Patricio

New Member
Download Đề tài Quy trình soạn thảo và tổ chức soạn thảo hương ước, quy ước ở các thôn văn hoá huyện Lâm Hà-Lâm Đồng

Download miễn phí Đề tài Quy trình soạn thảo và tổ chức soạn thảo hương ước, quy ước ở các thôn văn hoá huyện Lâm Hà-Lâm Đồng





MỤC LỤC
Trang
Chương một: Tổng quan về vùng đất, con người Lâm Hà . 6
1.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên 6
1.2. Khái quát về tình hìnhxã hội 9
Chương hai: Quy trình soạn thảo và tổ chức soạn thảo hương ước, quy ước ở các
thôn văn hoá huyện Lâm Hà- Lâm Đồng 12
2.1. Quan điểm của Đảng, Nhà nước ta vềxây dựng hương ước, quy ước làng,
thôn văn hoá 12
2.2. Kế hoạch triển khai quy chế thực hiện dân chủ ởxã, thôn, thị trấn ở
huyện Lâm Hà 15
2.3. Quy trình soạn thảo của hương ước, quy ước trong các thôn văn hoá ở
huyện Lâm Hà 17
Chương ba: Đánh giá thực trạng nội dungcủa hương ước, quy ước và tổ chức
thực hiện của các thôn vănhoá huyện Lâm Hà 23
3.1. Quan điểm chỉ đạo về nội dung và thực hiện hương ước, quy ước của Ban
chỉ đạo quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở huyện Lâm Hà 23
3.2. Nội dung các bản hương ước, quy ướcthôn văn hoá ở huyện Lâm Hà. 25
3.3. Tích cực và hạnchế 38
3.4. Những kết quả bước đầu thực hiện 43
Kết luận 48
Phụ lục
Tài liệu tham khảo



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.

Tóm tắt nội dung:

ến một số thôn,
buôn không quan tâm đến việc thi đua, tổ chức bình bầu, xét duyệt gia đình văn
hoá hàng năm. Xét biểu dương khen thưởng cũng không đúng người, đúng hộ,
đúng việc nhân điển hình tiên tiến.
“Con gà tức nhau tiếng gáy” , “dân chủ ở đâu”? cho nên chúng tui cũng
thấy có những hương ước, quy ước mất đi giá trị của nó!” Một người dân ở địa
phương đã nói với chúng tui như vậy!
2- Công tác thông tin vận động tuyên truyền còn nhiều hạn chế, nhân dân
một số địa phương chưa thấy tác dụng hiệu quả xây dựng gia đình văn hoá, xây
dựng thôn văn hoá để tự nguyện đăng ký xây dựng. Tuyên truyền sai đối tượng,
đặc biệt vùng sâu vùng đồng bào chưa được quan tâm đúng mức, chưa xây dựng
được thôn, buôn văn hoá tiêu biểu. Việc tổ chức sơ kết rút kinh nghiệm nhân điển
hình tiên tiến còn chậm. Nhiều cán bộ trong BVĐ không hiểu được luật tục của
đồng bào dân tộc, cho nên khi hướng dẫn quy trình soạn thảo, nội dung của hương
Trang 46
ước, và quy ước trong các thôn này vẫn mang tính áp đặt theo tục lệ của người
Kinh. Chính vì vậy đã gây nên cản trở không nhỏ cho phong trào.
3- Ban chỉ đạo từ huyện tới cơ sở, “sự phối hợp trách nhiệm chỉ đạo tổ chức
thực hiện còn lúng túng, chồng chéo không giúp cho cơ sở thực hiện tốt các mảng
nội dung, và trong đó còn một số cấp uỷ, UBND xã, BCĐ cơ sở chưa thực sự vào
cuộc để lãnh đạo, chỉ đạo ở địa phương thực hiện tốt công tác này. Và trách nhiệm
đó còn thuộc về ngành văn hoá huyện là đơn vị thường trực cuộc vận động còn có
một số hạn chế trong việc tham mưu xây dựng kế hoạch, nội dung chất lượng, chủ
động hỗ trợ nguồn kinh phí để tiến bộ phong trào được hơn.
Dẫu rằng còn nhiều hạn chế trong việc chỉ đạo tổ chức thực hiện hương
ước, quy ước trong các thôn, buôn văn hoá ở huyện Lâm Hà. Thế nhưng những kết
quả đã đạt được là đáng ghi nhận. Nó góp phần thay đổi diện mạo của nông thôn
vùng sâu, vùng xa: kích thích số hộ nông dân ở đây làm giàu chính đáng; đẩy
nhanh tiến độ xoá đói giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa đoàn kết xây dựng tình làng
nghĩa xóm. Qua đó đã góp phần giáo dục mỗi thành viên trong cộng đồng thôn,
buôn, xã từng bước nâng cao nhận thức tư tưởng, đạo đức lối sống để đáp ứng
được yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn hiện nay: xây dựng đời sống văn hoá là
xây dựng cuộc sống môi trường văn hoá lành mạnh, có đời sống vật chất tinh thần
ngày càng cao trong từng gia đình và toàn xã hội.
Trang 47
KẾT LUẬN
1. Hương ước, quy ước của thôn văn hoá, buôn văn hoá, khu phố văn hoá
là sản phẩm tất yếu và đi liền với cuộc vận động xây dựng đời sống văn hoá của
cơ sở. Những hương ước và quy ước đó phải thật sự từ dân xây dựng nên, không
trái với pháp luật hiện hành của Nhà nước. Nhưng lại chi tiết hoá kỷ cương phép
nước và những tục lệ mang tính tích cực trong đơn vị cư trú, giải quyết hài hoà của
người dân trong một loạt các mối quan hệ phức tạp gia đình, dòng họ, thôn xóm
trong đời sống cộng đồng dân cư trong lĩnh vực giao tiếp, ứng xử, hiếu hỷ, văn hoá
thể thao, tương thân tương ái, bảo vệ an ninh trật tự thôn, buôn, bảo vệ duy trì và
phát triển các công trình phúc lợi, những di sản văn hoá dân tộc tại địa phương,
những công việc cho phát triển sản xuất, kinh tế, hỗ trợ nhau xoá đói giảm nghèo.
™ Qua thực địa tại địa phương và tìm hiểu hương ước, quy ước của các
thôn, buôn văn hoá trên địa bàn huyện, chúng tui nhận thấy sự ra đời của các
thôn, buôn văn hoá và hương ước, quy ước mới đã thực hiện đúng với chủ trương
chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, phù hợp với đặc điểm tình hình
kinh tế- chính trị xã hội- văn hoá giáo dục tại địa phương. Trong tình hình hiện
nay, khi pháp luật của Nhà nước chưa thực sự được người dân vùng sâu, vùng xa
tuân thủ nghiêm chỉnh thì các bản hương ước, quy ước trong các thôn, buôn, khu
phố văn hoá ở huyện Lâm Hà đã góp phần tích cực tuyên truyền, phổ biến và thực
thi pháp luật ở cơ sở, góp phần cố kết cộng đồng, bổ xung và hỗ trợ cho các yếu tố
đạo đức, pháp luật, điều chỉnh các mối quan hệ gia đình và xã hội, nhằm tạo ra
một trạng thái trật tự, ổn định xã hội, nhằm hướng tới mục tiêu phát triển bền
vững cả về kinh tế- văn hoá- xã hội.
2. Một thực tế được đặt ra là huyện Lâm Hà được thành lập cách đây
chưa đầy 20 năm. Đơn vị hành chính liên tục “bị” điều chỉnh, dân cư về đây lập
nghiệp ở rất nhiều các vùng quê khác nhau bên cạnh dân bản địa là đồng bào các
dân tộc thiểu số. Mặt khác trong quá trình thực hiện chủ trương của Đảng và chính
sách của Nhà nước “ Xây dựng vùng kinh tế mới” tại huyện Lâm Hà- Lâm Đồng,
các cụm dân cư ở đây đã trở thành “ốc đảo nhỏ” của những người dân cùng địa
phương, dòng tộc trên con đường di dân tới lập nghiệp. Trình độ nhận thức của cư
dân ở đây so với một số nơi còn thấp. Do vậy một số hương ước, quy ước bên cạnh
Trang 48
việc xác định tính tự trị của địa phương, tước bỏ đi những luật tục tốt đẹp của đồng
bào dân tộc thiểu số, thì trong nội dung thể hiện nó cũng rất rườm rà, văn phong
quá bóng bẩy hay hô hào hay hô hào quá to mà không bám sát vào thực tế đơn
vị cư dân cư trú. Tình hình đó đã gây ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả tác động
tích cực của hương ước, quy ước trong việc phát huy quyền làm chủ, quyền tự
quản của nhân dân tại các thôn, buôn văn hoá.
Sau một quá trình khảo sát, phân tích các bản hương ước, quy ước; phỏng
vấn trực tiếp người dân trong các thôn, buôn văn hoá. Chúng tui xin đưa ra những
kiến nghị để xây dựng và thực hiện hương ước, quy ước mới trên địa bàn huyện Lâm
Hà như sau:
2.1. Nội dung của hương ước, quy ước
Hương ước là văn bản quy phạm xã hội trong đó quy định các quy tắc xử
sự chung cho cộng đồng dân cư cùng thoả thuận đặt ra để cùng điều chỉnh các
quan hệ xã hội mang tính tự quản của nhân dân nhằm gìn giữ phát huy những
phong tục, tập quán tốt đẹp và truyền thống văn hoá trong cộng đồng dân cư
( làng, bản, thôn ấp, khu phố), hỗ trợ tích cực cho việc quản lý Nhà nước bằng
Pháp luật.
Trên cơ sở các quy định của Pháp luật, điều kiện kinh tế, xã hội, trình độ
dân trí, phát huy phong tục tập quán tốt đẹp, góp phần đưa pháp luật vào cuộc
sống trong cộng đồng dân cư, nội dung hương ước và quy ước trong các thôn, buôn
văn hoá trên địa bàn huyện Lâm Hà cần tập trung vào những vấn đề cụ thể như
sau:
™ Đề ra các biện pháp, cách thích hợp giúp cư dân trên địa bàn
tham gia công tác quản lý Nhà nước xã hội, đảm bảo phát huy quyền tự do, dân
chủ của nhân dân; động viên và tạo điều kiện để nhân dân thực hiện tốt các
quyền và nghĩa vụ công dân.
™ Bảo đảm giữ gìn phát huy thuần phong mĩ tục, thực hiện nếp sống văn
minh trong ứng xử, giao tiếp, ăn, ở, đi lại, xoá ...
 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top