love_noilongcogaikhongyeu
New Member
Download Đề tài Quy trình thi công lắp đặt, vận hành và bảo dưỡng đường ống dẫn khí Bà Rịa – Phú Mỹ
Chương 1
TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ THU GOM VÀ
VẬN CHUYỂN DẦU KHÍ
1.1 Tình hình khai thác dầu khí ở Việt Nam
Hiện nay ở Việt Nam có 7 mỏ chính có tiềm năng lớn về dầu và khí đốt. Gồm các mỏ Bạch Hổ, Đại Hùng, Lan Tây, Lan Đỏ, Rạng Đông, Ru By, Việt Nam đang liên kết với nhiều tập đoàn dầu khí của các nước như Mỹ, Nhật, Singapo, Malaysia để tiến hành khai thác, thăm dò, tìm kiếm. Sản lượng dầu khí khai thác hàng năm với hàng triệu thùng tuy nhiên trữ lượng dầu ở các mỏ đang giảm dần, Vietsovpetro đang tiến hành hợp tác thăm dò, khai thác ở nước ngoài.
1.1.1 Mỏ Tiền Hải Thái Bình
Là mỏ khí thiên nhiên trong đất liền đã được khai thác từ tháng 7/1987. Trữ lượng ban đầu xác định trên 1.3 tỷ m3 hàng năm có thể khai thác từ 20- 30 triệu m3 khí dung cho công nghiệp địa phương tỉnh Thái Bình, hiện nay trữ lượng còn khoảng 500 triệu m3.
1.1.2 Mỏ Rồng
Hiện nay mỏ Rồng đã bắt đầu khai thác ước tính trữ lượng khí của mỏ Rồng khoảng 5 tỷ m3.
Trữ lượng mỏ Rồng được đánh giá cho bốn khu vực chính:
- Khu vực Trung Tâm Rồng (vùng giàn RP-1 và giếng R-1 và R- 2,16 )
- Khu vực Đông Bắc Rồng (vùng giếng R-3,6,7,8)
- Khu vực Đông Rồng (vùng giếng R-11,18)
- Khu vực Đông Nam Rồng (vùng giếng R-14,21)
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Đối với ngành công nghiệp dầu khí, việc vận chuyển các sản phẩm khai thác từ trên mặt đất (miệng giếng) đến các điểm cất chứa, sản phẩm thương mại được thực hiện bằng đường ống vận chuyển. Mọi tuyến ống phải được tính toán thiết kế cẩn thận trên cơ sở tính toán bền, nhiệt và tính toán công nghệ, đảm bảo cho quá trình vận hành được an toàn.
Được sự gợi ý và hướng dẫn của thầy Nguyễn Văn Thịnh em đã chọn đề tài “Quy trình thi công lắp đặt, vận hành và bảo dưỡng đường ống dẫn khí Bà Rịa – Phú Mỹ ”.
Do thời gian có hạn và việc tìm hiểu còn chưa đủ nên không thể tránh khỏi sai sót. Em mong các thầy cô góp ý kiến cho đồ án được hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành Thank thầy Nguyễn Văn Thịnh và tất cả các thầy trong bộ môn Thiết Bị Dầu Khí và Công Trình đã giúp đỡ em hoàn thành đồ án này.
Em xin chân thành Thank !
Hà nội, tháng 6 năm 2009
Sinh viên
Phạm Khánh Toàn
Chương 1
TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ THU GOM VÀ
VẬN CHUYỂN DẦU KHÍ
1.1 Tình hình khai thác dầu khí ở Việt Nam
Hiện nay ở Việt Nam có 7 mỏ chính có tiềm năng lớn về dầu và khí đốt. Gồm các mỏ Bạch Hổ, Đại Hùng, Lan Tây, Lan Đỏ, Rạng Đông, Ru By, Việt Nam đang liên kết với nhiều tập đoàn dầu khí của các nước như Mỹ, Nhật, Singapo, Malaysia… để tiến hành khai thác, thăm dò, tìm kiếm. Sản lượng dầu khí khai thác hàng năm với hàng triệu thùng tuy nhiên trữ lượng dầu ở các mỏ đang giảm dần, Vietsovpetro đang tiến hành hợp tác thăm dò, khai thác ở nước ngoài.
1.1.1 Mỏ Tiền Hải Thái Bình
Là mỏ khí thiên nhiên trong đất liền đã được khai thác từ tháng 7/1987. Trữ lượng ban đầu xác định trên 1.3 tỷ m3 hàng năm có thể khai thác từ 20- 30 triệu m3 khí dung cho công nghiệp địa phương tỉnh Thái Bình, hiện nay trữ lượng còn khoảng 500 triệu m3.
1.1.2 Mỏ Rồng
Hiện nay mỏ Rồng đã bắt đầu khai thác ước tính trữ lượng khí của mỏ Rồng khoảng 5 tỷ m3.
Trữ lượng mỏ Rồng được đánh giá cho bốn khu vực chính:
Khu vực Trung Tâm Rồng (vùng giàn RP-1 và giếng R-1 và R- 2,16 )
Khu vực Đông Bắc Rồng (vùng giếng R-3,6,7,8)
Khu vực Đông Rồng (vùng giếng R-11,18)
Khu vực Đông Nam Rồng (vùng giếng R-14,21)
Bảng 1.1 Tổng lượng khí đồng hành và khí gaslift nghìn m3/ ng.đ
Năm
Lượng khí theo khu vực mỏ Rồng
Đông nam
Đông
Đông Bắc
Triển vọng Nam Rồng
Tổng
2005
136,8
136,8
2006
162,7
162,7
2007
164,8
164,8
2008
161,7
79,9
442,2
683,9
2009
183,4
113,8
272,9
570,1
2010
202,4
209,8
249,4
70,0
731,6
2011
197,9
217,1
356,5
77,0
848,4
2012
176,6
167,4
327,5
55,5
727,1
2013
117,5
112,9
273,7
55,0
559,0
2014
104,9
101,3
252,4
50,4
508,9
2015
113,0
105,0
73,2
72,6
364,0
2016
90,1
114,8
34,4
86,6
325,8
2017
105,9
131,2
36,1
101,1
374,2
2018
109,5
147,0
37,0
116,2
409,7
2019
111,3
150,0
36,9
117,5
415,7
2020
154,4
120,1
274,5
1.1.3 Mỏ Lan Tây – Lan Đỏ
Hai mỏ này ở lô 06 do công ty BP phát hiện, trữ lượng ước tính khoảng 58 tỷ m3 khí thiên nhiên. Đóng vai trò làm cơ sở cho sự phát triển của ngành công nghiệp khí Việt Nam dựa trên những nguồn tài nguyên bền vững của đất nước.Mỏ khí Lan Tây – Lan Đỏ nằm ở ngoài khơi, có vị trí khoảng 370 km về phía đông nam của thành phố Vũng Tàu, trên vùng biển Việt Nam, ở độ sâu 125 m đối với Lan Tây và 180 m đối với Lan Đỏ. Các mỏ này đều chứa khí tự nhiên (có nghĩa là một loại khí không đi cùng với dầu thô).
Các mỏ Lan Tây – Lan Đỏ có khả năng sản xuất một lượng khí xấp xỉ 3 tỷ m3 một năm, và dự định có hiệu suất thương mại trong vòng ít nhất 20 năm.
Hiện nay dự án khí Nam Côn Sơn đang cung cấp cho các nhà máy điện tại trung tâm Điện lực Phú Mỹ, giúp sản xuất ra khoảng 30% sản lượng điện cả nước.
1.1.4 Mỏ Đại Hùng
Nằm trong lô 05 – 1 thuộc vùng trũng Nam Côn Sơn cách Vũng Tàu 250 Km về phía Đông Nam trữ lượng khí ước tính khoảng 10 tỷ m3.
1.1.5 Vùng Mỏ khí Ruby, Rạng Đông
Do Petronas thăm dò, trữ lượng khí khoảng 20 tỷ m3.
Tuy nhiên ước tính về tiềm năng dầu và khí không bao giờ giống nhau, phụ thuộc vào các nguồn thông tin và độ tin cậy của các dự báo nhưng các đoán này về tiềm năng khí đốt được coi là khả quan và tiềm năng về khí của Việt Nam là đáng kể.
1.2 Tổng quan về công nghệ thu gom vận chuyển dầu khí ở mỏ Bạch Hổ
Để phục vụ việc khoan thăm dò và khai thác dầu khí mỏ Bạch Hổ, Xí nghiệp Liên Doanh dầu khí VIETSOVPETRO đã xây dựng nhiều giàn khoan biển và các tuyến ống dẫn dầu khí trong nội mỏ Bạch Hổ.
Hệ thống giàn khoan.
- 10 giàn MSP (MSP 1;3;4;5;6;7;8;9;10;11).
- 2 giàn công nghệ trung tâm CTP2 và CPC3
- 9 giàn BK (BK 1;2;3;4;5;6;7;8;9).
- 4 tàu chứa dầu (trạm rót dầu không bến).
- 1 giàn nén khí trung tâm CCP2.
- 1 giàn nén khí nhỏ MKS.
Sau gần 30 năm xây dựng và trưởng thành đến nay XNLD “ Vietsovpetro” đang tiến hành khai thác dầu khí tại các mỏ Bạch Hổ, Rồng, Đại Hùng.
Quá trình hoạt động khai thác dầu khí gắn liền với từng chặng đường thiết kế xây dựng mỏ tại thềm lục địa Việt Nam của XNLD “ Vietsovpetro”. Gần 30 năm qua đã có nhiều hồ sơ thiết kế xây dựng mỏ Bạch Hổ, mỏ khai thác chính của XNLD, do các đơn vị khác soạn thảo với các giải pháp công nghệ - kỹ thuật rất khác nhau, từ thiết kế cho từng khu vực đến thiết kế xây dựng toàn mỏ, từ thiết kế cho một số thiết bị chính ban đầu đến hoàn thiện, hiện đại hóa tất cả các hệ thống thiết bị của mỏ.
Sơ đồ xây dựng mỏ Bạch Hổ được hoàn thiện trong “ Báo cáo chính xác hóa sơ đồ công nghệ khai thác và xây dựng mỏ Bạch Hổ” do Viện NIPI, XNLD soạn thảo năm 1999, được hai phía tham gia XNLD và chính phủ Việt Nam phê duyệt. Sơ đồ xây dựng mỏ Bạch Hổ lần này được xây dựng trên cơ sở đảm bảo khai thác dầu ở sản lượng đỉnh, khoảng 13 triệu tấn/năm bao gồm tăng công suất xử lý sản phẩm khi tỉ lệ dầu bị ngập nước tăng cao (xây dựng thêm giàn công nghệ trung tâm số 3, CTP – 3, với công suất xử lý dầu 15.000 m3/ngày), tăng công suất hệ thống bơm ép nước, đảm bảo duy trì áp suất vỉa (xây dựng thêm giàn PPC, với công suất 30.000 m3/ngày). Hoàn thiện hệ thống gaslift, đảm bảo khai thác bằng phương pháp gaslift các giếng trên các MSP, BK, tăng công suất tiếp nhận, chứa và xuất dầu (xây dựng thêm UBN- 4). Hoàn thiện hệ thống cung cấp dẫn điện ngầm từ CTP – 2, CTP – 3 đến các BK, hoàn thiện, hiện đại hóa hệ thống điều khiển, thông tin liên lạc của mỏ đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế.
Đến nay XNLD “Vietsovptro” đã xây dựng các công trình tại mỏ Bạch Hổ theo đúng sơ đồ xây dựng mỏ trong “ Sơ đồ công nghệ …1999”. Cụ thể đã xây dựng 10 giàn MSP, 7 giàn nhẹ BK, 01 giàn công nghệ trung tâm (CTP - 2), 01 giàn bơm ép nước (PPD - 40000), 01 giàn nén khí trung tâm, 01 giàn nén khí nhỏ, 01 giàn nhà ở, 03 trạm rót dầu không bến và hơn 210 km đường ống ngầm các loại. Hiện nay đã xây dựng thêm tổ hợp công nghệ trung tâm (gồ...
Download Đề tài Quy trình thi công lắp đặt, vận hành và bảo dưỡng đường ống dẫn khí Bà Rịa – Phú Mỹ miễn phí
Chương 1
TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ THU GOM VÀ
VẬN CHUYỂN DẦU KHÍ
1.1 Tình hình khai thác dầu khí ở Việt Nam
Hiện nay ở Việt Nam có 7 mỏ chính có tiềm năng lớn về dầu và khí đốt. Gồm các mỏ Bạch Hổ, Đại Hùng, Lan Tây, Lan Đỏ, Rạng Đông, Ru By, Việt Nam đang liên kết với nhiều tập đoàn dầu khí của các nước như Mỹ, Nhật, Singapo, Malaysia để tiến hành khai thác, thăm dò, tìm kiếm. Sản lượng dầu khí khai thác hàng năm với hàng triệu thùng tuy nhiên trữ lượng dầu ở các mỏ đang giảm dần, Vietsovpetro đang tiến hành hợp tác thăm dò, khai thác ở nước ngoài.
1.1.1 Mỏ Tiền Hải Thái Bình
Là mỏ khí thiên nhiên trong đất liền đã được khai thác từ tháng 7/1987. Trữ lượng ban đầu xác định trên 1.3 tỷ m3 hàng năm có thể khai thác từ 20- 30 triệu m3 khí dung cho công nghiệp địa phương tỉnh Thái Bình, hiện nay trữ lượng còn khoảng 500 triệu m3.
1.1.2 Mỏ Rồng
Hiện nay mỏ Rồng đã bắt đầu khai thác ước tính trữ lượng khí của mỏ Rồng khoảng 5 tỷ m3.
Trữ lượng mỏ Rồng được đánh giá cho bốn khu vực chính:
- Khu vực Trung Tâm Rồng (vùng giàn RP-1 và giếng R-1 và R- 2,16 )
- Khu vực Đông Bắc Rồng (vùng giếng R-3,6,7,8)
- Khu vực Đông Rồng (vùng giếng R-11,18)
- Khu vực Đông Nam Rồng (vùng giếng R-14,21)
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
LỜI NÓI ĐẦUĐối với ngành công nghiệp dầu khí, việc vận chuyển các sản phẩm khai thác từ trên mặt đất (miệng giếng) đến các điểm cất chứa, sản phẩm thương mại được thực hiện bằng đường ống vận chuyển. Mọi tuyến ống phải được tính toán thiết kế cẩn thận trên cơ sở tính toán bền, nhiệt và tính toán công nghệ, đảm bảo cho quá trình vận hành được an toàn.
Được sự gợi ý và hướng dẫn của thầy Nguyễn Văn Thịnh em đã chọn đề tài “Quy trình thi công lắp đặt, vận hành và bảo dưỡng đường ống dẫn khí Bà Rịa – Phú Mỹ ”.
Do thời gian có hạn và việc tìm hiểu còn chưa đủ nên không thể tránh khỏi sai sót. Em mong các thầy cô góp ý kiến cho đồ án được hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành Thank thầy Nguyễn Văn Thịnh và tất cả các thầy trong bộ môn Thiết Bị Dầu Khí và Công Trình đã giúp đỡ em hoàn thành đồ án này.
Em xin chân thành Thank !
Hà nội, tháng 6 năm 2009
Sinh viên
Phạm Khánh Toàn
Chương 1
TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ THU GOM VÀ
VẬN CHUYỂN DẦU KHÍ
1.1 Tình hình khai thác dầu khí ở Việt Nam
Hiện nay ở Việt Nam có 7 mỏ chính có tiềm năng lớn về dầu và khí đốt. Gồm các mỏ Bạch Hổ, Đại Hùng, Lan Tây, Lan Đỏ, Rạng Đông, Ru By, Việt Nam đang liên kết với nhiều tập đoàn dầu khí của các nước như Mỹ, Nhật, Singapo, Malaysia… để tiến hành khai thác, thăm dò, tìm kiếm. Sản lượng dầu khí khai thác hàng năm với hàng triệu thùng tuy nhiên trữ lượng dầu ở các mỏ đang giảm dần, Vietsovpetro đang tiến hành hợp tác thăm dò, khai thác ở nước ngoài.
1.1.1 Mỏ Tiền Hải Thái Bình
Là mỏ khí thiên nhiên trong đất liền đã được khai thác từ tháng 7/1987. Trữ lượng ban đầu xác định trên 1.3 tỷ m3 hàng năm có thể khai thác từ 20- 30 triệu m3 khí dung cho công nghiệp địa phương tỉnh Thái Bình, hiện nay trữ lượng còn khoảng 500 triệu m3.
1.1.2 Mỏ Rồng
Hiện nay mỏ Rồng đã bắt đầu khai thác ước tính trữ lượng khí của mỏ Rồng khoảng 5 tỷ m3.
Trữ lượng mỏ Rồng được đánh giá cho bốn khu vực chính:
Khu vực Trung Tâm Rồng (vùng giàn RP-1 và giếng R-1 và R- 2,16 )
Khu vực Đông Bắc Rồng (vùng giếng R-3,6,7,8)
Khu vực Đông Rồng (vùng giếng R-11,18)
Khu vực Đông Nam Rồng (vùng giếng R-14,21)
Bảng 1.1 Tổng lượng khí đồng hành và khí gaslift nghìn m3/ ng.đ
Năm
Lượng khí theo khu vực mỏ Rồng
Đông nam
Đông
Đông Bắc
Triển vọng Nam Rồng
Tổng
2005
136,8
136,8
2006
162,7
162,7
2007
164,8
164,8
2008
161,7
79,9
442,2
683,9
2009
183,4
113,8
272,9
570,1
2010
202,4
209,8
249,4
70,0
731,6
2011
197,9
217,1
356,5
77,0
848,4
2012
176,6
167,4
327,5
55,5
727,1
2013
117,5
112,9
273,7
55,0
559,0
2014
104,9
101,3
252,4
50,4
508,9
2015
113,0
105,0
73,2
72,6
364,0
2016
90,1
114,8
34,4
86,6
325,8
2017
105,9
131,2
36,1
101,1
374,2
2018
109,5
147,0
37,0
116,2
409,7
2019
111,3
150,0
36,9
117,5
415,7
2020
154,4
120,1
274,5
1.1.3 Mỏ Lan Tây – Lan Đỏ
Hai mỏ này ở lô 06 do công ty BP phát hiện, trữ lượng ước tính khoảng 58 tỷ m3 khí thiên nhiên. Đóng vai trò làm cơ sở cho sự phát triển của ngành công nghiệp khí Việt Nam dựa trên những nguồn tài nguyên bền vững của đất nước.Mỏ khí Lan Tây – Lan Đỏ nằm ở ngoài khơi, có vị trí khoảng 370 km về phía đông nam của thành phố Vũng Tàu, trên vùng biển Việt Nam, ở độ sâu 125 m đối với Lan Tây và 180 m đối với Lan Đỏ. Các mỏ này đều chứa khí tự nhiên (có nghĩa là một loại khí không đi cùng với dầu thô).
Các mỏ Lan Tây – Lan Đỏ có khả năng sản xuất một lượng khí xấp xỉ 3 tỷ m3 một năm, và dự định có hiệu suất thương mại trong vòng ít nhất 20 năm.
Hiện nay dự án khí Nam Côn Sơn đang cung cấp cho các nhà máy điện tại trung tâm Điện lực Phú Mỹ, giúp sản xuất ra khoảng 30% sản lượng điện cả nước.
1.1.4 Mỏ Đại Hùng
Nằm trong lô 05 – 1 thuộc vùng trũng Nam Côn Sơn cách Vũng Tàu 250 Km về phía Đông Nam trữ lượng khí ước tính khoảng 10 tỷ m3.
1.1.5 Vùng Mỏ khí Ruby, Rạng Đông
Do Petronas thăm dò, trữ lượng khí khoảng 20 tỷ m3.
Tuy nhiên ước tính về tiềm năng dầu và khí không bao giờ giống nhau, phụ thuộc vào các nguồn thông tin và độ tin cậy của các dự báo nhưng các đoán này về tiềm năng khí đốt được coi là khả quan và tiềm năng về khí của Việt Nam là đáng kể.
1.2 Tổng quan về công nghệ thu gom vận chuyển dầu khí ở mỏ Bạch Hổ
Để phục vụ việc khoan thăm dò và khai thác dầu khí mỏ Bạch Hổ, Xí nghiệp Liên Doanh dầu khí VIETSOVPETRO đã xây dựng nhiều giàn khoan biển và các tuyến ống dẫn dầu khí trong nội mỏ Bạch Hổ.
Hệ thống giàn khoan.
- 10 giàn MSP (MSP 1;3;4;5;6;7;8;9;10;11).
- 2 giàn công nghệ trung tâm CTP2 và CPC3
- 9 giàn BK (BK 1;2;3;4;5;6;7;8;9).
- 4 tàu chứa dầu (trạm rót dầu không bến).
- 1 giàn nén khí trung tâm CCP2.
- 1 giàn nén khí nhỏ MKS.
Sau gần 30 năm xây dựng và trưởng thành đến nay XNLD “ Vietsovpetro” đang tiến hành khai thác dầu khí tại các mỏ Bạch Hổ, Rồng, Đại Hùng.
Quá trình hoạt động khai thác dầu khí gắn liền với từng chặng đường thiết kế xây dựng mỏ tại thềm lục địa Việt Nam của XNLD “ Vietsovpetro”. Gần 30 năm qua đã có nhiều hồ sơ thiết kế xây dựng mỏ Bạch Hổ, mỏ khai thác chính của XNLD, do các đơn vị khác soạn thảo với các giải pháp công nghệ - kỹ thuật rất khác nhau, từ thiết kế cho từng khu vực đến thiết kế xây dựng toàn mỏ, từ thiết kế cho một số thiết bị chính ban đầu đến hoàn thiện, hiện đại hóa tất cả các hệ thống thiết bị của mỏ.
Sơ đồ xây dựng mỏ Bạch Hổ được hoàn thiện trong “ Báo cáo chính xác hóa sơ đồ công nghệ khai thác và xây dựng mỏ Bạch Hổ” do Viện NIPI, XNLD soạn thảo năm 1999, được hai phía tham gia XNLD và chính phủ Việt Nam phê duyệt. Sơ đồ xây dựng mỏ Bạch Hổ lần này được xây dựng trên cơ sở đảm bảo khai thác dầu ở sản lượng đỉnh, khoảng 13 triệu tấn/năm bao gồm tăng công suất xử lý sản phẩm khi tỉ lệ dầu bị ngập nước tăng cao (xây dựng thêm giàn công nghệ trung tâm số 3, CTP – 3, với công suất xử lý dầu 15.000 m3/ngày), tăng công suất hệ thống bơm ép nước, đảm bảo duy trì áp suất vỉa (xây dựng thêm giàn PPC, với công suất 30.000 m3/ngày). Hoàn thiện hệ thống gaslift, đảm bảo khai thác bằng phương pháp gaslift các giếng trên các MSP, BK, tăng công suất tiếp nhận, chứa và xuất dầu (xây dựng thêm UBN- 4). Hoàn thiện hệ thống cung cấp dẫn điện ngầm từ CTP – 2, CTP – 3 đến các BK, hoàn thiện, hiện đại hóa hệ thống điều khiển, thông tin liên lạc của mỏ đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế.
Đến nay XNLD “Vietsovptro” đã xây dựng các công trình tại mỏ Bạch Hổ theo đúng sơ đồ xây dựng mỏ trong “ Sơ đồ công nghệ …1999”. Cụ thể đã xây dựng 10 giàn MSP, 7 giàn nhẹ BK, 01 giàn công nghệ trung tâm (CTP - 2), 01 giàn bơm ép nước (PPD - 40000), 01 giàn nén khí trung tâm, 01 giàn nén khí nhỏ, 01 giàn nhà ở, 03 trạm rót dầu không bến và hơn 210 km đường ống ngầm các loại. Hiện nay đã xây dựng thêm tổ hợp công nghệ trung tâm (gồ...