc độ dòng chảy trung bình từ 2,5 đến 3,5 hải lý/giờ cho cả hai lần trong lúc triều lên và xuống.
- Tiếp nhận được các tàu đến: 36.000 DWT.
1.3. Quá trình phát triển cơ sở hạ tầng và đầu tư của Cảng:
- Từ những bước sơ khai ban đầu, với 88m cầu cảng K14 có khả năng tiếp nhận tàu có tải trọng dưới 1.000 tấn và 4 kho mái vòm có tổng diện tích là 2880m2. Đến cuối năm 1988, cầu cảng K.15 dài 265m được xây dựng, có khả năng tiếp nhận tàu có trọng tải đến 15.000 tấn; xây dựng 06 kho mới với tổng diện tích 8.640m2. Lắp đặt hệ thống chiếu sáng bãi đạt 20 lux cho bãi 200.000m2.
- Từ năm 1990, Cảng Bến Nghé định hướng chuyên khai thác container. Năm 1992, xây dựng thêm cầu cảng K.15B dài 175m được thiết kế để lắp đặt cần cẩu dàn chuyên dùng xếp dỡ container ( gantry crane), có khả năng tiếp nhận tàu có trọng tải đến 36.000T; xây dựng bãi container lạnh với diện tích 5.000m2, có 60 ổ cắm điện với hệ thống máy phát điện dự phòng.
- Năm 1993, mua cần cẩu bờ di động Liebherr LHM 1300 có sức nâng 104 tấn (28T ở tầm max 45m) có khả năng xếp dỡ container và hàng siêu trường – siêu trọng.
- Năm 1996, xây dựng mới 50.000m2 bãi container, đầu tư thêm 2 xe nâng container Kalmar 42T (ReachStackers), 2 xe nâng container rỗng Kalmar và một cẩu bờ Liebherr LHM 250 sức nâng 64 tấn (26T ở tầm max 38m).
- Năm 1997, Cảng xây dựng cầu cảng K.15C dài 288m được thiết kế có thể lắp đặt cần cẩu dàn, có khả năng tiếp nhận tàu trọng tải 36.000 tấn. Năm 1998, Cảng chính thức đưa cầu cảng K.15C vào hoạt động, nâng tổng chiều dài cầu Cảng lên 816m.
- Đầu năm 2001, xây dựng thêm 78.000m2 bãi container, nâng tổng diện tích bãi lên 200.000m2. Trang bị thêm cần cẩu bờ di động Liebherr LHM 400 với sức nâng 104 tấn (28T ở tầm max 50m); có khả năng đấu cẩu với LHM 1300 để xếp dỡ an toàn các kiện hàng lên đến 150T bằng ngáng đấu cẩu chuyên dùng.
- Đầu năm 2005, trang bị thêm 2 xe nâng xếp dỡ container 45T (ReachStackers).
1.4. Bản đồ qui hoạch Cảng:
- Tổng diện tích qui hoạch của Cảng là 32 ha bao gồm :
+ Khu nhà trung tâm 2 tầng có diện tích 2000 m2 là nơi tập trung làm việc của các cán bộ, nhân viên Cảng.
+ Hệ thống kho, bãi chứa các loại hàng hoá như: máy móc, container …
+ Xưởng sửa chữa: là nơi làm việc của công nhân và cán bộ thực hiện bảo dưỡng và sửa chữa các thiết bị của Cảng, có diện tích 1000 m2 .
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links