vip_styl3_b3b3_girl_92
New Member
Download Luận văn Quyền chọn và khả năng áp dụng cho thị trường chứng khoán Việt Nam
MỤC LỤC
Trang
Trang phụbìa .i
Lời cam đoan .ii
Mục lục . iii
Danh muc các từviết tắt .vii
Danh mục các bảng biểu – hình vẽ. viii
LỜI MỞ ĐẦU .1
Chương 1: TỔNG QUAN VỀQUYỀN CHỌN VÀ THỊTRƯỜNG
QUYỀN CHỌN . 4
1.1 KHÁI QUÁT VỀQUYỀN CHỌN .6
1.1.1 Quyền chọn .6
1.1.2 Các loại quyền chọn .7
1.1.2.1 Quyền chọn mua .7
1.1.2.2 Quyền chọn bán .9
1.1.3 Chiến lược phòng ngừa rủi ro với quyền chọn .11
1.1.3.1 Quyền chọn mua và cổphiếu .12
1.1.3.2 Quyền chọn bán và cổphiếu .13
1.2 THỊTRƯỜNG QUYỀN CHỌN .14
1.2.1 Lịch sửhình thành và phát triển .15
1.2.2 Các thành phần của thịtrường quyền chọn .18
1.2.2.1 Hàng hoá, cung và cầu .18
1.2.2.2 Nhà tạo lập thịtrường .19
1.2.2.3 Các nhà môi giới .20
1.2.2.4 Trung tâm thanh toán .20
1.2.2.5 Hệthống giám sát, kiểm soát .21
1.3 QUYỀN CHỌN VỀCHỨNG KHOÁN .21
1.3.1 Khái niệm vềquyền chọn chứng khoán .21
1.3.2 Đặc điểm vềquyền chọn chứng khoán .22
1.4 MỘT SỐKINH NGHIỆM CỦA THẾGIỚI VỀTỔCHỨC SÀN GIAO
DỊCH QUYỀN CHỌN .24
1.4.1 Sàn giao dịch Chicago Board Options Exchange – CBOE .24
1.4.1.1 Lịch sửhình thành và phát triển .24
1.4.1.2 Những chủthểtham gia giao dịch .25
1.4.1.3 Giao dịch và thanh toán .27
1.4.1.4 Cơchếgiám sát .29
1.4.2 Sàn giao dịch Chứng khoán Tokyo – TSE .30
1.4.2.1 Lịch sửhình thành và phát triển .30
1.4.2.2 Tổchức sàn giao dịch .31
1.4.2.3 Cơchếgiao dịch .31
1.4.2.4 Cơchếgiám sát .33
Chương 2: THỰC TRẠNG CỦA THỊTRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM . 35
2.1 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THỊTRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM .35
2.1.1 Sựthăng trầm của thịtrường chứng khoán Việt Nam .35
2.1.2 Mô hình tổchức sàn giao dịch chứng khoán tại Sởgiao dịch chứng khoán
thành phốHồChí Minh hiện tại .38
2.2 CÁC YẾU TỐRỦI RO TRÊN THỊTRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM .40
2.2.1 Tâm lý và trình độcủa công chúng đầu tư.40
2.2.2 Rủi ro từcác quy định và chất lượng dịch vụcủa các sàn, trung tâm giao dịch
và công ty chứng khoán .41
2.2.3 Thông tin thịtrường thiếu minh bạch .43
2.2.4 Thủthuật làm giá của giới đầu cơ.45
2.2.5 Hệthống quản lý, giám sát thịtrường chưa hiệu quả.45
2.2.6 Rủi ro từcác chấn động thịtrường trong và ngoài nước .47
2.3 SỰCẦN THIẾT CỦA VIỆC ÁP DỤNG QUYỀN CHỌN CHỨNG
KHOÁN VÀO GIAO DỊCH TRÊN THỊTRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT
NAM .48
2.3.1 Tạo ra công cụbảo vệnhà đầu tư.48
2.3.2 Đa dạng hóa cơhội kinh doanh cho các nhà đầu tưtài chính trong và ngoài nước .48
2.3.3 Thúc đẩy sựphát triển của thịtrường chứng khoán .49
2.3.4 Thu hút dòng vốn đầu tưgián tiếp nước ngoài vào Việt Nam .49
2.3.5 Nâng cao tính cạnh tranh của thịtrường chứng khoán Việt Nam .52
Chương 3: KHẢNĂNG ÁP DỤNG QUYỀN CHỌN CHO THỊ
TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM . 54
3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THỊTRƯỜNG QUYỀN CHỌN VIỆT
NAM TRONG NHỮNG NĂM TỚI .54
3.1.1 Định hướng phát triển thịtrường chứng khoán VN trong những năm tới .54
3.1.2 Khó khăn và thách thức trong việc áp dụng quyền chọn chứng khoán vào giao
dịch trên thịtrường chứng khoán Việt Nam .57
3.1.2.1 Khung pháp lý chưa hoàn chỉnh .58
3.1.2.2 Hạtầng kỹthuật chưa đáp ứng được nhu cầu hiện tại .58
3.1.2.3 Nhận thức và trình độcủa nhà đầu tưtrong nước .59
3.1.2.4 Sựphức tạp trong khâu tổchức .60
3.1.3 Thuận lợi trong việc áp dụng quyền chọn chứng khoán vào giao dịch trên thị
trường chứng khoán Việt Nam .60
3.1.3.1 Tiềm năng phát triển của thịtrường chứng khoán rất lớn .60
3.1.3.2 Ý thức vềrủi ro chứng khoán của nhà đầu tưViệt Nam rất cao .62
3.1.3.3 Có sự định hướng từcác cơquan quản lý nhà nước .62
3.1.3.4 Kinh nghiệm từviệc ứng dụng quyền chọn trong giao dịch ngoại tệ
và vàng ởViệt Nam .63
3.1.4 Đánh giá khảnăng đáp ứng những yêu cầu cơbản cho việc phát triển quyền
chọn chứng khoán trong giao dịch tại Việt Nam .64
3.2 MÔ HÌNH TỔCHỨC GIAO DỊCH QUYỀN CHỌN ỞVIỆT NAM – MÔ
HÌNH DỰKIẾN .65
3.2.1 Môi trường giao dịch .65
3.2.2 Nhà tạo lập thịtrường, nhà môi giới .65
3.2.3 Mô hình tổchức và cách giao dịch .66
3.2.4 Phí giao dịch, phí thanh toán và hoa hồng .67
3.2.5 Cơchếquản lý, giám sát .68
3.3 MỘT SỐ ĐỀXUẤT LÀM TĂNG KHẢNĂNG ÁP DỤNG QUYỀN CHỌN
CHỨNG KHOÁN TRÊN THỊTRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM .69
3.3.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền – tạo nhận thức cho công chúng vềcông cụ
quyền chọn chứng khoán. .69
3.3.2 Xây dựng và hoàn thiện khung pháp lý .70
3.3.3 Sớm hình thành sàn giao dịch các công cụtài chính phái sinh .72
3.3.4 Xây dựng những nhà giao dịch quyền chọn chuyên nghiệp tiên phong .73
3.3.5 Tiến trình xây dựng và áp dụng quyền chọn chứng khoán tại Việt Nam .73
3.3.5.1 Giai đoạn từnay đến năm 2011 .74
3.3.5.2 Giai đoạn sau năm 2011 .74
KẾT LUẬN .76
TÀI LIỆU THAM KHẢO
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-10-26-luan_van_quyen_chon_va_kha_nang_ap_dung_cho_thi_tr.0QxGm3RAe6.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-42221/
Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
ty thanh toán bù trừ. Khi đến ngày đáo hạn hay người sở hữu hợp đồng yêu cầu thực
hiện, Công ty đề nghị khách hàng bên mua nộp số tiền tương ứng với giá trị hợp
đồng đối với quyền chọn mua cổ phiếu, hay chứng khoán cơ sở đối với hợp đồng
quyền chọn bán, sau đó yêu cầu khách hàng bán quyền chọn nộp cổ phiếu cơ sở hay
tiền mặt tương ứng để tiến hành chuyển giao. Nếu một bên vi phạm nghĩa vụ thực
hiện chuyển giao hay thanh toán thì Công ty sẽ xử lý theo luật Chứng khoán và qui
định của Cục dự trữ liên bang.
1.4.1.4 Cơ chế giám sát
Ủy Ban Quản lý Kinh doanh Chứng khoán (Exchange’s Business Conduct
Committee) – cơ quan quản lý các nhà kinh doanh chứng khoán ở Mỹ- quản lý các
thành viên hoạt động trên sàn giao dịch CBOE, đồng thời chịu sự giám sát của Ủy
ban Chứng khoán Hoa Kỳ (Securities Exchange Commission). CBOE phải tuân thủ
38
39
theo luật Chứng khoán năm 1934 và chịu sự điều chỉnh bởi các nguyên tắc của Cục
dự trữ liên bang (Federal Reserve Board)
Ngoài ra, Sàn giao dịch CBOE cũng thiết lập các bộ phận nhằm giám sát
hoạt động trên sàn gồm:
¾ Bộ phận giám sát thị trường: có chức năng đảm bảo tính tuân thủ theo
luật và nguyên tắc của các giao dịch.
¾ Bộ phận kiểm tra: có chức năng thanh tra, kiểm tra, theo dõi các hiện
tượng vi phạm về tư cách hoạt động, các giao dịch bất thường của các
thành viên theo qui định của Ủy ban chứng khoán và Cục dự trữ liên
bang. Các nhân viên giám sát có thể mở các cuộc thanh tra những thành
viên hay cá nhân vi phạm căn cứ vào những nguồn thông tin đáng tin
cậy. Kết luận của ban thanh tra sẽ được đệ trình đến Ủy ban quản lý kinh
doanh chứng khoán để cơ quan này ra quyết định xử lý theo các hình
thức: cảnh cáo, phạt, giới hạn chức năng hoạt động hay thậm chí đình
chỉ hoạt động của các thành viên trên sàn.
1.4.2 Sàn giao dịch Chứng khoán Tokyo – TSE
1.4.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Sàn giao dịch chứng khoán Tokyo (TSE) được thành lập ngày 01/01/1878.
Từ khi thành lập cho đến năm 1988, TSE chỉ giao dịch hàng hóa chứng khoán đơn
thuần, mãi cho tới ngày 03/09/1988 TSE bắt đầu tiến hành giao dịch các hợp đồng
tương lai và giao dịch các hợp đồng quyền chọn chỉ số chứng khoán Tokyo vào
năm 1989. Ngày 18/07/1997, TSE đưa vào giao dịch các hợp đồng quyền chọn
chứng khoán dựa trên 166 cổ phiếu cơ sở của các công ty Nhật.
Ngày 09/04/2001, TSE phối hợp với Công ty Standard & Poor, chọn ra 150
chứng khoán cơ sở có độ thanh khoản cao nhất thời bấy giờ làm danh mục chuẩn và
tiến hành giao dịch các hợp đồng quyền chọn chỉ số chứng khoán S&P/TOPIX 150
Sàn giao dịch chứng khoán Tokyo được đánh giá là sàn giao dịch chứng
khoán và các hợp đồng phái sinh hàng đầu Nhật Bản và Châu Á. Khối lượng giao
dịch các hợp đồng quyền chọn và hợp đồng tương lai qua sàn TSE phát triển tăng
39
40
vọt vào giữa thập niên 1990 và trở thành một trong những thị trường năng động với
tính thanh khoản cao. Ngoài ra, TSE còn giao dịch các hợp đồng tương lai, quyền
chọn tài sản.
1.4.2.2 Tổ chức sàn giao dịch
Sàn giao dịch các sản phẩm phái sinh được tổ chức giao dịch chung với sàn
giao dịch chứng khoán cơ sở vì vậy cơ cấu tổ chức, ban điều hành sàn giao dịch các
hợp đồng quyền chọn, hợp đồng tương lai cũng đồng thời là cơ cấu tổ chức, điều
hành của sàn giao dịch chứng khoán Tokyo, bao gồm :
¾ Ban giám đốc: có quyền đề ra các chính sách quản lý, quyết định các vấn
đề quan trọng liên quan đến hoạt động trên sàn, có trách nhiệm quản lý
sàn giao dịch, Ban giám đốc gồm 12 thành viên hay ít hơn, trong đó có 6
thành viên nằm ngoài hệ thống sàn giao dịch nhằm tăng tính minh bạch
và khách quan cho công tác quản lý, điều hành.
¾ Ủy ban bổ nhiệm và bồi thường: có chức năng xem xét bổ nhiệm, miễn
nhiệm hay xác định trách nhiệm bồi thường của giám đốc.
¾ Nhân viên môi giới trên sàn: có chức năng thi hành các lệnh mua bán
nhận được từ nhà đầu tư hay khách hàng.
¾ Ủy ban tư vấn: có trách nhiệm tư vấn, hỗ trợ Ban giám đốc trong việc ra
quyết định và cách quản lý điều hành. Ủy ban này bao gồm Ủy
ban cấu trúc thị trường, Ủy ban điều lệ và Ủy ban kỷ luật.
¾ Kiểm toán độc lập: có nhiệm vụ kiểm toán tất cả các hoạt động giao dịch
trên sàn nhằm đảm bảo tuân thủ các qui định của pháp luật.
¾ Kiểm toán nội bộ: có nhiệm vụ kiểm tra, phát hiện và ngăn ngừa các hoạt
động trên sàn vi phạm các nguyên tắc, qui định của sàn giao dịch.
1.4.2.3 Cơ chế giao dịch
Các hợp đồng quyền chọn trên sàn TSE được giao dịch theo nguyên tắc đấu
giá, kết quả giao dịch được xác định theo trình tự ưu tiên về giá và thời gian đặt
lệnh. Có hai cách xác định giá giao dịch:
40
41
- Xác định giá đóng cửa và mở cửa của các phiên giao dịch trên cơ sở xác
định mức giá hợp lý nhất từ ghi nhận tập trung các lệnh giao dịch.
- Giá giao dịch được xác định trong suốt các phiên giao dịch theo nguyên tắc
ưu tiên về giá và thời gian đặt lệnh. Nếu không có lệnh mua nào được khớp thì TSE
sẽ đề nghị các mức giá để các bên tham gia giao dịch
Khách hàng phải mở tài khoản giao dịch tại các thành viên trên sàn TSE
trước khi tiến hành giao dịch hợp đồng quyền chọn. Trước khi đặt lệnh, khách hàng
phải ký quỹ vào tài khoản và ủy quyền cho các thành viên giao dịch thông qua tài
khoản này. Nếu số tiền ký quỹ không đáp ứng được giá trị giao dịch hay nghĩa vụ
thanh toán, khách hàng phải ký quỹ bổ sung ngay ngày hôm sau.
Tất cả các giao dịch hợp đồng quyền chọn và hợp đồng tương lai trên sàn
TSE được thực hiện thông qua các Thành viên giao dịch tổng hợp. Tất cả các lệnh
và quá trình khớp lệnh đều được thực hiện thông qua hệ thống giao dịch điện tử tự
động (Computerized order Routing and Execution System for Futures and Options
– CORES-FOP), các lệnh giao dịch sẽ được nhập vào hệ thống từ các máy trạm của
các thành viên giao dịch thông qua hệ thống máy vi tính nối mạng với Sở giao dịch,
có thể được mô phỏng sàn TSE như hình 1.4
Đến thời hạn thanh toán, nếu khách hàng muốn thực hiện hợp đồng thì
phải chỉ định cho các thành viên giao dịch trên sàn trước 16 giờ của ngày giao dịch,
các thành viên có trách nhiệm thông báo việc thực hiện cho sàn giao dịch thông qua
hệ thống CORES-FOP trước 16 giờ 15. Sau đó, TSE sẽ chỉ định thành viên có liên
quan trên sàn thực hiện chuyển giao chứng khoán và thanh toán tiền tương ứng vào
ngay ngày hôm sau thông qua hệ thống thanh toán
41
42
Hình 1.4 Mô hình tổ chức giao dịch quyền chọn của sàn TSE
Bảng điện tử
CORES-FOP
Hệ thống
thanh toán
Hệ thống thông
tin thị trường
Nhà giao dịch
Hệ thống cổng
giao dịch
Hệ thống thông
tin thị trường
Thông tin ra công chúng
“Nguồn: www.tse.or.jp”
1.4.2.4 Cơ chế giám sát
Sàn giao dịch TSE vận hành trên cơ sở một hệ thống các điều lệ của sàn giao
dịch và luật chứng khoán Nhật Bản. Bên cạnh đó còn có một hệ thống kiểm soát nội
bộ
Download miễn phí Luận văn Quyền chọn và khả năng áp dụng cho thị trường chứng khoán Việt Nam
MỤC LỤC
Trang
Trang phụbìa .i
Lời cam đoan .ii
Mục lục . iii
Danh muc các từviết tắt .vii
Danh mục các bảng biểu – hình vẽ. viii
LỜI MỞ ĐẦU .1
Chương 1: TỔNG QUAN VỀQUYỀN CHỌN VÀ THỊTRƯỜNG
QUYỀN CHỌN . 4
1.1 KHÁI QUÁT VỀQUYỀN CHỌN .6
1.1.1 Quyền chọn .6
1.1.2 Các loại quyền chọn .7
1.1.2.1 Quyền chọn mua .7
1.1.2.2 Quyền chọn bán .9
1.1.3 Chiến lược phòng ngừa rủi ro với quyền chọn .11
1.1.3.1 Quyền chọn mua và cổphiếu .12
1.1.3.2 Quyền chọn bán và cổphiếu .13
1.2 THỊTRƯỜNG QUYỀN CHỌN .14
1.2.1 Lịch sửhình thành và phát triển .15
1.2.2 Các thành phần của thịtrường quyền chọn .18
1.2.2.1 Hàng hoá, cung và cầu .18
1.2.2.2 Nhà tạo lập thịtrường .19
1.2.2.3 Các nhà môi giới .20
1.2.2.4 Trung tâm thanh toán .20
1.2.2.5 Hệthống giám sát, kiểm soát .21
1.3 QUYỀN CHỌN VỀCHỨNG KHOÁN .21
1.3.1 Khái niệm vềquyền chọn chứng khoán .21
1.3.2 Đặc điểm vềquyền chọn chứng khoán .22
1.4 MỘT SỐKINH NGHIỆM CỦA THẾGIỚI VỀTỔCHỨC SÀN GIAO
DỊCH QUYỀN CHỌN .24
1.4.1 Sàn giao dịch Chicago Board Options Exchange – CBOE .24
1.4.1.1 Lịch sửhình thành và phát triển .24
1.4.1.2 Những chủthểtham gia giao dịch .25
1.4.1.3 Giao dịch và thanh toán .27
1.4.1.4 Cơchếgiám sát .29
1.4.2 Sàn giao dịch Chứng khoán Tokyo – TSE .30
1.4.2.1 Lịch sửhình thành và phát triển .30
1.4.2.2 Tổchức sàn giao dịch .31
1.4.2.3 Cơchếgiao dịch .31
1.4.2.4 Cơchếgiám sát .33
Chương 2: THỰC TRẠNG CỦA THỊTRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM . 35
2.1 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THỊTRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM .35
2.1.1 Sựthăng trầm của thịtrường chứng khoán Việt Nam .35
2.1.2 Mô hình tổchức sàn giao dịch chứng khoán tại Sởgiao dịch chứng khoán
thành phốHồChí Minh hiện tại .38
2.2 CÁC YẾU TỐRỦI RO TRÊN THỊTRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM .40
2.2.1 Tâm lý và trình độcủa công chúng đầu tư.40
2.2.2 Rủi ro từcác quy định và chất lượng dịch vụcủa các sàn, trung tâm giao dịch
và công ty chứng khoán .41
2.2.3 Thông tin thịtrường thiếu minh bạch .43
2.2.4 Thủthuật làm giá của giới đầu cơ.45
2.2.5 Hệthống quản lý, giám sát thịtrường chưa hiệu quả.45
2.2.6 Rủi ro từcác chấn động thịtrường trong và ngoài nước .47
2.3 SỰCẦN THIẾT CỦA VIỆC ÁP DỤNG QUYỀN CHỌN CHỨNG
KHOÁN VÀO GIAO DỊCH TRÊN THỊTRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT
NAM .48
2.3.1 Tạo ra công cụbảo vệnhà đầu tư.48
2.3.2 Đa dạng hóa cơhội kinh doanh cho các nhà đầu tưtài chính trong và ngoài nước .48
2.3.3 Thúc đẩy sựphát triển của thịtrường chứng khoán .49
2.3.4 Thu hút dòng vốn đầu tưgián tiếp nước ngoài vào Việt Nam .49
2.3.5 Nâng cao tính cạnh tranh của thịtrường chứng khoán Việt Nam .52
Chương 3: KHẢNĂNG ÁP DỤNG QUYỀN CHỌN CHO THỊ
TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM . 54
3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THỊTRƯỜNG QUYỀN CHỌN VIỆT
NAM TRONG NHỮNG NĂM TỚI .54
3.1.1 Định hướng phát triển thịtrường chứng khoán VN trong những năm tới .54
3.1.2 Khó khăn và thách thức trong việc áp dụng quyền chọn chứng khoán vào giao
dịch trên thịtrường chứng khoán Việt Nam .57
3.1.2.1 Khung pháp lý chưa hoàn chỉnh .58
3.1.2.2 Hạtầng kỹthuật chưa đáp ứng được nhu cầu hiện tại .58
3.1.2.3 Nhận thức và trình độcủa nhà đầu tưtrong nước .59
3.1.2.4 Sựphức tạp trong khâu tổchức .60
3.1.3 Thuận lợi trong việc áp dụng quyền chọn chứng khoán vào giao dịch trên thị
trường chứng khoán Việt Nam .60
3.1.3.1 Tiềm năng phát triển của thịtrường chứng khoán rất lớn .60
3.1.3.2 Ý thức vềrủi ro chứng khoán của nhà đầu tưViệt Nam rất cao .62
3.1.3.3 Có sự định hướng từcác cơquan quản lý nhà nước .62
3.1.3.4 Kinh nghiệm từviệc ứng dụng quyền chọn trong giao dịch ngoại tệ
và vàng ởViệt Nam .63
3.1.4 Đánh giá khảnăng đáp ứng những yêu cầu cơbản cho việc phát triển quyền
chọn chứng khoán trong giao dịch tại Việt Nam .64
3.2 MÔ HÌNH TỔCHỨC GIAO DỊCH QUYỀN CHỌN ỞVIỆT NAM – MÔ
HÌNH DỰKIẾN .65
3.2.1 Môi trường giao dịch .65
3.2.2 Nhà tạo lập thịtrường, nhà môi giới .65
3.2.3 Mô hình tổchức và cách giao dịch .66
3.2.4 Phí giao dịch, phí thanh toán và hoa hồng .67
3.2.5 Cơchếquản lý, giám sát .68
3.3 MỘT SỐ ĐỀXUẤT LÀM TĂNG KHẢNĂNG ÁP DỤNG QUYỀN CHỌN
CHỨNG KHOÁN TRÊN THỊTRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM .69
3.3.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền – tạo nhận thức cho công chúng vềcông cụ
quyền chọn chứng khoán. .69
3.3.2 Xây dựng và hoàn thiện khung pháp lý .70
3.3.3 Sớm hình thành sàn giao dịch các công cụtài chính phái sinh .72
3.3.4 Xây dựng những nhà giao dịch quyền chọn chuyên nghiệp tiên phong .73
3.3.5 Tiến trình xây dựng và áp dụng quyền chọn chứng khoán tại Việt Nam .73
3.3.5.1 Giai đoạn từnay đến năm 2011 .74
3.3.5.2 Giai đoạn sau năm 2011 .74
KẾT LUẬN .76
TÀI LIỆU THAM KHẢO
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-10-26-luan_van_quyen_chon_va_kha_nang_ap_dung_cho_thi_tr.0QxGm3RAe6.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-42221/
Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung:
thanh toán bù trừ và tuân theo nguyên tắc giao dịch của côngty thanh toán bù trừ. Khi đến ngày đáo hạn hay người sở hữu hợp đồng yêu cầu thực
hiện, Công ty đề nghị khách hàng bên mua nộp số tiền tương ứng với giá trị hợp
đồng đối với quyền chọn mua cổ phiếu, hay chứng khoán cơ sở đối với hợp đồng
quyền chọn bán, sau đó yêu cầu khách hàng bán quyền chọn nộp cổ phiếu cơ sở hay
tiền mặt tương ứng để tiến hành chuyển giao. Nếu một bên vi phạm nghĩa vụ thực
hiện chuyển giao hay thanh toán thì Công ty sẽ xử lý theo luật Chứng khoán và qui
định của Cục dự trữ liên bang.
1.4.1.4 Cơ chế giám sát
Ủy Ban Quản lý Kinh doanh Chứng khoán (Exchange’s Business Conduct
Committee) – cơ quan quản lý các nhà kinh doanh chứng khoán ở Mỹ- quản lý các
thành viên hoạt động trên sàn giao dịch CBOE, đồng thời chịu sự giám sát của Ủy
ban Chứng khoán Hoa Kỳ (Securities Exchange Commission). CBOE phải tuân thủ
38
39
theo luật Chứng khoán năm 1934 và chịu sự điều chỉnh bởi các nguyên tắc của Cục
dự trữ liên bang (Federal Reserve Board)
Ngoài ra, Sàn giao dịch CBOE cũng thiết lập các bộ phận nhằm giám sát
hoạt động trên sàn gồm:
¾ Bộ phận giám sát thị trường: có chức năng đảm bảo tính tuân thủ theo
luật và nguyên tắc của các giao dịch.
¾ Bộ phận kiểm tra: có chức năng thanh tra, kiểm tra, theo dõi các hiện
tượng vi phạm về tư cách hoạt động, các giao dịch bất thường của các
thành viên theo qui định của Ủy ban chứng khoán và Cục dự trữ liên
bang. Các nhân viên giám sát có thể mở các cuộc thanh tra những thành
viên hay cá nhân vi phạm căn cứ vào những nguồn thông tin đáng tin
cậy. Kết luận của ban thanh tra sẽ được đệ trình đến Ủy ban quản lý kinh
doanh chứng khoán để cơ quan này ra quyết định xử lý theo các hình
thức: cảnh cáo, phạt, giới hạn chức năng hoạt động hay thậm chí đình
chỉ hoạt động của các thành viên trên sàn.
1.4.2 Sàn giao dịch Chứng khoán Tokyo – TSE
1.4.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Sàn giao dịch chứng khoán Tokyo (TSE) được thành lập ngày 01/01/1878.
Từ khi thành lập cho đến năm 1988, TSE chỉ giao dịch hàng hóa chứng khoán đơn
thuần, mãi cho tới ngày 03/09/1988 TSE bắt đầu tiến hành giao dịch các hợp đồng
tương lai và giao dịch các hợp đồng quyền chọn chỉ số chứng khoán Tokyo vào
năm 1989. Ngày 18/07/1997, TSE đưa vào giao dịch các hợp đồng quyền chọn
chứng khoán dựa trên 166 cổ phiếu cơ sở của các công ty Nhật.
Ngày 09/04/2001, TSE phối hợp với Công ty Standard & Poor, chọn ra 150
chứng khoán cơ sở có độ thanh khoản cao nhất thời bấy giờ làm danh mục chuẩn và
tiến hành giao dịch các hợp đồng quyền chọn chỉ số chứng khoán S&P/TOPIX 150
Sàn giao dịch chứng khoán Tokyo được đánh giá là sàn giao dịch chứng
khoán và các hợp đồng phái sinh hàng đầu Nhật Bản và Châu Á. Khối lượng giao
dịch các hợp đồng quyền chọn và hợp đồng tương lai qua sàn TSE phát triển tăng
39
40
vọt vào giữa thập niên 1990 và trở thành một trong những thị trường năng động với
tính thanh khoản cao. Ngoài ra, TSE còn giao dịch các hợp đồng tương lai, quyền
chọn tài sản.
1.4.2.2 Tổ chức sàn giao dịch
Sàn giao dịch các sản phẩm phái sinh được tổ chức giao dịch chung với sàn
giao dịch chứng khoán cơ sở vì vậy cơ cấu tổ chức, ban điều hành sàn giao dịch các
hợp đồng quyền chọn, hợp đồng tương lai cũng đồng thời là cơ cấu tổ chức, điều
hành của sàn giao dịch chứng khoán Tokyo, bao gồm :
¾ Ban giám đốc: có quyền đề ra các chính sách quản lý, quyết định các vấn
đề quan trọng liên quan đến hoạt động trên sàn, có trách nhiệm quản lý
sàn giao dịch, Ban giám đốc gồm 12 thành viên hay ít hơn, trong đó có 6
thành viên nằm ngoài hệ thống sàn giao dịch nhằm tăng tính minh bạch
và khách quan cho công tác quản lý, điều hành.
¾ Ủy ban bổ nhiệm và bồi thường: có chức năng xem xét bổ nhiệm, miễn
nhiệm hay xác định trách nhiệm bồi thường của giám đốc.
¾ Nhân viên môi giới trên sàn: có chức năng thi hành các lệnh mua bán
nhận được từ nhà đầu tư hay khách hàng.
¾ Ủy ban tư vấn: có trách nhiệm tư vấn, hỗ trợ Ban giám đốc trong việc ra
quyết định và cách quản lý điều hành. Ủy ban này bao gồm Ủy
ban cấu trúc thị trường, Ủy ban điều lệ và Ủy ban kỷ luật.
¾ Kiểm toán độc lập: có nhiệm vụ kiểm toán tất cả các hoạt động giao dịch
trên sàn nhằm đảm bảo tuân thủ các qui định của pháp luật.
¾ Kiểm toán nội bộ: có nhiệm vụ kiểm tra, phát hiện và ngăn ngừa các hoạt
động trên sàn vi phạm các nguyên tắc, qui định của sàn giao dịch.
1.4.2.3 Cơ chế giao dịch
Các hợp đồng quyền chọn trên sàn TSE được giao dịch theo nguyên tắc đấu
giá, kết quả giao dịch được xác định theo trình tự ưu tiên về giá và thời gian đặt
lệnh. Có hai cách xác định giá giao dịch:
40
41
- Xác định giá đóng cửa và mở cửa của các phiên giao dịch trên cơ sở xác
định mức giá hợp lý nhất từ ghi nhận tập trung các lệnh giao dịch.
- Giá giao dịch được xác định trong suốt các phiên giao dịch theo nguyên tắc
ưu tiên về giá và thời gian đặt lệnh. Nếu không có lệnh mua nào được khớp thì TSE
sẽ đề nghị các mức giá để các bên tham gia giao dịch
Khách hàng phải mở tài khoản giao dịch tại các thành viên trên sàn TSE
trước khi tiến hành giao dịch hợp đồng quyền chọn. Trước khi đặt lệnh, khách hàng
phải ký quỹ vào tài khoản và ủy quyền cho các thành viên giao dịch thông qua tài
khoản này. Nếu số tiền ký quỹ không đáp ứng được giá trị giao dịch hay nghĩa vụ
thanh toán, khách hàng phải ký quỹ bổ sung ngay ngày hôm sau.
Tất cả các giao dịch hợp đồng quyền chọn và hợp đồng tương lai trên sàn
TSE được thực hiện thông qua các Thành viên giao dịch tổng hợp. Tất cả các lệnh
và quá trình khớp lệnh đều được thực hiện thông qua hệ thống giao dịch điện tử tự
động (Computerized order Routing and Execution System for Futures and Options
– CORES-FOP), các lệnh giao dịch sẽ được nhập vào hệ thống từ các máy trạm của
các thành viên giao dịch thông qua hệ thống máy vi tính nối mạng với Sở giao dịch,
có thể được mô phỏng sàn TSE như hình 1.4
Đến thời hạn thanh toán, nếu khách hàng muốn thực hiện hợp đồng thì
phải chỉ định cho các thành viên giao dịch trên sàn trước 16 giờ của ngày giao dịch,
các thành viên có trách nhiệm thông báo việc thực hiện cho sàn giao dịch thông qua
hệ thống CORES-FOP trước 16 giờ 15. Sau đó, TSE sẽ chỉ định thành viên có liên
quan trên sàn thực hiện chuyển giao chứng khoán và thanh toán tiền tương ứng vào
ngay ngày hôm sau thông qua hệ thống thanh toán
41
42
Hình 1.4 Mô hình tổ chức giao dịch quyền chọn của sàn TSE
Bảng điện tử
CORES-FOP
Hệ thống
thanh toán
Hệ thống thông
tin thị trường
Nhà giao dịch
Hệ thống cổng
giao dịch
Hệ thống thông
tin thị trường
Thông tin ra công chúng
“Nguồn: www.tse.or.jp”
1.4.2.4 Cơ chế giám sát
Sàn giao dịch TSE vận hành trên cơ sở một hệ thống các điều lệ của sàn giao
dịch và luật chứng khoán Nhật Bản. Bên cạnh đó còn có một hệ thống kiểm soát nội
bộ