Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Về quyền giám sát tối cao của quốc hội
LờI NóI ĐầU
1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Trong công cuộc đổi mới của Đảng và Nhà nước ta ,sau nhiều năm qua đã thu được những thành tựu to lớn và có ý nghĩa rất quan trọng như: nước ta đã thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế xã hội .Đó là một bước ngoặt lớn trong công cuộc đổi mới của Đảng và Nhà nước ta nhưng bên cạnh vẫn còn một số mặt chưa vững chắc , vẫn còn nhiều khó khăn thách thức và nhiều biến động phức tạp . Cho nên Đảng và Nhà nước ta đã phát huy kế thừa những thành tựu đạt được để góp phần đẩy mạnh công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước.
Tuy nhiên, để đẩy mạnh được nền kinh tế nước ta phát triển một cách vượt bậc thì Đảng và Nhà nước ta cũng cần quan tâm về vấn đề đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội , làm cho Quốc hội thực sự là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất , thực hiện được đúng chức năng , quyền hạn theo quy định của Hiến Pháp và Pháp luật.Nghị quyết Đại hội 9 của Đảng khẳng định: “ lãnh đạo việc đổi mới và tăng cường công tác thanh tra của Chính phủ và các cơ quan hành pháp;phát huy vai trò giám sát của Quốc hội,Hội đồng nhân dân , Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân theo đúng chức năng và thẩm quyền của các cơ quan đó.Tăng cường công tác kiểm tra của các cấp uỷ , của uỷ ban kiểm tra các cấp,tập trung vào các nội dung chủ yếu:Thực hiện các Nghị quyết,chủ trương,chính sách của Đảng và Nhà nước;chấp hành nguyên tắc tập trung dân chủ và quy chế làm việc;củng cố đoàn kết,nội bộ,giáo dục, rèn luyện,nâng cao phẩm chất,đạo đức Cách mạng của cán bộ,đảng viên ”
Giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật là một trong những chức năng quyền hạn quan trọng của Quốc hội đã được quy định trong các bản Hiến pháp của nước ta và được Hiến pháp năm 1992 quy định tại Điều 83 và Điều 84 .
Do vậy,nghiên cứu về quyền giám sát tối cao của Quốc hội thực sự là một yêu cầu khách quan và là một đòi hỏi bức xúc trong công tác giám sát của Quốc hội về mặt lý luận và thực tiễn .
2. Phạm vi và phương pháp nghiên cứu.
2.1.Về phạm vi
Trong phạm vi một bản khoá luận,tác giả tập trung vào giải quyết những vấn đề sau :
Một là,xây dựng quyền giám sát tối cao của Quốc hội.Trên cơ sở phân tích nội dung của quyền giám sát tối cao của Quốc hội và rút ra những cách để thực hiện quyền đó,phân biệt quyền giám sát tối cao của Quốc hội với thẩm quyền kiểm tra việc tuân theo Hiến pháp và Pháp luật của các cơ quan Nhà nước khác
Hai là,đưa ra thực trạng hoạt động giám sát của Quốc hội năm 1997 đến năm 2002 và xác định nguyên nhân chủ yếu hạn chế hiệu quả hoạt động giám sát của Quốc hội trong thời gian qua ( chủ yếu là Hiến pháp năm 1992 )
Ba là,đưa ra những kiến nghị đổi mới tổ chức và phương pháp thực hiện quyền giám sát tối cao của Quốc hội.Tiêu chuẩn đại biểu Quốc hội và những điều kiện cần thiết để đại biểu Quốc hội thực hiện được đúng và đầy đủ quyền giám sát của mình,tăng thẩm quyền giám sát cho các Hội đồng và các Uỷ ban của Quốc hội hay thành lập Hội đồng giám sát Hiến pháp , xây dựng luật về hoạt động giám sát của Quốc
2.2. Về phương pháp nghiên cứu
Khi viết bài luận này,chúng tui đã sử dụng những phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: phương pháp triết học Mác xít,phương pháp biện chứng Mác – LêNin,phương pháp so sánh,phương pháp lịch sử,phương pháp thống kê, phương pháp quy nạp,phương pháp diễn dịch.
3. Kết cấu của bản luận văn .
Lời mở đầu .
- Chương 1:Cơ sở lý luận của quyền giám sát tối cao của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Chương 2:Thực trạng hoạt động giám sát của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam , nguyên nhân và bài học
- Chương 3 : Những phương pháp tăng cường hiệu quả hoạt động giám sát của Quốc hội .
Kết luận
chương I
CƠ Sở Lý LUậN QUYềN GIáM SáT TốI CAO CủA QUốC HộI NƯớC CộNG HOà Xã HộI CHủ NGHĩA VIệT NAM
I . Vị trí pháp lý của Quốc hội, bản chấi, nội dung và cách thực hiện
1. Vị trí pháp lý của Quốc hội .
“ Vị trí pháp lý”là một thuật ngữ chuyên nghành của khoa học pháp lý có nguồn gốc la tinh là“Status” dùng để khái quát hoá vị trí,mô hình của một cơ quan nhà nước nào đó trong hệ thống các cơ quan nhà nước thông qua các quy định của pháp luật.
Vị trí pháp lý của Quốc hội tức là chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn và mối quan hệ của Quốc hội với các cơ quan nhà nước khác được Hiến pháp quy định cho Quốc hội.Vị trí pháp lý này được Hiến pháp năm 1992 quy định khái quát tại Điều 83:“Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất của nhân dân,cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam .
Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp
Quốc hội quyết định những chính sách cơ bản về đối nội và đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế – xã hội, quốc phòng, an ninh của đất nước, những nguyên tắc chủ yếu về tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước, về quan hệ xã hội và hoạt động của công dân.
Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của Nhà nước’’
Theo quy định của Hiến pháp - đạo luật có hiệu lực pháp lý cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Quốc hội là cơ quan quyền lực Nhà nước coa nhất trong toàn bộ cơ cấu tổ chức các cơ quan Nhà nước Việt Nam.Sở dĩ,Hiến pháp quy định như vậy vì Quốc hội là cơ quan duy nhất do nhân dân toàn quyền trực tiếp bầu ra và là cơ quan duy nhất mà thành phần đại biểu thay mặt cho tất cả dân tộc của cả nước . Vì thế, Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân mà“Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân”(Điều 2 – Nghị quyết về việc sửa đổi,bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 1992 thông qua ngày 25/ 12/ 2001)nên để bảo đảm cho Quốc hội thực hiện tốt là cơ quan đại biểu của nhân dân thì Hiến pháp quy định Quốc hội được nhân dân giao nhiệm vụ và thay mặt nhân dân thực hiện quyền lực thống nhất cả nước. Nói một cách khác,nhân dân là chủ thể tối cao của đất nước,nhân dân vừa trực tiếp vừa gián tiếp thực hiện quyền lực Nhà nước.Nhân dân trực tiếp thực hiện quyền lực Nhà nước bằng cách bầu ra các cơ quan quyền lực Nhà nước, từ đó hình thành bộ máy Nhà nước và nhân dân trực tiếp bàn bạc những vấn đề quan trọng của đất nước.Bên cạnh đó, nhân dân gián tiếp thực hiện quyền lực Nhà nước nghĩa là nhân dân sử dụng quyền lực Nhà nước thông qua Quốc hội để quyết định những vấn đề quan trọng nhất của đời
20. Báo cáo công tác của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội nhiệm kỳ khoá X
21. Báo cáo tổng kết hoạt động của Uỷ ban về các vấn đề xã hội nhiệm kỳ khoáX
22. Công tác xây dựng luật,pháp lệnh nhiệm kỳ Quốc hội khoá X
23 . Tạp chí nghiên cứu lập pháp : 2001
24 . Tạp chí nghiên cứu Người đại biểu nhân dân : 2001
25 . Tạp chí nghiên cứu dân chủ và pháp luật : 2001
Mục lục
Lời nói đầu
Chương I: Cơ sở lý luận quyền giám sát tối cao của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
I.Vị trí pháp lý của Quốc hội,bản chất,nội dung và cách thực hiện.
1.Vị trí pháp lý của Quốc hội
2.Bản chất,nội dung quyền giám sát tối cao của Quốc hội
3.cách thực hiện quyền giám sát tối cao của Quốc hội
II.Quan hệ quyền giám sát tối cao của Quốc hội với những quyền khác của Quốc hội,sự khác nhau quyền giám sát tối cao với kiểm tra việc thi hành Hiến pháp,pháp luật của cơ quan Nhà nước khác
1.Quan hệ quyền giám sát tối cao với những quyền khác của Quốc hội
2.Sự khác nhau giữa quyền giám sát tối cao với kiểm tra việc thi hành Hiến pháp,pháp luật của các cơ quan Nhà nước khác
Chương II:Thực trạng hoạt động giám sát của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và những nguyên nhân chủ yếu hạn chế hiệu quả hoạt động giám sát của Quốc hội
I. Những quy định về quyền giám sát tối cao của Quốc hội trong Hiến pháp 1992
II.Thực trạng tình hình hoạt động giám sát của Quốc hội nước ta nhiệm kỳ X từ năm 1997 đến năm 2002 ,những nguyên nhân hạn chế hiệu quả hoạt động giám sát của Quốc hội và bài học
1.Thực trạng tình hình hoạt động của Quốc hội nước ta nhiệm kỳ X từ năm 1997 đến năm 2002
2.Những nguyên nhân chủ yếu hạn chế hiệu quả hoạt động giám sát của Quốc hội
Chương III: Những phương pháp tăng cường hiệu quả giám sát của Quốc hội
1.Đổi mới tổ chức và phương pháp giám sát của Quốc hội
2.Đổi mới tiêu chuẩn đại biểu và điều kiện làm việc của đại biểu trong công tác giám sát
3.Xây dựng luật về hoạt động giám sát của Quốc hội và những điều kiện làm cho Quốc hội thực hiện đúng và đầy đủ quyền giám sát tối cao của mình theo luật định
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Về quyền giám sát tối cao của quốc hội
LờI NóI ĐầU
1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Trong công cuộc đổi mới của Đảng và Nhà nước ta ,sau nhiều năm qua đã thu được những thành tựu to lớn và có ý nghĩa rất quan trọng như: nước ta đã thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế xã hội .Đó là một bước ngoặt lớn trong công cuộc đổi mới của Đảng và Nhà nước ta nhưng bên cạnh vẫn còn một số mặt chưa vững chắc , vẫn còn nhiều khó khăn thách thức và nhiều biến động phức tạp . Cho nên Đảng và Nhà nước ta đã phát huy kế thừa những thành tựu đạt được để góp phần đẩy mạnh công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước.
Tuy nhiên, để đẩy mạnh được nền kinh tế nước ta phát triển một cách vượt bậc thì Đảng và Nhà nước ta cũng cần quan tâm về vấn đề đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội , làm cho Quốc hội thực sự là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất , thực hiện được đúng chức năng , quyền hạn theo quy định của Hiến Pháp và Pháp luật.Nghị quyết Đại hội 9 của Đảng khẳng định: “ lãnh đạo việc đổi mới và tăng cường công tác thanh tra của Chính phủ và các cơ quan hành pháp;phát huy vai trò giám sát của Quốc hội,Hội đồng nhân dân , Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân theo đúng chức năng và thẩm quyền của các cơ quan đó.Tăng cường công tác kiểm tra của các cấp uỷ , của uỷ ban kiểm tra các cấp,tập trung vào các nội dung chủ yếu:Thực hiện các Nghị quyết,chủ trương,chính sách của Đảng và Nhà nước;chấp hành nguyên tắc tập trung dân chủ và quy chế làm việc;củng cố đoàn kết,nội bộ,giáo dục, rèn luyện,nâng cao phẩm chất,đạo đức Cách mạng của cán bộ,đảng viên ”
Giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật là một trong những chức năng quyền hạn quan trọng của Quốc hội đã được quy định trong các bản Hiến pháp của nước ta và được Hiến pháp năm 1992 quy định tại Điều 83 và Điều 84 .
Do vậy,nghiên cứu về quyền giám sát tối cao của Quốc hội thực sự là một yêu cầu khách quan và là một đòi hỏi bức xúc trong công tác giám sát của Quốc hội về mặt lý luận và thực tiễn .
2. Phạm vi và phương pháp nghiên cứu.
2.1.Về phạm vi
Trong phạm vi một bản khoá luận,tác giả tập trung vào giải quyết những vấn đề sau :
Một là,xây dựng quyền giám sát tối cao của Quốc hội.Trên cơ sở phân tích nội dung của quyền giám sát tối cao của Quốc hội và rút ra những cách để thực hiện quyền đó,phân biệt quyền giám sát tối cao của Quốc hội với thẩm quyền kiểm tra việc tuân theo Hiến pháp và Pháp luật của các cơ quan Nhà nước khác
Hai là,đưa ra thực trạng hoạt động giám sát của Quốc hội năm 1997 đến năm 2002 và xác định nguyên nhân chủ yếu hạn chế hiệu quả hoạt động giám sát của Quốc hội trong thời gian qua ( chủ yếu là Hiến pháp năm 1992 )
Ba là,đưa ra những kiến nghị đổi mới tổ chức và phương pháp thực hiện quyền giám sát tối cao của Quốc hội.Tiêu chuẩn đại biểu Quốc hội và những điều kiện cần thiết để đại biểu Quốc hội thực hiện được đúng và đầy đủ quyền giám sát của mình,tăng thẩm quyền giám sát cho các Hội đồng và các Uỷ ban của Quốc hội hay thành lập Hội đồng giám sát Hiến pháp , xây dựng luật về hoạt động giám sát của Quốc
2.2. Về phương pháp nghiên cứu
Khi viết bài luận này,chúng tui đã sử dụng những phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: phương pháp triết học Mác xít,phương pháp biện chứng Mác – LêNin,phương pháp so sánh,phương pháp lịch sử,phương pháp thống kê, phương pháp quy nạp,phương pháp diễn dịch.
3. Kết cấu của bản luận văn .
Lời mở đầu .
- Chương 1:Cơ sở lý luận của quyền giám sát tối cao của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Chương 2:Thực trạng hoạt động giám sát của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam , nguyên nhân và bài học
- Chương 3 : Những phương pháp tăng cường hiệu quả hoạt động giám sát của Quốc hội .
Kết luận
chương I
CƠ Sở Lý LUậN QUYềN GIáM SáT TốI CAO CủA QUốC HộI NƯớC CộNG HOà Xã HộI CHủ NGHĩA VIệT NAM
I . Vị trí pháp lý của Quốc hội, bản chấi, nội dung và cách thực hiện
1. Vị trí pháp lý của Quốc hội .
“ Vị trí pháp lý”là một thuật ngữ chuyên nghành của khoa học pháp lý có nguồn gốc la tinh là“Status” dùng để khái quát hoá vị trí,mô hình của một cơ quan nhà nước nào đó trong hệ thống các cơ quan nhà nước thông qua các quy định của pháp luật.
Vị trí pháp lý của Quốc hội tức là chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn và mối quan hệ của Quốc hội với các cơ quan nhà nước khác được Hiến pháp quy định cho Quốc hội.Vị trí pháp lý này được Hiến pháp năm 1992 quy định khái quát tại Điều 83:“Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất của nhân dân,cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam .
Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp
Quốc hội quyết định những chính sách cơ bản về đối nội và đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế – xã hội, quốc phòng, an ninh của đất nước, những nguyên tắc chủ yếu về tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước, về quan hệ xã hội và hoạt động của công dân.
Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của Nhà nước’’
Theo quy định của Hiến pháp - đạo luật có hiệu lực pháp lý cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Quốc hội là cơ quan quyền lực Nhà nước coa nhất trong toàn bộ cơ cấu tổ chức các cơ quan Nhà nước Việt Nam.Sở dĩ,Hiến pháp quy định như vậy vì Quốc hội là cơ quan duy nhất do nhân dân toàn quyền trực tiếp bầu ra và là cơ quan duy nhất mà thành phần đại biểu thay mặt cho tất cả dân tộc của cả nước . Vì thế, Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân mà“Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân”(Điều 2 – Nghị quyết về việc sửa đổi,bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 1992 thông qua ngày 25/ 12/ 2001)nên để bảo đảm cho Quốc hội thực hiện tốt là cơ quan đại biểu của nhân dân thì Hiến pháp quy định Quốc hội được nhân dân giao nhiệm vụ và thay mặt nhân dân thực hiện quyền lực thống nhất cả nước. Nói một cách khác,nhân dân là chủ thể tối cao của đất nước,nhân dân vừa trực tiếp vừa gián tiếp thực hiện quyền lực Nhà nước.Nhân dân trực tiếp thực hiện quyền lực Nhà nước bằng cách bầu ra các cơ quan quyền lực Nhà nước, từ đó hình thành bộ máy Nhà nước và nhân dân trực tiếp bàn bạc những vấn đề quan trọng của đất nước.Bên cạnh đó, nhân dân gián tiếp thực hiện quyền lực Nhà nước nghĩa là nhân dân sử dụng quyền lực Nhà nước thông qua Quốc hội để quyết định những vấn đề quan trọng nhất của đời
20. Báo cáo công tác của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội nhiệm kỳ khoá X
21. Báo cáo tổng kết hoạt động của Uỷ ban về các vấn đề xã hội nhiệm kỳ khoáX
22. Công tác xây dựng luật,pháp lệnh nhiệm kỳ Quốc hội khoá X
23 . Tạp chí nghiên cứu lập pháp : 2001
24 . Tạp chí nghiên cứu Người đại biểu nhân dân : 2001
25 . Tạp chí nghiên cứu dân chủ và pháp luật : 2001
Mục lục
Lời nói đầu
Chương I: Cơ sở lý luận quyền giám sát tối cao của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
I.Vị trí pháp lý của Quốc hội,bản chất,nội dung và cách thực hiện.
1.Vị trí pháp lý của Quốc hội
2.Bản chất,nội dung quyền giám sát tối cao của Quốc hội
3.cách thực hiện quyền giám sát tối cao của Quốc hội
II.Quan hệ quyền giám sát tối cao của Quốc hội với những quyền khác của Quốc hội,sự khác nhau quyền giám sát tối cao với kiểm tra việc thi hành Hiến pháp,pháp luật của cơ quan Nhà nước khác
1.Quan hệ quyền giám sát tối cao với những quyền khác của Quốc hội
2.Sự khác nhau giữa quyền giám sát tối cao với kiểm tra việc thi hành Hiến pháp,pháp luật của các cơ quan Nhà nước khác
Chương II:Thực trạng hoạt động giám sát của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và những nguyên nhân chủ yếu hạn chế hiệu quả hoạt động giám sát của Quốc hội
I. Những quy định về quyền giám sát tối cao của Quốc hội trong Hiến pháp 1992
II.Thực trạng tình hình hoạt động giám sát của Quốc hội nước ta nhiệm kỳ X từ năm 1997 đến năm 2002 ,những nguyên nhân hạn chế hiệu quả hoạt động giám sát của Quốc hội và bài học
1.Thực trạng tình hình hoạt động của Quốc hội nước ta nhiệm kỳ X từ năm 1997 đến năm 2002
2.Những nguyên nhân chủ yếu hạn chế hiệu quả hoạt động giám sát của Quốc hội
Chương III: Những phương pháp tăng cường hiệu quả giám sát của Quốc hội
1.Đổi mới tổ chức và phương pháp giám sát của Quốc hội
2.Đổi mới tiêu chuẩn đại biểu và điều kiện làm việc của đại biểu trong công tác giám sát
3.Xây dựng luật về hoạt động giám sát của Quốc hội và những điều kiện làm cho Quốc hội thực hiện đúng và đầy đủ quyền giám sát tối cao của mình theo luật định
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: