Brochan

New Member

Download miễn phí Luận văn Tìm hiểu quy trình sản xuất giống tôm he chân trắng (penaeus vannamei boone, 1931) tại Vĩnh Tân – Tuy Phong – Bình Thuận


MỤC LỤC
Trang

LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: TỔNG LUẬN 3
1.1. Vài nét về đối tượng nghiên cứu 3
1.1.1. Hệ thống phân loại 3
1.1.2. Đặc điểm về hình thái 3
1.1.3. Đặc điểm phân bố 4
1.1.4. Đặc điểm về sinh thái 4
1.1.5. Đặc điểm sinh trưởng 5
1.1.6. Đặc điểm dinh dưỡng 5
1.1.7. Đặc điểm sinh sản và hoạt động giao vĩ 6
1.2. Các giai đoạn phát triển vòng đời 8
1.3 Tình hình nuôi tôm He Chân trắng trên thế giới và Việt Nam 10
1.3.1. Trên thế giới 10
1.3.2. Tại Việt Nam 11
CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13
2.1. Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu 13
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 13
2.1.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 13
2.2. Nội dung nghiên cứu 13
2.3. Phương pháp nghiên cứu, thu thập và xử lý số liệu 15
2.3.1. Phương pháp gián tiếp 15
2.3.2. Phương pháp trực tiếp 15
2.3.3. Phương pháp xử lý số liệu 16
CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 18
3.1. Điều kiện tự nhiên và hệ thống công trình trại sản xuất 18
3.1.1. Vị trí địa lý 18
3.1.2. Điều kiện khí hậu 19
3.1.3. Thuận lợi và khó khăn 19
3.1.4. Tình hình kính tế và xã hội 20
3.1.5. Tình hình kin doanh 20
3.2. Nguồn nước và xử lý nước phục vụ sản xuất 20
3.3. Hệ thống bể nuôi 24
3.4. Kỹ thuật cho đẻ tôm He Chân trắng 25
3.4.1. Nguồn gốc tôm bố mẹ 25
3.4.2. Kỹ thuật nuôi thành thục tôm bố mẹ 25
3.4.3. Thức ăn và khẩu phần cho ăn 27
3.4.4. Bắt tôm cho đẻ 28
3.5. Kỹ thuật ương nuôi ấu trùng 30
3.5.1. Chuẩn bị bể ương ấu trùng 30
3.5.2. Kỹ thuật thả Nauplius 31
3.5.3. Chế độ chăm sóc và quản lý 32
3.5.4. Theo dõi một số yếu tố môi trường 35
3.6. Kết quả ương nuôi ấu trùng tôm He Chân trắng 40
3.7. Công tác phòng và trị bệnh 41
3.7.1. Phòng bệnh 41
3.7.2. Trị bệnh 42
3.8. Kỹ thuật nuôi cấy tảo làm thức ăn tươi sống cho ấu trùng 42
3.8.1. Trang thiết bị 42
3.8.2. Môi trường nuôi cấy 43
3.8.3. Cách tiến hành 44
3.9. Kỹ thuật sản xuất artemia . .45

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 48
1. Kết luận 48
1.1. Nước và xử lý nước trong quy trình sản xuất 48
1.2. Hệ thống công trình 48
1.3. Kỹ thuật cho đẻ tôm bố mẹ 48
1.4. Kỹ thuật ương nuôi ấu trùng 48
1.5. Một số bệnh gặp trong quá trình sản xuất và cách phòng trị 48
1.6. Kỹ thuật nuôi cấy tảo 49
1.7. Kỹ thuật sản xuất artemia . .49

2. Đề xuất ý kiến 49

lượng ước đạt năm 2002.Tiếp đến là Thái Lan 280.000 tấn, giảm 9% sản lượng năm 2000.Sản lượng của Indonexia tăng ước đạt 160.000 tấn.Sản lượng Ấn Độ năm 2003 có thể đạt 150.000 tấn.Thực tế trong năm 2003 các nước Châu Á dẫn đầu về sản lượng nuôi tôm thế giới, chiếm khoảng 86% sản lượng toàn cầu.Riêng tôm He Chân trắng chiếm 42% sản lượng, tương đương với tôm Sú.Trong đó Trung Quốc là nước dẫn đầu về sản lượng, tiếp đến là Thái Lan, Indonexia, Ấn Độ,….
Vậy nhìn chung sản lượng nuôi tôm He Chân trắng đã không ngừng tăng kể từ năm 2000.Theo thống kê của tổ chức Nông Lương Liên Hợp Quốc (FAO), tổng sản lượng tôm He Chân trắng năm 2006 ước đạt 2,13 triệu tấn, tăng 15 lần so với năm 2000.Tôm He Chân trắng chiếm 31% tổng sản lượng khai thác và nuôi trồng trên thế giới, theo dự báo sản lượng sẽ tiếp tục tăng trong những năm tới do hiện nay có nhiều nước đang đẩy mạnh phát triển đối tượng nuôi mới này.
1.3.2. Tại Việt Nam
Tôm chân trắng được di nhập vào việt nam từ năm 2001 từ nhiều quốc gia, vùng lảnh thổ khác nhau như mỹ, đài loan, trung quốc thái lan… từ đó đến nay nghề nuôi tôm chân trắng tại việt nam đã phát triển mạnh mẽ và chiếm lĩnh thị trường xuất khẩu. theo vụ nuôi trồng thủy sản trước năm 2005, diện tích nuôi tôm thẻ chân trắng của việt nam không đáng kể đến năm 2009, chỉ trong 8 tháng đầu năm, diện tích nuôi tôm chân trắng cả nước đạt 15.300ha, sản lượng đạt 33.500 tấn chiếm gần 20% tổng sản lượng tôm cả nước.
Ông lê trí viễn vụ phó vụ nuôi troogf thủy sản cho biết: trong 8 tháng đầu năm 2010, diện tích nuôi tôm chân trắng đã tăng lên 21.000ha, tăng 30% so với năm trước và nó trở thành đối tượng nuôi pổ biến tại các tỉnh miền trung.
Theo thống kê của viên nghiên cưu nuôi trồng thủy sản III, năm 2009 cả nước có 490 trại sản xuất giống tôm chân trắng, mỗi năm sản xuất được khoảng 10 tỷ con giống. tuy nhiên với diện tích thả nuôi như hiên nay thì mỗi năm nước ta cần khoảng 20-25 tỷ con giống, đến năm 2012, dự báo nhu cầu con giống lên tới khoảng 50 tỷ con, như vậy nguồn con giống chân trắng sản xuất tại việt nam mới chỉ đáp ứng được rất ít so với nhu cầu thực tế.Trong khi đó, BỘ NN-PTNT đã có quy định với con tôm chân trắng là chỉ cho nhập khẩu và xuất bán tôm chân trắng bố mẹ, tôm giống sạch từ cá cơ sở sản xuất được bộ công nhận. Để đảm bảo an ninh sinh học, các trại sản xuất tôm giống không được sản xuất giống tôm chân trắng tại các trại sản xuất giống tôm sú và các loại khác.Tôm bố mẹ nhập khẩu phải được kiểm dịch, cách ly kiểm dịch theo đúng quy định.
Quy định của bộ là vậy, nhưng trên thực tế, tôm giống chất lượng cao, sạch bệnh được sản xuất theo đúng quy định và quy trình hiện nay còn quá ít chỉ chiếm khoảng 10-15% s với lượng giống sản xuất trên thị trường.Tôm giống trung quốc có nguôn gốc không rỏ ràng, không qua kiểm dịch theo đường tiểu ngạch tràn vào việt nam với giá rất rẻ, chỉ bằng 60-70% so với giá tôm giống từ Hawaii.Thực tế các trại sản xuất tôm sú giống tại các tỉnh miền trung do không còn hiệu quả vì dịch bệnh đả chuyển sang sản xuất giống tôm chân trắng, tôm bố mẹ chủ yếu được tuyển lựa từ nuôi thương phẩm.Chất lượng tôm trôi nổi trên thị trường khó kiểm soát, tôm giống không rỏ nguồn gốc đang chiếm thị phần lớn gây rất nhiều khó khăn cho các cơ sở sản xuất giống tôm sạch bệnh.
Để phục vụ sản xuất giống và phát triển nuôi tôm chân trắng, trong những năm qua các đơn vị khoa học của bộ NN-PTNT đã triển khai nghiên cứu một số công trình khoa học như: quy trình nuôi vỗ tôm bố mẹ và cho sinh sản nhân tạo; nghiên cứu sản xuất tôm chân trắng bố mẹ chất lượng và sạch bệnh có nguồn gốc nhập từ Hawaii phục vụ sản xuất giống nhân tạo.Ứng dụng công nghệ sinh học sản xuất giống tôm sạch bệnh.Tuy nhiên trong lĩnh vực di truyền và chọn tạo đàn tôm chân trắng bố mẹ có chất lượng cao và khả năng kháng bệnh trong điều kiện nuôi ở việt nam đến nay chưa có một công trình nghiên cứu nào được thực hiện.Tôm bố mẹ không được chủ động, khó kiểm soát do nhập từ nhiều nguồn khác nhau trở thành thách thức chính cho công nghẹ nuôi tôm chân trắng ở việt nam.
Hiện tại tôm He Chân trắng đã được đưa vào nuôi rộng khắp ở các vùng nuôi tôm trên cả nước và hiệu quả đã được khẳng định rõ.Tuy nhiên với việc nuôi tràn lan như hiện nay thì nguy cơ ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh gây thiệt hại cho người nuôi là điều khó tránh khỏi.Do đó cần tổ chức quy hoạch lại các vùng nuôi và đầu tư nghiên cứu sản xuất giống tôm sạch bệnh là yêu cầu cấp thiết.
CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu
Penaeus vannamei (Boone,1931)
Tên Việt Nam: Tôm He Chân trắng
2.1.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Thời gian nghiên cứu: từ ngày 04/04/2011 - 10/06/2011
Địa điểm nghiên cứu: Trại giống số 35 bực lỡ - vĩnh tân – tuy phong – bình thuận
2.2. Nội dung nghiên cứu
Tìm hiểu quy trình sản xuất giống tôm He Chân trắng (Penaeus vannamei)
Điều kiện
tự nhiên,khí hậu, hệ thống công trình sản xuất
Kỹ thuật
nuôi cấy tảo Cheatoceros
Artemia
Quy trình sản xuất
Điều kiện và trang thiết bị sản xuất
Kỹ thuật ấp nở và thu Nauplius
Chăm sóc và quản lý ấu trùng
Nguồn tôm bố mẹ, kỹ thuật nuôi vỗ và cho đẻ
Một số bệnh thường gặp và cách phòng trị bệnh cho ấu trùng
Xác định tỉ lệ sống
ấu trùng
Xác định các chỉ tiêu sinh sản
Thống kê và xử lý số liệu
Kết luận và đề xuất ý kiến
Hình 2.1: Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu
2.3. Phương pháp nghiên cứu, thu thập và xử lý số liệu
2.3.1. Phương pháp gián tiếp
Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên, vị trí xây dựng trại, đánh giá những mặt thuận lợi và khó khăn.
Tìm hiểu hoạt động của trại sản xuất giống.
Quy mô, cấu trúc và vận hành hệ thống bể chứa, lắng lọc, hệ thống cung cấp nước, xử lý nước.
2.3.2. Phương pháp trực tiếp
Vệ sinh trại và làm hệ thống bể lọc.
Kỹ thuật cho đẻ tôm bố mẹ.
Kỹ thuật tuyển chọn tôm bố mẹ, phương pháp cắt mắt tôm cái.
Kỹ thuật nuôi dưỡng thành thục tôm tôm bố mẹ và giao vỹ tôm.
Thời điểm tôm mẹ đẻ.
Thời điểm và cách thu Nauplius.
Kỹ thuật ương nuôi ấu trùng.
Xử lý nước khi ương nuôi ấu trùng.
Xác định các yếu tố môi trường trong bể ương.
Yếu tố môi trường
công cụ sử dụng
Thời gian đo
Nhiệt độ
Máy đo nhiệt độ
2 lần/ngày (7h – 14h)
Ph
Test do màu
2 lần/ ngày (7h – 14h)
Độ mặn
Máy
1 lần/ngày 7h
Bảng 2.1: yếu tố môi trường
Chế độ chăm sóc và quản lý sức khỏe ấu trùng.
Theo dõi tình trạng sức khỏe ấu trùng:
Dùng ly thủy tinh hay ca nhựa múc nước chứa ấu trùng soi dưới ánh đèn hay ánh sáng mặt trời để quan sát hoạt động bơi lội, tính ăn và thời gian chuyển giai đoạn của ấu trùng.Khi quan sát lưu ý một số đặc điểm như sau :
- Nếu ấu trùng đang ở giai đoạn Zoea mà thấy có xuất hiện những dải phân dài kéo theo sau ấu trùng là ấu trùng có tình trạng sức khỏe t

Link download cho ketnooi


 
Last edited by a moderator:

Các chủ đề có liên quan khác

Top